Giáo án Số học 6
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được kiến thức vỊ nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, sự giống và khác nhau
giữa 2 quy tắc này.
- Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Trò: Vở ghi, học bài, đọc trước bài nhân 2 số cùng dấu.
B. Phần lên lớp:
I. Kiểm tra: (5’) 1 học sinh phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Vận dụng giải
77(89)SGK.
Trả lời: Quy tắc: SGK(88)
77(89)SGK:
a) x = 3 => 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m
b) x = -2 => 250 .(-2) = - 500 dm = - 50m
Vậy nếu 1 bộ tăng 3 dm => 250 bộ tăng 75 m
Nếu 1 bộ tăng - 2 dm => 250 bộ tăng - 50 m (hay giảm 50 m)
II. Bài mới:
§V§: Nhân 2 số nguyên cùng dÂu ta làm ntn?
5’
10’
Nhân 12 .3 và 5 . 120? rồi so sánh với nhân 2
số tự nhiên?
Giáo viên đưa bảng phụ cho cả lớp quan sát?
Hãy quan sát kết quả => dự đoán kết quả của
2 tích cuối?
(kết quả phép tính sau so với phép tính trước
sẽ tăng lên 4 đơn vị?)
=> (-1) . (-4) = ? (4)
1. Nhân 2 số nguyên dương (5’)
a. Ví dụ: Tính
a) 12 .3 = 36
b) 5. 120 = 600
2. Nhân 2 số nguyên âm (10’)
a. Ví dụ:
a. (- 4) = -12
2. (- 8) = -8
1. (- 4) = -4
0. (- 4) = 0
Giáo án Số học 6
8’
15’
(-2) . (-4) =? (8)
1 học sinh nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên
cùng dấu?
Vận dụng quy tắc tính: (-4) . (-25) =?
Có nhận xét gì về tích của 2 số nguyên âm?
áp dụng tính 5 . 17 =?
(-15) . (-6) =?
2 học sinh nhắc lại kết luận SGK(90)?
Qua đây em nào cho biết khi nào tích 2 số
nguyên mang dấu dương?
Khi nào tích mang dấu âm?
Nếu tích 2 số = 0 em có kết luận gì về từng
thừa số?
Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì dấu của
tích sẽ ntn?
1 học sinh giải câu hỏi 4 SGK? Các nhóm
cùng thảo luận và cho biết nhận xét?
Tính 27. (-5) rồi suy ra kết quả của (-27) .(-5)
1 học sinh giải 80(91)SGK?
(-1) . (- 4) =?
(-2) .(- 4) =?
b. Quy tắc:
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị
tuyệt đối của chúng.
c. áp dụng:
(-4) .(-25) = 4 . 25 = 100
d. Nhận xét:
Tích 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương.
áp dụng:
*) 5 . 17 = 85
*) (-15) .(-6) = 90
3. Kết luận (8’) SGK(90)
*)Chú ý: + . + -> +
(-) .(-) -> (+)
(+) .(-) -> (-)
(-) . (+) -> (-)
a . b = 0 => hoặc a = 0 hoặc b = 0
*) Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích đổi
dấu. Khi đổi dấu cả 2 thừa số của tích thì tích
không đổi dấu.
4. Bài tập: (15’)
4(5’) a
∈
Z + ; tìm b biết:
a) a .b
∈
Z + => b
∈
Z +
b) a. b
∈
Z - => b
∈
Z -
Bài 79(91) SGK (5’)
Tính 27. (-5) rồi suy ra
27 . (-5) = -135 => 27 . 5 = 135
(-27) . (-5) = 135
5 . 9-27) = - 135
5 . (-27) = -135
Giáo án Số học 6
Bài 80(91)SGK(5’)
a
∈
Z +
a) a. b
∈
Z + => b
∈
Z
+
b) a. b
∈
Z - => b
∈
Z
-
III. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà (2’)
- Về học bài, làm bài tập 78, 81, 82, 83 (92) SGK.
Hướng dẫn bài 83(920
Giá trị của biểu thức:
(x - 2) (x + 4) khi x = -1 nhận số nào trong 4 số sau: 9; -9 ; 5 ; -5
Để xem đó là giá trị nào cần thay x vào biểu thức rồi tính
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 62: LUYệN TậP
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài dạy:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết dấu của 1 tích khi nào dương, âm và đọc thêm hiểu được 1 số
âm: cuộc hành trình 20 thỊ kû.
- Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: Giáo án, bảng phụ, máy tính.
2. Trò: Vở ghi, máy tính, làm trước bài tập.
B. Phần lên lớp:
I. Kiểm tra: (10’) Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu. Nhân 2 số nguyên khác dấu?
Vận dụng giải 82(92) SGK?
Bài 82(92): So sánh:
a) (-7) . (-5) = 35 > 0
b) (-17) . 5 < 0
(-5) . (-2) > 0
=> (-17) . 5 < (-5 ) . (-2)
Giáo án Số học 6
c) 19 . 6 = 114 < (-17) . (-10) = 170
II. Bài mới:
§V§: Giúp các em nắm vững hơn về nhân số nguyên
10’
5’
5’
8’
GV:2 học sinh giải 83(92)SGK?84 (92)
? Các nhóm cùng thảo luận và so sánh kết
quả?
? Xét xem giá trị của biểu thức (x - 2) (x + 4)
khi x = -1 nhận số nào trong 4 số sau: 9; -9 ;
5 ; -5?
? Điền dấu “+”; “-“ thích hợp vào « trống
sau?
? Nếu a dương, b dương => a.b dấu gì a.b2
dấu gì?
? Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu các nhóm
cùng điền?
? Các nhóm cùng so sánh kết quả?
? Giáo viên yêu cầu lớp bỏ máy tính thực
hành 89(93)SGK?
Bài 83(920SGK(10’)
Giá trị của biểu thức:
(x - 2) (x + 4) khi x = -1 nhận số nào trong 4
số sau: 9; -9 ; 5 ; -5?
Giải:
Khi x = -1 => (x - 2) .(x + 4)
= (-1 -2 ) (-1 + 4) = - 3 . 3 = -9
Vậy khi x = -1 thì giá trị của (x - 2) (x +4) =
-9
Bài84(92)SGK(5’)
Điền dấu “+”; “-“ thích hợp vào « trống:
+ + + +
+ - - +
- + - -
- - + -
Bài 86(93)SGK(5’)
Điền số vào « trống cho đúng:
-15 13 -4 9 -1
b 6 -3 -7 -4 -8
a.b -90 -39 28 -36 8
Giáo án Số học 6
5’
? Muốn ấn 1 số nguyên âm có mÂy cách, đó
là cách nào?
? Khi thực hiện nhân 2 số nguyên có dấu âm
có mÂy cách bấm máy tính đó là cách nào?
GV: Cho 1 học sinh giải 88(93)SGK rồi rót
ra nhận xét?
Bài 89(93)SGK(8’)
Sử dụng máy tính bỏ túi:
a) Tính: -3 . 7
C2:
b) (-17) . (-15)
áp dụng:
(-1356).17= 39 . (-152) = (-1909). (-75)=…
Bài 88(93)SGK(5’)
Cho x
∈
Z
x
∈
Z + => x . 5 > 0
x = 0 => x . 5 = 0
x
∈
Z - => x . 5 < 0
III. Hướng dẫn học bài, làm bài tập về nhà ( 2’)
Về học bài, làm bài tập SBT.
Đọc trước tính chất của phép nhân.