Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

đề thi thử đại học, cao đẳng 2010 môn hóa - bộ giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.88 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi có 05 trang)
ĐỀ THI Thu VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2010
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN CHUNG: (44 câu – từ câu 1 đến câu 44)
1. Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?
A. Hợp kim là chất rắn thu được sau khi nung nóng chảy một hỗn hợp nhiều kim loại khác nhau hoặc
hỗn hợp kim loại và phi kim.
B. Hợp kim thường được cấu tạo bởi ba loại tinh thể là tinh thể hỗn hợp, tinh thể dung dịch rắn và tinh
thể hợp chất hóa học.
C. Liên kết kim loại hay gặp trong hợp kim tinh thể hỗn hợp hay dung dịch rắn, còn liên kết cộng hóa trị
hay gặp trong tinh thể hợp chất hóa học.
D. So với kim loại ban đầu, hợp kim thường dẫn điện và nhiệt tốt hơn; dẻo hơn và có nhiệt độ nóng chảy
cao hơn.
2. Kim loại nào dưới đây có thể tan trong dung dịch HCl (khi không có mặt không khí) ?
A. Sn B. Cu C. Ag D. Hg
3. Nhúng thanh Al trong dung dịch chứa 0,09 mol Cu(NO
3
)
2
một thời gian (kim loại đồng sinh ra bám hết lên
thanh nhôm). Khi số mol Cu(NO
3
)
2
còn lại 0,03 mol thì thanh Al có khối lượng :
A. giảm đi 1,08 gam. B. tăng lên 1,38 gam. C. tăng lên 2,76 gam. D. tăng lên 3,84 gam.
4. Cho 0,001 mol NH
4
Cl vào 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sôi, sau đó làm nguội, thêm vào


một ít phenolphtalein, dung dịch thu được :
A. có màu xanh . B. có màu hồng. C. có màu trắng. D. không màu.
5. Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng ?
A. Độ cứng lớn hơn B. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I
1
) thấp hơn
C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn) D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn
6. Thổi V lít (đktc) khí CO
2
vào 300 mL dung dịch Ca(OH)
2
0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của
V là :
A. 44,8 mL hoặc 89,6 ml. B. 224 ml. C. 44,8 ml hoặc 224 ml. D. 44,8 ml.
7. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là không đúng ?
A. Màu trắng bạc B. Là kim loại nhẹ
C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng D. Dẫn điện và nhiệt tốt hơn Ag kim loại
8. Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol natri hidroxit và 0,1 mol natri aluminat. Khi kết tủa thu được là
0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là :
A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol C. 0,26 mol D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol
9. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % sắt đã
bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là oxit sắt từ.
A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9%
10. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có
trong quặng ?
A. Hematit nâu chứa Fe
2
O
3
B. Manhetit chứa Fe

3
O
4
C. Xiđerit chứa FeCO
3
D. Pirit chứa FeS
2
11. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl
2
trong không khí. Khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bằng :
A. 1,095 gam. B. 1,350 gam. C. 1,605 gam. D. 13,05 gam.
12. Dưới đây là hình vẽ minh họa quá trình điều chế và thu khí Cl
2
trong phòng thí nghiệm :
1
M· ®Ò thi 406
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Phản ứng xảy ra : 4HCl + MnO
2
→ Cl
2
+ MnCl
2
+ 2H
2
O
B. Bình chứa dung dịch NaCl được sử dụng để lọc bụi trong không khí.
C. Bình chứa H
2

SO
4
đặc hấp thụ hơi nước.
D. Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn khí Cl
2
thoát ra ngoài.
13. Phản ứng nào dưới đây tạo sản phẩm là hai khí ?
A. C + HNO
3
(đặc)
→
t
B. P + HNO
3
(đặc)
→
t
C. S + HNO
3
(đặc)
→
t
D. I
2
+ HNO
3
(đặc)
→
t
14. Cho ankan A tác dụng với brom có đun nóng, chỉ thu được 12,08 gam một dẫn xuất monobrom duy nhất.

Để trung hòa hết HBr sinh ra cần vừa đúng 80ml dung dịch NaOH 1M. A có tên gọi :
A. pentan B. 2-metylbutan C. 2,2-đimetylpropan D. 2,2,3,3-tetrametylbutan
15. Thực hiện hai dãy chuyển hoá dưới đây : C
6
H
6
 →
423
SOH/HNO
?

