Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài giảng hóa học 8 Tiết 27 - Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT-LUYỆN TẬP ( Tiết 1 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.37 KB, 9 trang )

Tiết 27 - Bài 19:
CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH
VÀ LƯỢNG CHẤT-LUYỆN TẬP ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ và vận dụng được:
- Công thức chuyển đổi giữa khối lượng (m), lượng chất (n) và khối lượng
mol (M) của chất.
- Công thức chuyển đổi giữa lượng chất ( n ) và số nguyên tử ( phân tử ).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng các công thức để làm các bài tập chuyển đổi giữa các
đại lượng, làm bài tập xác định cơng thức hóa học của một chất khi biết khối lượng
và số mol.
- HS được củng cố các kỹ năng tính khối lượng mol, đồng thời củng cố các
khái niệm về Mol, cơng thức hóa học.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh có ý thức học tập bộ mơn và lịng u thích mơn
học.
- Nghiêm túc trong giờ học, tích cực, tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
*Giáo viên: - Giáo án, Máy vi tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
- Phiếu học tập, bút dạ, bảng nhóm.
*Học sinh: - Ôn lại các khái niệm nguyên tử khối, phân tử khối
- Cách tính phân tử khối, Mol, khối lượng mol.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Nêu vấn đề kết hợp đàm thoại, phát vấn.
- Thảo luận nhóm
1


IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
Câu hỏi: Hãy tính khối lượng của 1 mol nguyên tử

và 1 mol phân tử

.

Đáp án:
?Tại sao em tính được
3.Bài mới:
Đặt vấn đề: Dựa vào nguyên tử khối hoặc phân tử khối các em có thể tính được
khối lượng của 1 mol chất .Vậy muốn tính khối lượng của 2 mol hay 0,5 mol chất
và ngược lại khi biết khối lượng chất cần tính số mol chất ta làm như thế nào? Cơ
trị ta cùng nhau đi tìm câu trả lời đó trong nội dung tiết học hơm nay.
HĐ của GV

HĐ của HS

GV: Bài này các em sẽ học
trong 2 tiết. Trong tiết học
hôm nay cô cùng các em tìm
hiểu phần 1 của bài đó là: I. - HS ghi bài
Chuyển đổi giữa lượng chất
và khối lượng chất như thế
nào?
HOẠT ĐỘNG 1: Xây dựng
công thức về mối liên hệ
giữa m, n và M
(12 phút)


Nội dung ghi bảng
Tiết 27- Bài 19:
Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích
và lượng chất - Luyện tập
( Tiết 1 )

I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối
lượng chất như thế nào?

GV: Để thấy được mối liên hệ
giữa lượng chất và khối lượng
chất chúng ta hãy xét thí dụ

1.Thí dụ:
2


sau:
GV: Chiếu đề bài trên màn
hình
Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS đọc đề bài
- Đề bài đã cho biết đại
lượng nào? Đại lượng nào
cần phải tìm?
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ - HS tóm tắt
tóm tắt thí dụ. GV ghi bảng

- Tóm tắt:

2

Số mol CO2 là 0,5(mol)
Tính : Khối lượng CO2 ?

- Theo em MCO2=44(g/mol)
- HS trả lời
cho ta biết điều gì?
- Biết 1 mol CO2 có khối
lượng là 44 g.Vậy 0,5 mol
CO2 có khối lượng là bao
nhiêu gam ta tính như thế
- HS dựa vào gợi ý
nào?
-GV yêu cầu 1 HS lên bảng lên bảng làm
làm
HS dưới lớp hoạt động cá
nhân làm vào vở

- Giải:
1 mol CO2 có khối lượng 44 (g)
0,5 mol CO2 có khối lượng là x(g)


=

→ x 1 = 0,5

- Gọi HS nhận xét bài làm
trên bảng của bạn


→x=

Chuyển ý: Nếu đặt
n là số mol chất ( mol )
m là khối lượng chất ( g )
M là khối lượng mol của chất
( g/mol )
- Cơng thức tính khối lượng
(m) được viết như thế nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng viết

MCO = 44 (g/mol)

Biết :

= 22 (g)

2. Công thức:
m : khối lượng chất (g)
n : số mol chất (mol)
M : khối lượng mol của chất (g/mol)
- HS lên bảng viết
cơng thức tính m

- Từ cơng thức tính m, em
hãy áp dụng kiến thức tốn
học rút ra cơng thức tính n,
M?
3


m = n x M (g)


- GV gọi 1 HS lên bảng viết

- HS lên bảng viết
cơng thức tính n, M
n=

Chuyển ý: Từ các cơng thức
chuyển đổi trên chúng ta sẽ áp
dụng làm một số bài tập sau
HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng
công thức làm bài tập
( 20 phút )

M=

- GV chiếu đề bài của bài tập
1 lên màn hình.
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu 1 HS đứng tại
tóm tắt đề bài.
GV: Phát phiếu học tập
cầu HS hoạt động nhóm
hồn thành bài tập 1
phiếu học tập.
- Dãy ngoài làm phần a
- Dãy trong làm phần b


