Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LOGIC – LOGO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 28 trang )

THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LOGIC – LOGO
GIẢNG VIÊN: ThS.UÔNG QUANG TUYẾN
Hà Nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ
o0o
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
2
GIỚI THIỆU VỀ LOGO
LOGO là bộ điều khiển logic có khả năng lập trình của hãng SIEMENS, được sử dụng cho bài toán điều khiển quy mô
nhỏ do có số lượng đầu vào/ra hạn chế.
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
3
GIỚI THIỆU VỀ LOGO
Nhận biết các loại LOGO
12 : Nguồn cung cấp 12VDC
24 : Nguồn cung cấp 24VDC
230 : Nguồn cung cấp trong khoảng 115-240VAC/DC
R : Ngõ ra là Rơle. Nếu dòng thông tin không chứa kí tự này
nghĩa là ngõ ra của sản phẩm là transistor
C : Sản phẩm có tích hợp các hàm thời gian thực
o : Sản phẩm không có màn hình hiển thị
DM : Modul digital.
AM : Modul analog.
CM : Modul truyền thông.
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
4
KHẢ NĂNG GHÉP NỐI MODULE MỞ RỘNG
Đối với LOGO 12/24RC/RCo và LOGO 24/24o : Khả năng mở rộng 4 Modul digital và 3 Modul analog
Đối với LOGO 24RC/RCo và LOGO 230RC/RCo : Khả năng mở rộng 4 Modul digital và 4 Modul analog.
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO


5
GHÉP NỐI VÀ LẬP TRÌNH
3.1. Các ghép nối và lập trình
1. Cách ghép nối:
Ngõ ra dạng Rơle : Ta có thể kết nối nhiều
dạng tải khác nhau vào ngõ ra. Ví dụ : Đèn,
Motor, Contactor, rơle…
Tải thuần trở : tối đa 10A
Tải cảm : tối đa 3A
Ngõ ra dạng Transitor:
Tải 24VDC; Dòng không quá 0,3A
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
6
GHÉP NỐI VÀ LẬP TRÌNH
3.1. Các ghép nối và lập trình
1. Cách ghép nối:
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
7
GHÉP NỐI VÀ LẬP TRÌNH
3.1. Các ghép nối và lập trình
1. Cách ghép nối:
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
8
GHÉP NỐI VÀ LẬP TRÌNH
3.1. Các ghép nối và lập trình
1. Cách ghép nối:
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
9
GHÉP NỐI VÀ LẬP TRÌNH
3.1. Các ghép nối và lập trình

1. Cách ghép nối:
2. Cách lập trình:
1. Trực tiếp: Sử dụng các phím lập trình và màn hình hiển thị để soạn thảo chương trình điều khiển cho LOGO, với
cách này ta phải xuất phát từ cổng ra, sau đó dần đến đầu vào.
2. Gián tiếp: Sử dụng phần mềm được cài đặt trên máy tính, với cách này ta có khả năng mô phỏng chương trình
điều khiển trước khi đưa vào LOGO; nếu chương trình đáp ứng được yêu cầu điều khiển sẽ nạp vào LOGO
thông qua cáp lập trình.
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
KHỐI HÀM TRONG LOGO
10
3/13/14
3.2. Các khối chức năng của LOGO
1. Các khối vào/ra (Co)
Khối vào số
Khối ra số
Khối nhớ, đệm
Khối vào tương tự
Khối ra tương tự
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
KHỐI HÀM TRONG LOGO
11
3/13/14
3.2. Các khối chức năng của LOGO
1. Các khối vào/ra (Co)
2. Các khối hàm cơ bản (GF)
Khối AND
Khối OR
Khối NOT
Khối NAND
Khối NOR

