Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bài giảng hóa học 8 tiết 56 bài 37 AXIT – BAZƠ – MUỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.72 KB, 9 trang )

Thiết kế bài giảng

Mơn hóa học lớp 8

GV: Vũ Thanh Thủy

Tiết 56- Bài 37

AXIT – BAZƠ – MUỐI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: HS hiểu và biết:
- Định nhĩa, công thức, phân loại và tên gọi axit, bazơ.
2. Kỹ năng:
- Phân loại axit, bazơ theo cơng thức hóa học cụ thể.
- Viết cơng thức hóa học của một số axit, bazơ khi biết hóa trị của nguyên tố và
gốc axit.
- Đọc tên một số axit, bazơ theo công thức hóa học cụ thể.
- Phân biệt được axit, bazơ bằng giấy quỳ tím.
3. Thái độ: HS hứng thú học tập
4. Những phẩm chất năng lực cần hướng tới:
a) Năng lực:
- Năng lực quan sát, năng lực tự học, năng lực tự sáng tạo, năng lực quản lý, năng lực
hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực suy luận.
b) Phẩm chất.
- Tự tin, tự lập, tự chủ
- Tính tư duy khoa học chính xác
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Dạy học nêu vấn đề
- Học tập nghiên cứu theo nhóm
- Kỹ thuật khăn phủ bàn, cơng não.
- Sử dụng các ví dụ và bài tập để giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh thảo luận thông


qua phiếu học tập.
C. THIẾT BỊ- TÀI LIỆU
1. Giáo viên: SGK
2. Học sinh: Nghiên cứu bài ở nhà
D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
1. Ổn định lớp: (1’) GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Bài tập: Hoàn thành các PTHH và cho biết loại phản ứng.
Phương trình hóa học
Phân loại phản ứng
Al + HCl ---> ........ + ........
H2O + Na ---> ........+ ........
P2O5 + H2O ---> .............
Na2O + H2O ---> ...........
KClO3 ---> ........ + ........
3. Bài mới: Mở bài:
* Hoạt động 1:(18’) Tìm hiểu về axit.
1


Thiết kế bài giảng

Mơn hóa học lớp 8

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
? Trong chương trình học
em đã biết công thức axit
nào ? Mỗi HS hãy viết ra
giấy những cơng thức axit

đã biết?
HS trình bày
HS khác bổ
sung
GV nhận xét
? Nhìn vào cơng thức các
axit trên hãy cho biết
thành phần phân tử của
axit đều có chung nguyên
tố nào.
HS: Đều có
ngun tử H.
? Nêu khái niệm về axit
HS trình bày
khái niệm axit
GV chuẩn kiến thức
GV đưa ra hai phản ứng
của axit với kim loại
giảng nguyên tử H dễ bị
thay bởi nguyên tử kim
loại.
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Fe +H2SO4FeSO4 +H2
? Nhận xét thành phần
phân tử axit
HS trình bày
? So sánh số nguyên tử
hiđro với hóa trị gốc axit.
-Nếu gốc axit là A với hoá
trị là n  em hãy rút ra

cơng thức chung của axit.
HS trình bày
GV chuẩn kiến thức

? Dựa vào sự có mặt của
nguyên tố oxi trong axit
ta có thể phân các
axit(HF, H2S, HI, HCl
2

Phát triển năng
lực, phẩm chất

GV: Vũ Thanh Thủy

Nội dung
I. Axit.

Năng lực tư duy
suy luận.

Năng lực quan
sát, tự nghiên cứu

Năng lực khái
quát, năng lực
suy luận.
1. khái niện:
(SGK)


- Năng lực tư duy
lôric
- Phẩm chất. Tự
tin, tự lập, tự chủ.
Tính tư duy khoa
học chính xác
- Năng lực tự 2.Cơng thức của axít.
học, tự nghiên HxA
cứu
H: Kí hiệu hóa học
của nguyên tố Hiđro.
x: Chỉ số của hiđro.
A: Kí hiệu gốc axit.