- HS đọc đề bài 1
chỗ - HS tóm tắt
yêu
nhỏ
vào

- Hoạt động nhóm
nhỏ
(2 phút)
- 2 nhóm lên nộp
phiếu học tập.
-GV: Gọi đại diện nhóm trình - Đại diện 1 nhóm
bày.
trình bày kết quả
thảo luận. nhóm
khác nhận xét bổ
-GV nhận xét và đưa đáp án sung
trên màn hình
-GV: Có một vài hợp chất vơ
cơ có khối lượng mol bằng
98(g/mol)
như
H3PO4;
Cu(OH)2 và H2SO4
- Chuyển ý: Như vậy nếu biết
m sẽ tính được n. Biết n và m
sẽ tính được M. Vậy nếu
không biết n mà chỉ biết số
phân tử hoặc số nguyên tử thì

4

( mol )

( g/ mol )

3. Luyện tập:
3.1. Bài tập 1:


có tính được khối lượng(m)
hay khơng ?
Ta xét bài tập 2
- GV chiếu nội dung bài tập 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tóm tắt

- HS tóm tắt

3.2/ Bài tập 2:

- Theo em để tính được khối
lượng H2O ta cần áp dụng
- Tóm tắt:
cơng thức nào?
- HS đưa ra cơng
- Trong cơng thức đó đại thức

Số phân tử

lượng nào đã biết? đại lượng
nào cần tìm?
- Độc lập: M đã biết,
n cần tìm
- Cơng thức tính n khi biết
số phân tử?
- HS nhắc lại công
thức
- GV yêu cầu hoạt động cá
nhân(2 phút)
- Hoạt động cá
nhân
- Gọi 1 HS làm trên bảng
(2 phút)
- HS trình bày
- HS khác nhận xét
- Giải:
bổ sung.
Số mol H2O là:
- Chiếu kết quả bài tập của 1
HS
- GV chốt kiến thức

=
- Chuyển ý sang bài tập 3
- GV chiếu nội dung bài tập 3.
Gọi 1HS đọc đề bài.
- Trình bày hướng đi của bài - HS nêu được:

tốn?
+ Tính M của hợp
5

ADCT: m = n x M
Khối lượng nước là

(phân tử)

= 1,5 (mol)


chất
+ Tính M của R
+ Xác định R là
nguyên tố nào
+ Viết CTHH
- GV: chiếu phần hướng dẫn
trên màn hình
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
lớn
- Hoạt động nhóm
(3 phút ) để hồn thành bài lớn
tập 3
(3 phút)
- 2 nhóm lên dán kết
quả thảo luận.
-GV: Gọi đại diện nhóm trình - Đại diện 1 nhóm
bày.
trình bày kết quả

thảo luận.
-GV nhận xét và đưa đáp án - Nhóm khác nhận
trên màn hình
xét bổ sung
- Chuyển ý sang phần trò chơi
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố
(Trò chơi)
(9 phút)
GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi “Những mảnh ghép kỳ
diệu”
- 6 mảnh ghép, ẩn sau mỗi
mảnh ghép là một câu
hỏi,phần thưởng hoặc mất
lượt .
- Chia lớp thành 2 đội Oxi và
Hiđro.
- Mỗi đội chơi lần lượt chọn
câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Nếu trả lời đúng sẽ được 10
điểm, trả lời sai sẽ nhường
quyền trả lời cho đội bạn.
- GV tham gia vào phần trò
chơi với vai trò là người cố
vấn.
- Sau khi 2 đội hồn thành

- 1 HS dẫn chương
trình
- 1 HS điều khiển

máy
- 1 HS làm thư ký
ghi điểm của 2 đội

- HS tham gia trò
chơi
6

mH 2 O  n H 2 O

 M H 2O

mH 2O 1, 5  18 27 ( g )
3.3/ Bài tập 3:


phần chơi, các miếng ghép
được mở ra và xuất hiện sơ đồ
về mối quan hệ giữa các đại
lượng
GV yêu cầu HS lên hồn
thiện sơ đồ: điền các cơng
thức chuyển đổi giữa các đại
lượng
- HS lên ghi các
cơng thức hồn thiện
GV đánh giá và đưa ra sơ đồ sơ đồ
hoàn chỉnh về công thức - HS nhận xét
chuyển đổi giữa các đại
lượng.

* GV nhận xét tiết học tuyên
dương cho điểm.

HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- HS học bài và làm các bài tập: 3a, 4( SGK trang 67 ); 19.1; 19.5 ( SBT trang 23 )
- Nghiên cứu trước phần II: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế
nào? (SGK trang 66 )

7


PHỤ LỤC
ĐIỀN VÀO DẤU ? CÔNG THỨC CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG
Số nguyên tử
( phân tử )

?
?

Số mol chất
(n)

?
?

Khối lượng
chất (m)

?


Khối lượng mol
của chất ( M )

?

SƠ ĐỒ HOÀN CHỈNH GỒM CÔNG THỨC CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG

8


9



×