 →
Fe/Br
2
A
C
6
H
6

 →
33
AlCl/ClCH
?
 →
Fe/Br
2
B
Biết rằng các phản ứng xảy ra với tỉ lệ mol 1 :1. Tên gọi của các sản phẩm A, B thu được lần lượt là :
A. (A) m-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen

B. (A) o-bromnitrobenzen và o-bromnitrobenzen; (B) m-bromtoluen
C. (A) m-bromnitrobenzen : (B) m-bromtoluen
D. (A) p-bromnitrobenzen; (B) o-bromtoluen và p-bromtoluen
16. Phát biểu nào dưới đây cha chính xác ?
A. Không thể thủy phân monosaccarit.
B. Thủy phân đisaccarit sinh ra hai phân tử monosaccarit.
C. Thủy phân polisaccarit chỉ tạo nhiều phân tử monosaccarit.
D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, đi- và monosaccarit.
17. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ ?
A. Tráng gương, tráng phích B. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic
C. Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC D. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực
18. Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu
được 1,08 gam Ag kim loại. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt bằng :
A. 0,005 mol và 0,015 mol B. 0,010 mol và 0,010 mol
C. 0,015 mol và 0,005 mol D. 0 mol và 0,020 mol
19. Các hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác ?
A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin thấy quỳ tím chuyển màu xanh.
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện "khói trắng".
C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng.
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin xuất hiện màu xanh.
20. Cho α-amino axit mạch thẳng A có công thức H
2
NR(COOH)
2
phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55
gam muối. A là :

A. axit 2-aminopropanđioic. B. axit 2-aminobutanđioic.
C. axit 2-aminopentanđioic. D. axit 2-aminohexanđioic.
21. Trong các protein dưới đây, protein nào tan trong nước ?
A. Hemoglobin B. Keratin C. Fibroin D. Mizoin
22. Khi clo hóa nhựa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,17% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác
dụng với bao nhiêu mắt xích PVC ?
2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
23. Polime nào dưới đây cón có tên gọi “tơ nitron” hay “olon”, được dùng dệt vải may quần áo ấm ?
A. Polimetacrylat B. Poliacrilonitrin C. Poli(vinyl clorua) D. Poliphenolfomanđehit
24. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử C
3
H
8
O, C
4
H
10
O lần lượt bằng :
A. 2, 4 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 4
25. Chất nào sau đây không nên sử dụng để làm khan ancol etylic ?
A. CaO B. C
2
H
5
ONa C. H
2
SO
4
đặc D. Mg(ClO

4
)
2
26. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử :
A. quỳ tím, dung dịch brom. B. dung dịch NaOH, dung dịch brom.
C. dung dịch brom, quỳ tím. D. dung dịch HCl, quỳ tím.
27. Anđehit fomic và anđehit axetic tan tốt trong nước là vì các chất này :
A. phản ứng được với nước tạo sản phẩm là những chất dễ tan trong nước.
B. là những phân tử có cấu tạo không phân cực.
C. đều có cấu trúc hình học phân tử cồng kềnh.
D. có khả năng tạo liên kết hiđro với nước, qua nguyên tử hiđro linh động của mỗi phân tử.
28. Trường hợp nào dưới đây có sự tương ứng giữa chất và ứng dụng chủ yếu của nó ?
chất ứng dụng chất ứng dụng
A.
metanol sản xuất poliphenolfomanđehit B. etanal sản xuất anđehit fomic
C. metanal sản xuất axit axetic D. propanon làm dung môi
29. Chất nào dưới đây không thể dùng để điều chế trực tiếp axit axetic ?
A. CH
3
CH
2
OH B. CH
3
CHO C. CH
3
CH
2
CH
2
CH

3
D. CH

CH
30. Chất A có công thức phân tử C
4
H
7
ClO
2
. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH nóng tạo muối hữu cơ, etilenglicol
(etylen glicol) và natri clorua. Cấu tạo của A là :
A. ClCH
2
COOCH
2
CH
3
B. CH
3
COOCHCl-CH
3
C. CH
3
COOCH
2
CH
2
Cl D. ClCH
2