Khối XOR
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
KHỐI HÀM TRONG LOGO
12
3/13/14
Bài tập ứng dụng:
1. Bật công tắc S1 thì đèn 1 sáng; tắt S1 thì đèn tắt
2. Bấm B1 thì đèn sáng, nhả tay ra thì đèn tắt
3. Cho 3 công tắc và 2 đèn:
a. Khi bật cả 3 công tắc thì 2 đèn đều sáng
b. Chỉ cần bật 1 trong 3 công tắc hoặc nhiều hơn thì 2 đèn đều sáng
4. Cho 5 công tắc và 1 đèn Y được biểu diễn bằng phương trình logic sau:
a. Y=(S1.S2+S2.S4)S5
b. Y=(S2+S3)(S1.S3+S5)
5. Bật công tắc S1 thì đèn Đ1 sáng, bật S2 thì đèn 2 sáng, để 2 đèn tắt thì ta bật thêm S3
6. Bấm rồi nhả nút B1 thì đèn Đ1 sáng, để đèn tắt bấm nút B2
7. Bật công tắc S1 thì đèn Đ1 sáng, nếu bật thêm S2, không bật S3 thì đèn Đ2 sáng, còn nếu bật thêm S3, không bật S2 thì
đèn 3 sáng. Để 3 đèn tắt thì ta bật cả 3 công tắc hoặc tắt cả 3 công tắc đi.
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
KHỐI HÀM TRONG LOGO
13
3/13/14
3.2. Các khối chức năng của LOGO
1. Các khối vào/ra (Co)
2. Các khối hàm cơ bản (GF)
3. Các khối hàm đặc biệt (SF)
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
14
KHỐI HÀM TRONG LOGO
a. Khối on-delay

Trg(0->1) -> sau thời gian T -> Q (0->1)
Trg(1->0) -> Q (1->0)
Trg
T
Q
VD: Cho một công tắc được nối vào I1, khi bật công tắc (I1=1) thì sau
10s đèn mới sáng (đèn được nối với Q1
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
15
KHỐI HÀM TRONG LOGO
b. Khối on-delay có nhớ (Retentive On-delay)
Trg(0->1) -> sau thời gian T -> Q (0->1)
Để Q (1->0) thì phải tác động vào đầu vào R (Reset)
VD: Cho một công tắc được nối vào I1, khi bật công tắc (I1=1) thì sau
10s đèn mới sáng (đèn được nối với Q1
Bật I2 thì đèn tắt
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
16
KHỐI HÀM TRONG LOGO
c. Khối off-delay
Trg(0->1) -> Q (0->1)
Trg)1->0) sau thời gian T -> Q (1->0)
Nếu tác động vào R thì Q(1->0)
VD: Cho một công tắc được nối vào I1, khi bật công tắc (I1=1) thì đèn
Q1 sáng; Tắt I1 đi thì sau 5s đèn mới tắt
Nếu ấn I2 thì đèn tắt ngay
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
17
KHỐI HÀM TRONG LOGO
e. Khối on-off delay

Trg(0->1) sau thời gian T_on Q (0->1)
Trg)1->0) sau thời gian T_off -> Q (1->0)
VD: Cho một công tắc được nối vào I1, khi bật công tắc (I1=1) thì sau
5s đèn Q1 sáng; Tắt I1 đi thì sau 4s đèn mới tắt
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
18
KHỐI HÀM TRONG LOGO
g. Khối RS (Set – Reset)
VD: Cho hai nút bấm I1 và I2:
Khi bấm I1 thì đèn Q1 sáng duy trì
Khi bấm I2 thì đèn tắt
S R Q
0 0 0
0 1 0
1 0 1
1 1 0
Ưu tiên tín hiệu Reset
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
19
KHỐI HÀM TRONG LOGO
h. Bộ đếm thuận nghịch
R: Đầu vào Reset
Cnt: Đầu vào đếm
Dir: Đầu vào chuyển hướng đếm
Dir=0 – đếm tiến
Dir=1 – đếm lùi
Trường hợp ngưỡng On >= ngưỡng Off:
Q=1 nếu Cnt>= On
Q=0 nếu Cnt< Off
Trường hợp ngưỡng On< ngưỡng Off: Q=1 nếu On < Cnt < Off

BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
20
KHỐI HÀM TRONG LOGO
i. Khối định ngày giờ trong tuần
No1, No2, No3: Các cam giờ
-
Cho phép chọn từ thứ 2 đến chủ nhật
-
Đặt thời gian bật/tắt
VD: Chương trình điều khiển nguồn điện cho khối văn phòng:
Từ T2-T6: thời gian làm việc từ 8h – 17h
Riêng thứ 7 làm việc buổi sáng từ 8h – 11h
No1
No2
No3
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
21
KHỐI HÀM TRONG LOGO
k. Khối định ngày tháng trong năm
Khối này cho phép chúng ta đặt 2 khoảng thời gian với giá trị ngày tháng
On và Off ứng với 2 mốc ngày tháng
VD: Lập chương trình điều khiển đèn với yêu cầu sau:
Cứ đến ngày 15/5 hàng năm thì đèn sáng
Đến ngày 15/9 thì đèn tắt
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
22
KHỐI HÀM TRONG LOGO
l. Khối phát xung phụ thuộc và tín hiệu analog ngõ vào
Tín hiệu Giá trị
Đầu vào Ax

-
AI1 - AI8; AM1 - AM6; AQ1, AQ2
Parameter A: Gain: -10.00…+10.00
B: Zero offset: -10.000…+10.000
On: -20000…+20000
Off: -20000…+20000
P: số thập phân ( 0,1,2,3)
Q Ngõ ra Q được Set hay Reset phụ thuộc vào giá trị ngưỡng
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
23
KHỐI HÀM TRONG LOGO
m. Khối so sánh giá trị Analog
Giá trị thực sự của Ax, Ay được tính như sau:
(Ax*Gain) + offset = giá trị thực của Ax
(Ay*Gain) + offset = giá trị thực của Ay
Giá trị ∆=Ax – Ay
Tín hiệu Giá trị
Đầu vào Ax, Ay
-
AI1 - AI8; AM1 - AM6; AQ1, AQ2
Parameter A: Gain: -10.00…+10.00
B: Zero offset: -10.000…+10.000
On: -20000…+20000
Off: -20000…+20000
P: số thập phân ( 0,1,2,3)
Q Ngõ ra Q được Set hay Reset phụ thuộc vào giá
trị ngưỡng và sự khác nhau giữa Ax và Ay
Trường hợp ngưỡng On >= ngưỡng Off:
Q=1 nếu ∆> On
Q=0 nếu ∆<= Off

Trường hợp ngưỡng On< ngưỡng Off: Q=1 nếu On <= ∆ < Off
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
24
KHỐI HÀM TRONG LOGO
m. Khối so sánh giá trị Analog
BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC CỦA SIEMENS - LOGO
25
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
3.3. Các bài tập ứng dụng:
1. Cho 5 công tắc và 3 đèn:
a. Khi bật cả 5 công tắc thì 3 đèn đều sáng
b. Chỉ cần bật 1 trong 5 công tắc hoặc nhiều hơn thì 3 đèn đều sáng
2. Cho 5 công tắc và 1 đèn Y được biểu diễn bằng phương trình logic sau:
a. Y=(S1.S2+S2.S4)S5
b. Y=(S2+S3)(S1.S3+S5)
3. Bật công tắc S1 thì đèn Đ1 sáng, bật S2 thì đèn 2 sáng, để 2 đèn tắt thì ta bật thêm S3
4. Bật công tắc S1 thì đèn Đ1 sáng, nếu bật thêm S2, không bật S3 thì đèn Đ2 sáng, còn nếu bật thêm S3, không bật S2 thì đèn 3 sáng.
Để 3 đèn tắt thì ta bật cả 3 công tắc hoặc tắt cả 3 công tắc đi.
5. Bấm rồi nhả nút B1 thì đèn Đ1 sáng, để đèn tắt bấm nút B2
6. Bấm đồng thời 2 nút B1 và B2 thì đèn Đ1, Đ2 sáng, nếu nhả nút nào ra thì đèn tương ứng với nút đó tắt
7. Bật công tắc S1, 5s sau thì đèn Đ1 sáng; tắt S1 đi thì đèn tắt

×