Thiết kế bài giảng

Mơn hóa học lớp 8

H3PO4, H2CO3, H2SO4,
HNO3 ) mấy loại:
GV chuẩn kiến thức.

Năng lực tổng
hợp, năng lực
suy luận.
3.Phân loại axít.
-Axit khơng có oxi.
HCl, H2S..
-Axit có oxi. HNO3,

H2SO4, H3PO4 …
4.Gọi tên của axít.
a.Axít khơng có oxi:

HS trình bày
GV đưa ra VD đọc mẫu
tên axit.
HCl axit clo hiđric
H2S axit sunfuhi đric

? Tên axit khơng có oxi
HS đọc tên các axit HBr,
HF

HS lắng nghe
phát hiện quy
tắc gọi tên
Tên axit: axit + PK +
hiđic.
VD
Năng lực tư duy HCl axit clo hiđric
lôric
HBr axit Brom hiđric

HS trình bày
HS đọc

GV chuẩn KT
GV giới thiệu tên gốc axit
- Cl: Clorua

=S: Sunfua
Chuyển đuôi hidric ua
GV: giới thiệu.
GV đưa ra VD đọc mẫu
tên axit.
H2SO4 (axitsunfuric)
H2CO3 (axitcacbonic)
? Tên axit có nhiều oxi

a.Axít có oxi:

HS đọc tên axit H3PO4

HS trình bày

GV chuẩn KT
GV đọc mẫu axits ít oxi

HS trình bày

? Tên axit ít oxi
H2SO3 (Axitsunfurơ)
GV gọi HS đọc tên HNO2

GV: Vũ Thanh Thủy

HS đọc
HS lắng nghe
phát hiện quy
tắc gọi tên


HS trình bày
GV chuẩn KT
GV giới thiệu tên gốc axit
3

Tên axit có nhiều oxi.
axit + PK +ic. VD
HNO3(axitnitric)
- Năng lực tư duy H2SO4 (axitsunfuric)
lôric
- Phẩm chất. Tự
tin, tự lập, tự chủ.
Tính tư duy khoa
học chính xác.
Axít có ít oxi:
axit + PK + ơ
H2SO3 (Axitsunfurơ)
Năng lực khái H2NO2 (Axitnitơrơ)
quát, năng lực
suy luận.


Thiết kế bài giảng

Mơn hóa học lớp 8

= SO4 (sunfat).
=CO3 (cacbonat)
HS đọc

≡ PO4 (photphat).
= SO3 : sunfit
Nguyên tắc:
HS lắng nghe
Chuyển đuôi muối là at
axit là ic.
Chuyển đuôi muối là it
 axit là ơ.
HS làm việc cá nhân, thời
gian 3 phút
Bài tập. Hãy viết cơng
thức hóa học của các axit
có gốc axit cho dưới đây
và gọi tên axit vừa lập
được.
Gốc axit

CT axit

Tên gọi
axit

-Cl
=SO3
=SO4
-HSO4
=CO3
=PO4
=S
-Br

-NO3

GV chuẩn kiến thức

HS làm việc cá
nhân

GV: Vũ Thanh Thủy

- Năng lực tư duy
lôric
- Phẩm chất. Tự
tin, tự lập, tự chủ.
Tính tư duy khoa
học chính xác

Năng lực quan
sát, tự nghiên cứu
Đại diện HS
trình bày
HS khác nhận
xét

Năng lực giao
tiếp, năng lực suy
luận.
* Hoạt động 2:(18’) Tìm hiểu về bazo
Hoạt động của giáo Hoạt động của học Phát triển năng
Nội dung
viên

sinh
lực, phẩm chất
? Trong chương
II. BAZƠ
trình học em đã biết
Năng lực tự nghiên
công thức bazơ
cứu
nào ? Mỗi HS hãy
viết ra giấy những
cơng thức bazơ đã
biết?
HS trình bày
HS khác bổ sung
GV nhận xét