CH
2
COOCH
3
31. Xét cấu tạo : CH
3
[CH
2
]
4
CH=CHCH
2
CH=CH[CH
2
]
7
COOH
Tương ứng với cấu tạo này có bao nhiêu dạng đồng phân hình học ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
32. Khi lấy cùng số mol các chất KClO
3
, KMnO
4
, CaOCl
2
và HNO
3
đem nhiệt phân để điều chế khí O
2
, thì

chất sinh ra lượng O
2
lớn nhất là :
A. KClO
3
B. KMnO
4
C. CaOCl
2
D. HNO
3

33. Dung dịch CH
3
COOH 0,1M có độ điện li α = 1,34%. Giá trị pH của dung dịch này bằng :
A. 0,9. B. 1,0. C. 1,9. D. 2,9.
34. A là hỗn hợp kim loại Fe và Cu. Hòa tan m gam A vào dung dịch HCl dư (không có không khí) thu được
3,36 L khí (đktc). Cũng hòa tan m gam này vào dung dịch HNO
3
đặc, nóng dư, thu được 15,456 L khí màu
nâu đỏ (đktc). Khối lượng m bằng :
A. 16,08 gam. B. 20,88 gam. C. 42,96 gam. D. 90,32 gam.
35. Hòa tan 3,8 gam hỗn hợp C và S trong dung dịch HNO
3
đặc nóng, dư thu được 19,04 L hỗn hợp hai khí
(đktc). Khối lượng C trong hỗn hợp ban đầu bằng :
A. 0,12 gam
t
→
B. 0,60 gam

t
→
C. 0,90 gam
t
→
D. 1,20 gam
t
→
36. Để phân biệt khí SO
2
và khí H
2
S, thì nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây ?
A. dung dịch KMnO
4
B. dung dịch Br
2
C. dung dịch CuCl
2
D. dung dịch NaOH

37. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại A, B trong dung dịch HCl dư, thêm tiếp vào đó lượng dư dung dịch
NaOH. Lọc tách kết tủa, nhiệt phân kết tủa, rồi khử chất rắn thu được bằng CO thì thu được kim loại A.
Thổi khí CO
2
vào dung dịch nước lọc, tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, rồi đem điện phân
nóng chảy chất rắn, thu được kim loại B. A, B có thể là cặp kim loại nào dưới đây ?
A. Mg và Al B. Mg và Zn C. Fe và Al D. Fe và Zn
38. Trường hợp nào dưới đây có sự phù hợp giữa tỉ khối hơi (d) và phân tử khối (M) ?
d M d M

A.
36d
2
H/X
=
18M
X
=
B.
1428,2d
2
N/Z
=
30M
Z
=
3
C.
1875,2d
2
O/Y
=
35M
Y
=
D.
1379,2d
kk/T
=
62M

T
=
39. Công thức cho dãy đồng đẳng nào dưới đây KHÔNG đúng ?
hợp chất mạch hở công thức
A.
ancol no, đơn chức C
n
H
2n+1
OH
B.
anđehit chưa no (1 liên kết đôi), đơn chức C
n
H
2n
CHO
C.
axit cacboxylic no, hai chức C
n
H
2n
(COOH)
2
D.
amin no, đơn chức, bậc nhất C
n
H
2n+1
NH
2

40. Oxi hóa 0,045 mol rượu (ancol) i-propylic (thành xeton tương ứng) bằng dung dịch K
2
Cr
2
O
7
trong H
2
SO
4
.
Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol K
2
Cr
2
O
7
đã phản ứng bằng :
A. 0,015 mol. B. 0,030 mol. C. 0,045 mol. D. 0,135 mol.
41. Cho 7,2 gam axit cacboxylic đơn chức A tác dụng với lượng dư dung dịch Na
2
CO
3
thu được 1,12 L CO
2
(đktc). Axit A là :
A. HCOOH. B. CH
3
COOH. C. CH
3

CH
2
COOH. D. CH
2
=CHCOOH.
42. Để phân biệt bốn bình khí mất nhãn chứa CH
4
,

N
2
, H
2
và CO

người ta cho các mẫu thử lần lượt qua CuO
đốt nóng, CuSO
4
khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)
2
. Sau thí nghiệm thấy mẫu (1) chỉ làm CuSO
4
đổi
qua màu xanh; mẫu (2) chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu (3) tạo hiện tượng ở cả hai bình
này, còn mẫu (4) không tạo hiện tượng gì. Các mẫu (1), (2), (3) và (4) lần lượt là :
(1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4)
A. CH
4
N
2

