Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

nhân hai số nguyên cùng dấu - giáo án toán 6 - gv.tr.t.thanh phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.56 KB, 4 trang )

Giáo án Toán 6 – Số học
TIẾT 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.
I. MỤC TIÊU. Qua bài này học sinh cần:
- Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Biết vận dụng quy tắc dấu vào việc nhân hai số nguyên.
II. CHUẨN BỊ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tính (-4).25 ; 15.(-8).
2. Cho biết các câu sau là Sai hay Đúng.
a. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương.
b. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số tự nhiên.
c. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn hoặc bằng 0.
d. Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn 0.
e. Tích của hai số nguyên khác dấu luôn bé hơn mỗi thừa số.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Nếu hai số cùng là hai số nguyên dương thì
ta thực hiện phép nhân như thế nào.
- HS làm ?1 SGK.
- HS thực hiện ?2. Nhận xét các thừa số và so
sánh với các tích tìm được trước đó.
- HS nhận xét dấu của tích hai số nguyên
cùng dấu, giá trị tuyệt đối của tích với tích
của các giá trị tuyệt đối các thừa số.
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng
dấu và làm ?3 SGK.
- GV giúp HS hình thành sơ đồ tổng hợp cho
các thao tác nhân hai số nguyên.
- Qua hai bài học nhân hai số nguyên ta có
thể kết luận như thế nào.


- GV nêu các trường hợp cụ thể như nhân với
số
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Nhận xét: (SGK)
Ví dụ: (+4).(+5) = 20
(-3) .(-8) = 21
- Qua hai bài học nhân hai số nguyên ta
có thể kết luận như thế nào.
- GV nêu các trường hợp cụ thể như nhân
với số
0, nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số
nguyên khác dấu.
Kết luận:
a. 0 = 0.a = 0.
b. Nếu a, b cùng dấu thì a.b = |a| .|b|
c. Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(|a| .|b|)
Hoạt động 3: Quy tắc dấu.
- HS phát biểu quy tắc dấu của một tích.
- GV cho HS một cách nhớ quy tắc dấu thông
dụng qua thành ngữ "Cùng - Cộng , Trái -
Trừ"
- Hãy so sánh quy tắc dấu và quy tắc dấu
ngoặc. - Sử dụng quy tắc dấu để thực hiện
phép cộng, trừ hai số nguyên có được không.
- Có nhận xét gì về dấu của tích khi đổi dấu
một (hay số lẻ) thừa số. (Tương tự cho
a. Quy tắc dấu:
1. (+) . (+) = (+)

2. (-) . (-) = (+)
3. (+) . (-) = (-)
4. (-) . (+) = (-)
b. a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 hoặc a = b
= 0
c. Khi đổi dấu một (hay số lẻ) thừa số thì
trường hợp đổi dấu hai (hay số chẵn) thừa số.
- HS làm ?4 SGK và bài tập 80 tương tự.
tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai (hay số
chẵn) thừa số thì tích không đổi dấu
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố.
- HS làm các bài tập 78, 79 theo nhóm .
- GV dùng bảng phụ giới thiệu tổng hợp sơ đồ thao tác thực hiện nhân hai số nguyên.

Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
- HS nắm vững hai quy tắc nhân các số nguyên và quy tắc dấu.
- Làm các bài tập 82 - 89 để tiết sau: Luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Nhân hai
số
nguyên
Có thừa số
bằng 0
Tích
bằng 0
Cùng
dấu
Tích bằng
tích hai
phần số

Tích bằng
tích hai phần
số , có ghi
dấu "-" đằng
trước
……………………………………………………………………………………………… … ……………………
……………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………………………………………………………………… …
……………………
……………………………………………………………………………………………… … ……………………

×