Năng lực nhận xét,
4


Thiết kế bài giảng

Mơn hóa học lớp 8

? Em hãy nhận xét
về thành phần phân
tử của các bazơ trên. HS trình bày.
? Nêu khái niệm về
bazơ


năng lực suy luận.
Năng lực tư duy
lơric

HS trình bày
1.Khái niệm về
bazơ
Phẩm chất. Tự tin, Phân tử bazơ gồm
tự lập, tự chủ. Tính có một ngun tử
tư duy khoa học
kim loại liên kết
chính xác
với một hay nhiều
Năng lực tự học, tự nhóm hiđroxit (–
nghiên cứu
OH)

? Vì sao trong thành
phần của mỗi bazơ
đều chỉ có một
nguyên tử kim loại. HS trình bày.
? Số nhóm − OH
trong phân tử của
mỗi bazơ được xác
định như thế nào.

HS trình bày.

Năng lực tổng hợp,
năng lực suy luận.


Vd: Al hóa trị III 
OH có 3 nhóm
Al(OH)3
Gọi kim loại trong
bazơ là M với hố rị
là n hãy viết cơng
thức chung của bazơ HS trình bày.

GV đưa ra VD đọc
mẫu tên bazơ.
NaOH Natri
hiđroxit
Fe(OH)2 Sắt (II)
hiđroxit
? Tên bazơ
GV yêu cầu HS đọc
tên các bazơ
Ca(OH)2, Fe(OH)3

GV: Vũ Thanh Thủy

2.Cơng thức bazơ:
M(OH)n
Trong đó:
M: kí hiệu của
ngun tử kim loại
n: chỉ số của nhóm
hidroxit (bằng với
hóa trị của kim

loại)
3.Cách đọc tên
bazơ

HS lắng nghe tư duy
quy luật gọi tên bazơ

HS trình bày

5

Tên bazơ: Tên kim
loại ( kèm hóa trị
nếu kim loại có
nhiều hóa trị )+
Năng lực tư duy hiđroxit
lơric
Ví dụ:
Ca(OH)2 Canxi
hidroxit
Fe(OH)3 sắt (III)
hiđroxit.


Thiết kế bài giảng

GV chuẩn KT
Hoạt động nhóm:
Số lượng 8 hs/nhóm
với thời gian 5 phút

Hoạt động 1: Học
sinh thực hiện thí
nghiệm, thử tính tan
của Cu(OH)2 và
NaOH
Hoạt động 2: HS
quan sát video thí
nghiệm thử phản
ứng của dung dịch
axit bazơ với quỳ
tím.
Hoạt động 3: Các
thành viên trong
nhóm thống nhất ý
kiến viết vào bảng
nhóm tổng kết hiện
tượng quan sát được
từ thí nghiệm, và kết
luận chung rút ra
qua thí nghiệm.
- Cách tiến hành
thí nghiệm.
1. Thử tính tan trong
nước của bazơ
Bước 1: Lấy hai ống
nghiêm, 1 ống chứa
tinh thể natri
hiđroxit, 1 ống chứa
đồng (II) hiđroxit
Bước 2: Rót vài ml

nước vào hai ống
nghiệm trên, khấy
đều.
2. Quan sát thí
nghiệm thử phản
ứng của dung dịch
axit, bazơ với quỳ
tím.
GV quan sát cách

Mơn hóa học lớp 8

HS đọc tên bazơ

4.Phân loại bazơ

HS lắng nghe

Năng lực làm thí
nghiệm giao tiếp,
năng lực suy luận.

HS đọc cách tiến
hành thí nghiệm.