H
2
CO C. H
2
CO CH
4
N
2
B. CO CH
4
N
2
H
2
D. N
2
H
2
CO CH
4
43. Chất nào dưới đây không tạo kết tủa trắng bạc khi tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
?
A. axetilen B. glucozơ C. axit fomic D. anđehit axetic
44. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Bán kính nguyên tử Fe nhỏ hơn bán kính ion Fe
2+
.

B. Mức oxi hóa đặc trưng của Fe trong hợp chất là +2 và +3.
C. Cấu hình electron của ion Fe
2+
là [Ar] 3d
6
.
D. Ion Fe
3+
có chứa 5 electron độc thân.
PHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)
Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)
45. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ?
A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
thì dung dịch chuyển từ màu vàng thành màu da cam.
B. Thêm dư NaOH và Cl
2
vào dung dịch CrCl
2
thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl
3
thấy xuất hiện kết tủa lục xám và kết tủa này tan lại
trong NaOH dư.
D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)
4

] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
46. Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng :
A. CuO (màu đen). B. CuS (màu đen). C. CuCl
2
(màu xanh). D. CuCO
3
.Cu(OH)
2
(màu xanh).
47. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Ag-Fe trong dung dịch H
2
SO
4
(đặc, nóng, dư) sinh ra 0,25 mol khí, còn nếu
hòa tan m gam hỗn hợp này trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thì sinh ra 0,1 mol khí. Khối lượng m bằng :
A. 16,4 gam. B. 21,8 gam. C. 27,2 gam. D. 38,0 gam.
48. Hòa tan m gam hỗn hợp Zn và Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, thấy thoát ra 4,48 l khí (đktc). Nếu hòa
tan m gam hỗn hợp này trong dung dịch NaOH dư, thì khi phản ứng hoàn toàn đã có 0,10 mol NaOH phản
ứng. Giá trị m bằng :
A. 11,65 gam. B. 12,10 gam. C. 12,55 gam. D. 13,00 gam.
49. Để phân biệt dung dịch C
6

H
5
ONa và các chất lỏng C
2
H
5
OH, C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2
, một học sinh đã lần lượt
thêm dung dịch HCl vào mẫu thử của các chất này. Kết luận nào dưới đây không đúng ?
A. Mẫu thử có vẩn đục màu trắng là natri phenolat.
4
B. Mẫu thử tạo dung dịch đồng nhất là ancol etylic.
C. Mẫu thử hình thành hiện tượng phân lớp là benzen.
D. Mẫu thử tạo dung dịch đồng nhất ngay lập tức là anilin.
50. Để phân biệt axeton và anđehit propionic thì không nên dùng thuốc thử :
A. dung dịch AgNO
3
/NH
3
. B. dung dịch Br
2

. C. Cu(OH)
2
trong NaOH. D. dung dịch NaHSO
3
.
Phần II: dành cho thí sinh chương trình không phân ban (6 câu-từ câu 51 đến câu 56)
51. Đốt hoàn toàn m gam bột nhôm trong lượng S dư, rồi hòa tan hết sản phẩm thu được vào nước thì thoát ra
6,72 lít khí (đktc). Tính m.
A. 2,70 gam B. 4,05 gam C. 5,40 gam D. 8,10 gam
52. Thực tế, phản ứng điện phân nóng chảy điều chế kim loại, nên áp dụng cho chất nào trong số các chất dưới đây ?
A. CaCl
2
B. Mg(OH)
2
C. AlCl
3
D. CuSO
4
53. Gọi X là nhóm kim loại tác dụng được với dung dịch HCl và Y là nhóm kim loại tác dụng được với dung
dịch Fe(NO
3
)
2
. Hãy cho biết nhóm kim loại X, Y nào dưới đây phù hợp với quy ước trên ?
X Y X Y
A.
Fe, Pb Mg, Zn B. Sn, Ni Al, Mg
C. Mg, Zn Sn, Ni D. Mg, Ag Zn, Cu
54. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Ankan khá trơ về mặt hóa học do phân tử chỉ chứa liên kết xichma (σ) bền.

