Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài giảng sinh học lớp 6 tuan17 tiet34 bai29 cac loai hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.22 KB, 5 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN SINH HỌC
TIẾT 33 – BÀI 29 : CÁC LOẠI HOA
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
TỔ : TỰ NHIÊN 2

NĂM HỌC : 2016 - 2017


TIẾT 33 – BÀI 29 : CÁC LOẠI HOA
I.

MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.
- Phân biệt được hai cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa
sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Mẫu vật: hoa bí, hoa mướp, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa
huệ,...
- Tranh ảnh các loại hoa.
- Bảng phụ bảng SGK tr.97


2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Mẫu vật: hoa bí, hoa mướp, hoa dâm bụt, hoa loa kèn, hoa
huệ,...
- Tranh ảnh các loại hoa.
- Mỗi HS kẻ sẵn bảng SGK tr.97 vào vở
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


Kể tên các bộ phận của hoa ?Trình bày đặc điểm và chức
năng của nhị và nhụy?Vì sao nói nhị và nhụy là quan nhất ?
Yêu cầu: Hoa gồm các bộ phận chính: đài, tràng ( cánh ), nhị và
nhụy. Hoa cịn có cuống và đế.
- Mỗi nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn. Bao phấn chứa rất nhiều
hạt phấn
- Nhụy gồm đầu, vịi, bầu nhụy, nỗn nằm bên trong bầu nhụy
- Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục dực. Nhụy có bầu
chứa nỗn mang tế bào sinh dục cái. Nhị và nhụy là bộ phận sinh
sản chủ yếu của hoa.
Nhị và nhụy là bộ phận quan trọng nhất vì nó đảm nhận chức
năng sinh sản.
3. Bài mới : CÁC LOẠI HOA
Hoạt động 1:Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận
sinh sản chủ yếu của hoa.

Mục tiêu: Phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV kiểm tra sự chuẩn - HS để mẫu lên bàn.
bị của các nhóm.
- GV yêu cầu mỗi - Mỗi nhóm HS quan
nhóm HS tập trung sát hoa của nhóm mình
quan sát hoa của nhóm -> hồn thành bảng
mình -> hồn thành nhóm.
bảng nhóm.
- GV cho cả lớp thảo
luận kết quả -> chia hoa - Cả lớp thảo luận kết
thành 2 nhóm
quả:
+ Nhóm 1 gồm những
hoa đủ 2 bộ phận sinh
sản chủ yếu
- GV yêu cầu HS hoàn + Nhóm 2 gồm những
thành bài tập điền từ hoa thiếu 1 trong 2 bộ
dưới bảng SGK tr.97
phận.
- GV nhận xét -> cho - HS hoàn thành bài
HS hoàn thành nốt tập điền từ dưới bảng
bảng
SGK tr.97
- GV nhận xét, điều
chỉnh chỗ cịn sai sót
- HS hồn thành nốt
- GV hỏi:

bảng
Căn cứ


1. Dựa vào bộ phận
sinh sản chủ yếu có thể - HS sửa lỗi -> hoàn
chia hoa thành mấy thành bảng vào tập.
nhóm?
- HS trả lời:
1. Căn cứ vào bộ phận
2. Thế nào là hoa lưỡng sinh sản chủ yếu có thể
tính? Thế nào là hoa chia hoa thành 2 nhóm:
đơn tính?
hoa lưỡng tính và hoa
đơn tính.
2. Hoa lưỡng tính: có
đủ nhị và nhụy
- GV chốt ý -> cho HS
Hoa đơn tính: chỉ có
ghi bài.
nhị là hoa đực hoặc chỉ
có nhụy là hoa cái
- HS ghi bài.

vào bộ phận
sinh sản chủ
yếu có thể chia
hoa thành 2
nhóm:
- Hoa lưỡng

tính: có đủ nhị
và nhụy
- Hoa đơn tính:
chỉ có nhị là
hoa đực hoặc
chỉ có nhụy là
hoa cái.

Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa
trên cây
Mục tiêu : Phân biệt được hai cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học
của cách xếp hoa thành cụm.

Hoạt động của GV
- GV cho HS quan sát
video hình ảnh 1 số lồi
hoa.Hồn thành nội
dung bảng nhóm.
- GV : Dựa vào cách
xếp hoa trên cây người
ta chia hoa thành những
nhóm nào ?

Hoạt động của HS
- HS quan sát.Hồn
thành bảng nhóm

- HS : 2 nhóm :
+ Hoa mọc đơn độc.
+ Hoa mọc thành cụm.

- Hoa mọc đơn độc:
mỗi cuống chỉ mang
- GV :
một hoa
+ Hoa mọc đơn độc và - Hoa mọc thành cụm:
Hoa mọc thành cụm có trên một cuống chính
đặc điểm gì?
mang nhiều hoa.
-GV : Em có nhận xét - Hoa mọc thành cụm
gì về kích thước của mỗi hoa thường nhỏ

Nội dung


hoa mọc đơn độc và
hoa mọc thành cụm?
- GV cho HS liên hệ
thực tế nêu được một số
ví dụ khác về hoa mọc
đơn độc, hoa mọc thành
cụm.
- GV có thể bổ sung
thêm:
+ Hoa mọc đơn độc:
sen, súng, ổi, ớt, bí,
bầu, khổ hoa, lạc tiên,
sứ,…
+ Hoa mọc thành
cụm: phượng, bằng
lăng, huệ, mẫu đơn,

chơm chơm, nhãn,
xồi, điệp,…
- GV cho HS ghi bài.
V.

hơn so với hoa mọc
đơn độc
- HS liên hệ thực tế nêu
Căn cứ vào
được một số ví dụ khác cách xếp hoa
về hoa mọc đơn độc, trên cây có thể
hoa mọc thành cụm.
chia hoa thành
2 nhóm:
- HS lắng nghe, tự ghi - Hoa mọc đơn
nhận
độc: sen, súng,
ổi, ớt, bí, bầu,
khổ hoa,…
- Hoa mọc
thành
cụm:
phượng, huệ,
mẫu đơn, chơm
chơm,
nhãn,
- HS ghi bài
xồi, điệp,…

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- Trò chơi củng cố.
Trả lời lần lượt các miếng ghép tuyên truyền bảo vệ các loài
hoa.
Trả lời câu 3 SGK tr. 98: Những hoa nhỏ thành mọc thành
cụm, có tác dụng thu hút sâu bọ. Sâu bọ có thể phát hiện ra chúng từ
xa và bay đến hút mật hoặc lấy phấn hoa rồi lại sang hoa khác nên
có thể giúp cho nhiều hoa được thụ phấn, quả sẽ đậu được nhiều.
VI. DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
- Sưu tầm hoa, tranh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy



×