HS tiến hành thao tác
thí nghiệm quan sát
ghi lại hiện tượng rút
ra kết luận cho thí
nghiệm tiến hành và

qua sát.
Tên
TN

Cách
tiến
hành

Hiện
tượng

GV: Vũ Thanh Thủy

Kết
luận

6


Thiết kế bài giảng

tiến hành của HS và
hướng dẫn.
GV chuẩn kiến thức
? Dựa vào tính tan
của bazơ trong nước
ta phân bazơ làm
mấy loại.
GV chuẩn KT
GV hướng dẫn HS

tra bảng tính tan về
các bazơ trong
nước.
Hoạt động nhóm: 8
hs/nhóm thời gian 5
phút
- HS hoạt động cá
nhân (3 phút ) hồn
thành thơng tin trên
phiếu học tập
- HS thảo luận
nhóm (2 phút) thống
nhất ý kiến hồn
thành thơng tin trên
bảng nhóm
Bài tập: Viết cơng
thức hóa học bazơ
tương ứng với các
oxit sau. Gọi tên
bazơ vừa lập được
CT
oxit

CT
bazơ
tương
ứng

Mơn hóa học lớp 8


a/ Bazơ tan được
trong nước gọi là
kiềm.
Ví dụ: NaOH,
KOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2
b/ Bazơ khơng tan
trong nước.
Ví dụ: Cu(OH)2,
Mg(OH)2,…

Đại diện HS báo cáo
kết quả.
HS nhóm khác bổ
xung
- HS trình bày:

HS lắng nghe

HS làm việc cá nhân
trên phiếu học tập
riêng.
HS thảo luận nhóm
chung

Tên
bazơ

Na2O
Li2O

FeO
BaO
CuO
Al2O3
Fe2O3
CaO

GV nhận xét và kết
luận.
Bài tập: Có bốn
dung dịch khơng

Năng lực tự học, tự
nghiên cứu
Đại diện nhóm HS
trình bày.
HS nhóm khác nhận
xét
HS đọc yêu cầu bài
7

GV: Vũ Thanh Thủy

Năng lực tổng hợp,
năng lực suy luận.


Thiết kế bài giảng

Mơn hóa học lớp 8


GV: Vũ Thanh Thủy

màu mất nhãn đựng
trong bốn lọ riêng
biệt gồm: Nước,
dung dịch
Năng lực, tự nghiên
natriclorua (NaCl),
cứu
dung dịch axit
nitric, dung dịch
kalihiđroxit. Hãy
trình bày cách nhận
Năng lực giao tiếp,
biết và dán nhãn cho
năng lực suy luận.
mỗi lọ hóa chất trên.
GV với bài tập này
các em giải quyết
Năng lực phân tích
như thế nào?
HS trình bày cách
tổng hợp
GV chuẩn KT giao giải quyết bài toán
HS về làm bài
4. Củng cố: (2’) GV chốt KT toàn bài
5. Dặn dò: (1’)
- HS về nhà học thuộc bài
- Làm bài tập 3,4 trang 130 SGK

- Nghiên cứu khái niệm, cơng thức hóa học, tên gọi, phân loại muối.
- Đọc phần đọc thêm trong SGK.

PHIẾU SỐ 1
8


Thiết kế bài giảng

Mơn hóa học lớp 8

GV: Vũ Thanh Thủy

Bài tập. Hãy viết cơng thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và gọi
tên axit vừa lập được.
Gốc axit
Công thức axit
Tên gọi axit
-Cl
=SO3
=SO4
-HSO4
=CO3
=PO4
=S
-Br
-NO3
PHIẾU SỐ 2
Bài tập: Viết cơng thức hóa học bazơ tương ứng với các oxit sau. Gọi tên bazơ vừa
lập được

Công thức oxit
Công thức bazơ
Tên bazơ
tương ứng
Na2O
Li2O
FeO
BaO
CuO
Al2O3
Fe2O3
CaO

PHIẾU SỐ 3
Bài tập: Có bốn dung dịch không màu mất nhãn đựng trong bốn lọ riêng biệt gồm:
Nước, dung dịch natriclorua (NaCl), dung dịch axit nitric, dung dịch kalihiđroxit.
Hãy trình bày cách nhận biết và dán nhãn cho mỗi lọ hóa chất trên.

9



×