B. Hiđrocacbon chưa no hoạt động hóa học mạnh do các phân tử loại này có chứa liên kết pi (π) kém bền.
C. Khác với hiđrocacbon chưa no, nguyên tử cacbon trong các phân tử ankan đã bão hòa liên kết, nên
ankan không tham gia phản ứng cộng.
D. Do phân tử có chứa liên kết pi (π) kém bền, nên nhìn chung các aren dễ tham gia phản ứng cộng hơn
phản ứng thế.
55. Dưới đây là các dãy chuyển hóa điều chế:
(X) benzen
Br / Fe
2
+
→
X
1
HONO / H SO
2 2 4
+
→
m-bromnitrobenzen
(Y) n-hexan
Cr O / Al O
2 3 2 3
+
→
Y
1
KMnO / H SO
4 2 4
+
→
axit benzoic

(Z) benzen
CH CH ,AlCl
2 2 3
+ =
→
Z
1
o
ZnO,600 C+
→
stiren
(T) toluen
KMnO / H SO
4 2 4
+
→
T
1
HONO / H SO
2 2 4
+
→
axit o-nitrobenzoic
Dãy được viết hoàn toàn đúng là
A. X B. Y C. Z D. T
56. Tiến hành phản ứng tách nước từ rượu CH
3
CH
2
CH(OH)CH

3
thì sản phẩm chính thu được là :
A. CH
3
–CH=CH–CH
3
B. CH
2
=CH–CH
2
–CH
3
C. (CH
3
)
2
C=CH
2
D. CH
3
–CH=CH
2
ĐÁP ÁN đề thi có mã số 406
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A C D A C D D B A C B A C A C C A D C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A B B A C B A D D C C A D A B C C D B A
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56
D C A A A D C A D D C A C D B A
HƯỚNG DẪN GIẢI

Phần dành cho tất cả các thí sinh
Chọn D. Thực chất là, so với kim loại hợp kim có khả năng dẫn điện và nhiệt kém hơn; cứng và giòn hơn;
nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.
5
Chọn A. Điều kiện để một kim loại tan trong dung dịch axit (H
+
), là kim loại đó phải đứng trước H trong dãy
điện hóa (thế điện cực chuẩn E
o
< 0).
Sn + 2HCl → SnCl
2
+ H
2
57. Chọn C. 2Al + 3Cu
2+
→ 2Al
3+
+ 3Cu
0,04 ←0,06 0,06 ⇒
)g(76,2)2704,0()6406,0(m =×−×=∆
58. Chọn D. pH = 12 ⇒ [OH
-
] = 10
-2
(M);
)mol(10101,0n
32
OH
−−

=×=


NaOHClNH
nn
4
=
, nên phản ứng sau vừa đủ : NH
4
Cl + NaOH → NaCl + NH
3
↑ + H
2
O
Dung dịch phản ứng chứa NaCl (pH = 7) ⇒ dung dịch không màu.
Chọn A.So với kim loại kiềm cùng chu kì, kim loại kiềm thổ có bán kính nguyên tử nhỏ hơn, nên năng lượng
ion hóa thứ nhất (I
1
) cao hơn, khối lượng riêng lớn hơn; liên kết kim loại kém bền hơn; nhiệt độ nóng chảy
và nhiệt độ sôi cao hơn.
Chọn C
n(CaCO
3
)
n(CO
2
)0,006
0,006
0,0120,010
0,002

0,002
59. Chọn D. Trật tự khả năng dẫn điện của một số kim loại dẫn điện tốt: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
60. Chọn D. OH
-
+ H
+
→ H
2
O (1) Al(OH)
4
-
+ H
+
→ Al(OH)
3
↓ + H
2
O (2)
0,1 0,1 (0,08) 0,1 (0,08) 0,1 (0,08) 0,1
Al(OH)
3
+ 3H
+
→ Al
3+
+ 3H
2
O (3)
0,02 0,06
Trường hợp 1: Xảy ra (1), (2) và Al(OH)

4
-
dư ⇒
)mol(18,0n
H
=
+
Trường hợp 2: xảy ra (1), (2) và (3) ⇒
)mol(26,0n
H
=
+
61. Chọn B.
)mol(2,0
32
284,34
n
2
O
=

