Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề Cương Ôn Tập Sinh Học 9 - THCS Chuyên NQB - Sinh học 9 - Phạm minh sơn - Thư viện Đề thi & Kiểm t...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.32 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ II SINH 9

Câu 1: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều
mặt so với bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. Đây là cơ sở của
A. hiện tượng thoái hoá.
B. giả thuyết siêu trội.
C. hiện tượng ưu thế lai.
D. giả thuyết cộng gộp.
Câu 2: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là
A. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở
lại môi trường.
B. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở
lại môi trường.
C. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại
môi trường.
D. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại
mơi trường.
Câu 3: Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 20C đến 440C, điểm cực thuận là 280C. Cá rơ
phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cực thuận là 300C. Nhận định nào sau
đây là đúng?
A. Vùng phân bố cá rơ phi rộng hơn cá chép vì có giới hạn dưới cao hơn.
B. Vùng phân bố cá chép hẹp hơn cá rơ phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
C. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rơ phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rơ phi vì có giới hạn dưới thấp hơn.
Câu 4: Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây:
A. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ tập trung
B. Độ nhiều, độ đa dạng, độ tập trung
C. Độ thường gặp, độ nhiều, độ tập trung
D. Độ đa dạng, độ thường gặp, độ nhiều
Câu 5: Hệ sinh thái nào sau đây cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại:
A. hệ sinh thái ao hồ.


B. hệ sinh thái trên cạn.
C. hệ sinh thái nông nghiệp.
D. hệ sinh thái savan đồng cỏ.
Câu 6: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các lồi?
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.
B. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.
D. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
Câu 7: Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái ở giai đoạn trứng hoặc con non mới nở thường là:
A. 70/30
B. 50/50
C. 75/25
D. 40/60
Câu 8: Nhóm vi sinh vật nào sau đây khơng tham gia vào q trình tổng hợp muối nitơ
A. vi khuẩn sống tự do trong đất và nước.
B. vi khuẩn sống kí sinh trên rễ cây họ đậu.
C. vi khuẩn cộng sinh trong cây bèo hoa dâu. D. vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu.
Câu 9: Khi chuyển những sinh vật đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ chiếu sáng
cao hơn thì khả năng sống của chúng như thế nào?
A. Khả năng sống bị giảm sau đó khơng phát triển bình thường.
B. Vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường.
C. Khơng thể sống được.
D. Khả năng sống bị giảm, nhiều khi bị chết.
Câu 10: Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?


A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
C. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hố của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
D. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.

Câu 11: Chỉ số thể hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là

A. Độ tập trung

B. Độ thường gặp

C. Độ đa dạng
D. Độ nhiều
Câu 12: Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng biến động số lượng:

A. Không theo chu kỳ
B. Theo chu kỳ ngày đêm
C. Theo chu kỳ nhiều năm
D. Theo chu kỳ mùa
Câu 13: Cơ thể sinh vật được coi là mơi trường sống khi:
A. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
B. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 14: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là
A. các biến dị di truyền.
B. các biến dị tổ hợp.
C. các ADN tái tổ hợp.
D. các biến dị đột biến.
Câu 15: Kết quả nào sau đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết?
A. tỉ lệ đồng hợp tăng tỉ lệ dị hợp giảm.
B. Hiện tượng thối hóa giống.
C. Tạo ra ưu thế lai.
D. Tạo ra dòng thuần.
Câu 16: Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?

A. Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn
B. Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn
C. Tiềm năng sinh sản của loài.
D. Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn
Câu 17: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là gì?

A. Cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.
B. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.
C. Là cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.
D. Là hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.
Câu 18: Trong một hệ sinh thái, cây xanh là:
A. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ
B. Sinh vật phân giải
C. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất
D. Sinh vật sản xuất
Câu 19: Nhân tố sinh thái là
A. Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
B. Các yếu tố của môi trường ảnh hưởng gián tiếp lên cơ thể sinh vật.
C. Các yếu tố vô sinh hoặc hữu sinh của môi trường.
D. Tất cả các yếu tố của mơi trường.
Câu 20: Giới hạn sinh thái là gì?

A. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
B. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
C. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.
D. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Câu 21: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật?

A. Đặc trưng kinh tế xã hội.
B. Thành phần nhóm tuổi

C. Mật độ
D. lệ giới tính
Câu 22: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:


A. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN
tái tổ hợp.
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp
vào TB nhận.
Câu 23: Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là:
A. Độ thường gặp
B. Độ đa dạng
C. Độ nhiều
D. Độ tập trung
Câu 24: Sinh vật tiêu thụ bao gồm:
A. Động vật ăn thịt và cây xanh
B. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ
C. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
D. Cây xanh và mùn hữu cơ
Câu 25: Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến thối hóa giống vì:
A. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hình do chúng được đưa về trạng thái đồng
hợp.
B. tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau.
C. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp.
D. xuất hiện ngày càng nhiều các đột biến có hại.
Câu 26: Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?
A. Số lượng các loài trong quần xã.
B. Thành phần loài trong quần xã

C. Số lượng các cá thể của từng loài trong quần xã
D. Số lượng và thành phần loài trong quần xã
Câu 27: Rừng mưa nhiệt đới là:
A. Một quần xã sinh vật
B. Một quần xã động vật
C. Một quần xã thực vật
D. Một quần thể sinh vật
Câu 28: Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp
A. nuôi cấy hạt phấn.
B. nhân bản vơ tính.
C. ni cấy tế bào, mơ thực vật.
D. dung hợp tế bào trần.
Câu 29: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là
A. Sinh sản.
B. Định hướng di chuyển trong không gian.
C. Nhận biết các vật.
D. Kiếm mồi.
Câu 30: Thế nào là môi trường sống của sinh vật?
A. Là nơi kiếm ăn, làm tổ của sinh vật.
B. Là nơi ở của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
D. Là nơi tìm kiếm thức ăn, nước uống của sinh vật.
Câu 31: Một số loài thực vật có hiện tượng cụp lá vào ban đêm có tác dụng:
A. hạn chế sự thốt hơi nước.
B. tăng cường tích lũy chất hữu cơ.
C. giảm tiếp xúc với môi trường.
D. tránh sự phá hoại củ sâu bọ.
Câu 32: Khâu nào sau đây đóng vai trị trung tâm trong cơng nghệ gen?
A. Phân lập dịng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

C. Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
D. Tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen.
Câu 33: Tập hợp cá thể nào dưới đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi đang sống chung trong một ao.


B. Tập hợp các cây có hoa cùng mọc trong một cánh rừng.
C. Tập hợp các cây ngô (bắp) trên một cánh đồng.
D. Tập hợp các cá thể giun đất, giun trịn, cơn trùng, chuột chũi đang sống trên một cánh đồng.
Câu 34: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất:
A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp
B. Phân giải xác động vật và thực vật
C. Không tự tổng hợp chất hữu cơ
D. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
Câu 35: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?
A. Một hồ tự nhiên
B. Một đàn chuột đồng
C. Một khu rừng
D. Một ao cá
Câu 36: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
A. Con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
B. Vì con người có tư duy, có lao động.
C. Vì con người tiến hố nhất so với các lồi động vật khác.
D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.
Câu 37: Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng
phân bố như thế nào?
A. Có vùng phân bố rộng.
B. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.
C. Có vùng phân bố hẹp.
D. Có vùng phân bố hạn chế.

Câu 38: Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây?
A. Nhóm nhân tố vơ sinh và nhân tố con người.
B. Nhóm nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và nhóm các sinh vật khác.
C. Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh, nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh và nhóm nhân tố con người.
D. Nhóm nhân tố con người và nhóm các sinh vật khác.
Câu 39: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái?
A. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
B. Gần điểm gây chết dưới.
C. Ở điểm cực thuận
D. Gần điểm gây chết trên.
Câu 40: Đặc điểm nổi bật của ưu thế lai là
A. con lai có sức sống mạnh mẽ.
B. con lai xuất hiện kiểu hình mới.
C. con lai có nhiều đặc điểm vượt trội so với bố mẹ.
D. con lai biểu hiện những đặc điểm
tốt.



×