=
3Fe + 2O
2
→ Fe
3
O
4

%60%100

5,0
3,0
H% =×=

0,3 0,2
62. Chọn A . Hematit nâu chứa Fe
2
O
3
.nH
2
O
63. Chọn C FeCl
2

 →
NaOH
Fe(OH)
2

 →
+ OHO
22
Fe(OH)
3

0,015 → 0,015
⇒ m(kết tủa) = 0,015
×
107 = 1,605 (g)

64. Chọn B. Dung dịch NaCl được sử dụng để hấp thụ khí HCl (HCl tan tốt trong nước, còn Cl
2
khó tan
trong dung dịch phân cực mạnh chứa Cl
-
).
65. Chọn A
A. C + 4HNO
3

→
o
t
CO
2
↑ + 4NO
2
↑ + 2H
2
O B. P + 5HNO
3

→
o
t
H
3
PO
4
+ 5NO

2
+ H
2
O
C. S + 6HNO
3

→
o
t
H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O D. I
1
+ 10HNO
3
→ 2HIO
3
+ 10NO
2
+ 4H
2
O
66. Chọn A C

n
H
2n+2
+ Br
2
→ C
n
H
2n+1
Br + HBr
0,08 ← 0,08
HBr + NaOH → NaBr + H
2
O
0,08 ← 0,08 ⇒ (14n + 81)0,08 = 12,08 ⇒ n = 5 (C
5
H
12
)
Để tạo một sản phẩm thế duy nhất thì các vị trí thế phải giống nhau.
67. Chọn A
6
NO
2
NO
2
+
Br
HNO
3

/H
2
SO
4
Fe
Br
2
CH
3
CH
3
CH
3
Cl, AlCl
3
Fe
Br
2
CH
3
Br
Br
68. Chọn C
Thủy phân đến cùng polisaccarit tạo monosaccarit. Khi thủy phân không hoàn toàn, ngoài monosaccarit
còn có các sản phẩm trung gian.
Ví dụ: (C
6
H
10
O

5
)
n

→
OH
2
(C
6
H
10
O
5
)
x
→
OH
2
C
12
H
22
O
n

→
OH
2
C
6

H
12
O
6
tinh bột đextrin mantozơ glucozơ
69. Chọn C. PVC được sản xuất từ nguyên liệu là hiđrocacbon.
70. Chọn B. Chỉ mantozơ tham gian phản ứng tráng gương.
C
11
H
21
O
10
CHO
 →
OH)NH(Ag
23
2Ag
0,1 0,01
⇒ n(saccarozơ) =
)mol(01,001,0
342
84,6
=−
71. Chọn D. Etylamin tạo môi trường kiềm, nên khi thêm phenolphtalein, dung dịch có màu tím hồng.
72. Chọn C
H
2
NR(COOH
2

+ 2NaOH → H
2
NR(COONa)
2
+ 2H
2
O
0,1 → 0,05 ⇒ (16 + R + 134)0,05 = 9,55 ⇒ R = 41 (C
3
H
5
) ⇒ cấu tạo :

HOOC CH
2
CH
2
CH
NH
2
COOH
73. Chọn A. Các protein dạng cầu (abumin, hemoglobin, …) có khả năng tan trong nước, còn các protein
dạng sợi (keratin, fibroin, mizoin, …) không tan.
74. Chọn B. C
2n
H
3n
Cl
n
+ xCl

2
→ C
2n
H
3n-x
Cl
n+x
+ xHCl ⇒
100
18,66
x5,34n5,62
)xn(5,35
=
+
+

2
x
n

75. Chọn B. Tơ nitron (poliacrilonitrin) dai bền, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng dệt vải
may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
76. Chọn A

CH
3
CH
2
CH
2

OH
CH
2
CH
OH
CH
3
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH
CH
3
CH
2
CH
OH
CH
3
CH
3
CH
CH
3
CH

2
CH
3
C
CH
3
CH
3
OH
OH
77. Chọn C. Axit sunfuric đặc có khả năng tác dụng trực tiếp với ancol etylic và khả năng làm xúc tác cho
phản ứng dehidrat hóa ancol etylic.
78. Chọn B. Phenol tan trong dung dịch NaOH, các chất khác tạo sự phân lớp.
C
6
H
5
OH + NaOH → C
6
H
5
ONa + H
2
O
Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch Br
2
, stiren làm nhạt màu dung dịch brom, benzen không tạo hiện
tượng C
6
H

5
OH + 3Br
2
→ Br
3
C
6
H
2
OH↓ + 3HBr
C
6
H
5
CH=CH
2
+ Br
2
→ C
6
H
5
CHBr-CH
2
Br
79. Chọn A. RCH=O + HOH ⇄ RCH(OH)
2
7
80. Chọn D. Metanol (ancol (rượu metylic) dùng để sản xuất anđehit fomic; metanal (anđehit fomic) dùng để
sản xuất poliphenolfomanđehit; etanal (anđehit axetic) dùng để sản xuất axit axetic.

CH
3
CH
2
OH + O
2

→
men
CH
3
COOH + H
2
O
CH
3
CHO + 1/2O
2

 →
+ o2
t,Mn
CH
3
COOH
C
4
H
10
+ 5/2O

2

o
180 C,70atm
→
2CH
3
COOH + H
2
O
81. Chọn C. A. ClCH
2
COOC
2
H
5
+ 2NaOH
→
o
t
HOCH
2
COONa + C
2
H
5
OH + NaCl
B. CH
3
COOCHCl-CH

3
+ 2NaOH
→
o
t
CH
3
COONa + CH
3
CHO + NaCl + H
2
O
C. CH
3
COOCH
2
CH
2
Cl + 2NaOH
→
o
t
CH
3
COONa + C
2
H
4
(OH)
2

+ NaCl
D.ClCH
2
CH
2
COOCH
3
+ 2NaOH
→
o
t
HOCH
2
CH
2
COONa + CH
3
OH + NaCl
82. Chọn C. Có bốn đồng phân loại cis-cis, cis-trans, trans-cis và trans-trans.
83. Chọn A. A. KClO
3
→ KCl + 3/2O
2
B. 2KMnO
4
→ K
2
MnO
4
+ MnO

2
+ O
2
1 → 1,5 mol 1 0,5 mol
C. CaOCl
2
→ CaCl
2
+ 1/2O
2
D. KNO
3
→ KNO
2
+ 1/2O
2
1 → 0,5 mol 1 0,5 mol
84. Chọn D. CH
3
COOH ⇄ CH
3
COO
-
+ H
+

[ ]
)M(00134,01,0
100
34,1

CH
o
=×=×α=
+
⇒ pH = -lg(0,00134) = 2,9
85. Chọn A. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
Fe + 6HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O
0,15 ← 0,15 0,15 → 0,45
Cu + 4HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2H

2
O
0,12 ← 0,24 ⇒ m = (0,15
×
56) + (0,12
×
64) = 16,08 (g)
86. Chọn B. C + 4HNO
3
→ CO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2
O ; S + 6HNO
3
→ H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O
x 4x y 6y
12x + 32y = 3,8 vµ 5x + 6y = 0,85 ⇒ x = 0,05; y = 0,1
87. Chọn C. Chỉ H
2

S tác dụng với dung dịch CuCl
2
tạo kết tủa đen.
H
2
S + CuCl
2
→ CuS↓ + 2HCl
88. Chọn C










→→↓
 →→ →
 → →
FeOFe)OH(Fe
AlOAl)OH(AlAl(OH)Na
AlCl
FeCl
Al
Fe
CO
32

t
3
dpnc
32
t
3
CO
4
O
NaOHdu
3
2
HCl
o
o
2
2
du
89. Chọn D. A. M
X
= 36
×
2= 72 B. M
Y
= 2,1875
×
32 = 70
C. M
Z
= 2,1428

×
28 = 60 D. M
T
= 2,1379
×
29 = 62
90. Chọn B. Anđehit chưa no (1 liên kết đôi), mạch hở, đơn chức thì sẽ có công thức: C
n
H
2n-1
CHO
91. Chọn A.
3CH
3
CHCH
3
OH
3CH
3
CCH
3
O
+ K
2
Cr
2
O
7
+ 4H
2

SO
4
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
0
+6
+2
+3
+ 7H
2
O

0,045 → 0,015
92. Chọn D
2RCOOH + Na
2
CO
3
→ 2RCOONa + H
2
O + CO
2


12,1
4,22
2,7
)45R(2
=
+
⇒ R = 27 (CH
2
=CH–)
93. Chọn C. Mẫu (1) chỉ chứa nguyên tố H, mẫu (2) chỉ chứa nguyên tố C; mẫu (3) chứa cả nguyên tố C và H
và mẫu (4) không chứa cả hai nguyên tố này.
H
2
+ CuO → Cu + H
2
O CO + CuO → CO
2
+ Cu
CH
4
+ 4CuO → CO
2
+ 2H
2
O + 4Cu CuSO
4
+ 5H
2
O → CuSO

4
.5H
2
O
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
94. Chọn A. C
2
H
2
tham gia phản ứng thế nguyên tử H linh động tạo kết tủa vàng, các chất còn lại có nhóm
anđehit (-CHO) tham gia phản ứng tráng gương.
8
95. Chọn A. Nguyên tử Fe([Ar] 3d
6
4s
2
) có số lớp electron nhiều hơn ion Fe
2+
([Ar] 3d
6
), nên bán kính của
nguyên tử Fe lớn hơn.

96. Chọn A.Cr
2
O
7
2-
+ 2OH
-
→ 2CrO
4
2-
+ H
2
O
(da cam) (vàng)
Phần dành cho thí sinh chương trình phân ban
97. Chọn D. Trong không khí khô, Cu được bao phủ bởi lớp màng CuO; còn trong không khí ẩm thì lớp
màng là CuCO
3
.Cu(OH)
2
.
98. Chọn C. Fe + H
2
SO
4
(l) → FeSO
4
+ H
2
0,1 ← 0,1

2Fe + 6H
2
SO
4
(đ) → Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
0,1 → 0,15
2Ag + 2H
2
SO
4
(đ) → Ag
2
SO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
0,2 ← 0,1 ⇒ m = (56

×
0,1) + (108
×
0,2) = 27,2 (g)
99. Chọn A. Zn + 2H
+
→ Zn
2+
+ H
2
0,05 → 0,05
Fe + 2H
+
→ Fe
2+
+ H
2
0,15 ← 0,15
Zn + 2H
2
O + 2OH
-
→ Zn(OH)
4
-
+ H
2
0,05 ← 0,1 ⇒ m = (65
×
0,05) + (56

×
0,15) = 11,65 (g)
100. Chọn D. C
6
H
5
NH
2
+ HCl → C
6
H
5
NH
3
+
Cl
-
C
6
H
5
NH
2
là chất lỏng ít tan trong nước, còn C
6
H
5
NH
3
Cl tan tốt trong nước, nên lúc đầu có hiện tượng phân

lớp, sau mới tạo dung dịch đồng nhất.
101. Chọn D
Cả hai chất đều tạo sản phẩm kết tinh màu trắng với dung dịch NaHSO
3
bão hòa:
+ HSO
3
Na
CH
3
C
O
CH
3
CH
3
C CH
3
OH
SO
3
Na
Phần dành cho thí sinh chương trình không phân ban
A. Chọn C
2Al + 3S → Al
2
S
3

→

OH
2
2Al(OH)
3
+ 3H
2
S
0,2 ← 0,3 ⇒ m = 0,2
×
27 = 5,4 (g)
B. Chọn A. Mg(OH)
2
dễ bị nhiệt phân, AlCl
3
dẫn điện kém và dễ thăng hóa. Điều chế Cu từ CuSO
4
bằng
phương pháp điện phân dung dịch.
C. Chọn C. X là các kim loại đứng trước H (trừ Pb) và Y là các kim loại đứng trước Fe trong dãy điện
hóa.
D. Chọn D. Các liên kết π trong vòng benzen tạo hệ liên hợp π bền, nếu các hiđrocacbon thơm (anen)
thường dễ tham gia phản ứng thế hơn so với phản ứng cộng.
E. Chọn B. Để tạo axit benzoic, thì chất Y được sử dụng là n-heptan.
F. Chọn A. Quy tắc Zaixep: “Khi tách phân tử HX ra khỏi hợp chất chứa nó, X ưu tiên tách cùng nguyên
tử H trên C
β
bậc cao hơn”.
9

×