Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 43 KHÁI NIỆM sơ lược về PHÂN LOẠI THỰC vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.83 KB, 4 trang )

Tiết 54, Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I) M ục tiêu
1) Kiến thức
- Biết được phân loại thực vật là gì?
- Nêu được tên các bậc phân loại thực vật và những đặc điểm chủ yếu của
từng ngành.
2) Kĩ năng
- Kĩ năng khái quát hoá
3) Thái độ - Hành vi
- Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
- u thích bộ mơn
II) Phương tiện.
Sơ đồ phân loại trang 141-SGK
Tranh ảnh về các ngành thực vật đã học .
Học sinh: kẻ bảng SGK 141 vào vở.
III)Tiến trình .
1) Kiểm tra bài cũ (5 phút)
2) Bài mới :
Qua bài trước, chúng ta đã biết được sự đa dạng và phong phú của thực vật
hạt kín, để nghiên cứu người ta tiến hành phân loại chúng thành lớp 1 là
mầm và lớp 2 lá mầm .Thế giới thực vật đa dạng và phong phú hơn vậy rất
nhiều, để có thể nghiên cứu được sự đa dạng ấy người ta cũng phải tiến
hành phân loại chúng.
BÀI 43:KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm
hiểu: Phân loại thực
vật là gì?
(15 phút)
Mục tiêu:Học sinh nêu


được khái niệm phân
loại thực vật .
Giáo viên :
HS: Nhóm tảo, nhóm
Yêu cầu học sinh:
rêu ,nhóm hạt trần,
- Nhắc lại các nhóm hạt kín.
nhóm thực vật đã
học?
Kết luận : Thực vật vô
cùng đa dạng và phong
1

Nội dung ghi bảng
BÀI
43:KHÁI
NIỆM SƠ LƯỢC
VỀ PHÂN LOẠI
THỰC VẬT
1) Phân loại thực vật
là gì?


phú.
-Nghiên cứu SGK trang
140 rồi điền vào chỗ
trống.
-Tại sao tảo và hạt kín
được xếp vào 2 nhóm
khác nhau?


HS:Nghiên
chỗ trống.

cứu

điền

HS: Trả lời
- Hai nhóm này có
nhiều đặc điểm khác
nhau.

- Tại sao người ta xếp HS: Trả lời
tảo xoắn và tảo tiểu cầu -Vì tảo xoắn và tảo tiểu
vào 1 nhóm?
cầu có nhiều đặc điểm
giống nhau: chưa có
thân ,rễ ,lá, sống ở nước
là chủ yếu.
-Vâỵ nghiên cứu SGK HS: Trả lời, em khác
và cho cô biết: Phân nhận xét, bổ sung.
loại thực vật là gì?
- Việc tìm hiểu các đặc
điểm khác nhau nhiều
hay ít của thực vật rồi
xếp chúng vào các
nhóm lớn hay nhỏ theo
trật tự nhất định gọi là
GV: Nhận xét học sinh phân loại thực vật .

trả lời, gọi em khác
nhận xét, bổ sung. kết
luận : Phân loại thực vật
là gì?
Để biết giới thực vật
gồm những bậc phân
loại nào chúng ta cùng
tìm hiểu phần 2.Các bậc
phân loại
Hoạt động 2:Tìm hiểu
các bậc phân loại
(10 phút)
Mục tiêu: Biết được các
bậc phân loại trong
2

* Việc tìm hiểu các đặc
điểm khác nhau nhiều
hay ít của thực vật rồi
xếp chúng vào các
nhóm lớn hay nhỏ theo
trật tự nhất định gọi là
phân loại thực vật .


Phân loại thực vật.
Giáo viên:
Yêu cầu:
- Nghiên cứu SGK
trang 140 cho

biết : Giới thực
vật được chia
thành các bậc
phân loại nào?
- Bậc phân loại cao
nhất là gì?
- Bậc phân loại cơ
sở là gì?
GV: Nhận xét học
sinh trả lời, cho ví
dụ họ cam có nhiều
lồi như bưởi, chanh
, quất….
- Em có nhận xét
gì về mức độ
khác nhau giữa
các thực vật ở các
bậc phân loại
khác nhau?
Để biết giới thực vật
hiện nay phân chia như
thế nào , cùng ta cùng
tìm hiểu phần 3.
Hoạt động 3:
ngành thực vật.

HS: Ngành-Lớp
-Họ-Chi –Loài.

-Bộ


-Ngành là bậc phân loại
cao nhất
HS: -Loài là bậc phân
loại cơ sở.

2) Các bậc phân loại
.
Từ cao đến thấp:
Ngành- Lớp -Bộ -Họ
-Chi-Lồi.
Bậc càng thấp thì sự
khác nhau giữa các
thực vật cùng bậc
càng ít.
- Lồi

bậc
phânloại cơ sở.

HS: -Dựa vào bậc phân
loại :Bậc càng thấp thì
mức độ khác nhau giữa
thực vật cùng bậc càng
ít.

Các
3) Các ngành thực
vật.
(Yêu cầu học sinh kẻ

bảng sgk trang 141)

Mục tiêu:biết được khái
quát sự phân chia giới
thực vật, tảo và sự phát
triển của nó.
GV: Yêu cầu học sinh
tham khảo SGK 140
hoàn thành sơ đồ( sgk
141).
Gọi từng em hoàn thành HS: Đọc SGK và hoàn
từng vị trí trống (đặc thành sơ đồ.
3


điểm các ngành trong
sơ đồ)
Em nào có thể phân Ngành hạt kín gồm: lớp
chia tiếp tục ngành hạt 1 lá mầm và lớp 2 lá
kín?
mầm.
Em nào cho cơ biết khi
phân loại thực vật
người ta dựa vào tiêu
chí nào? Người ta có
dựa vào tất cả các đặc
điểm để phân chia hay
khơng?

Mỗi ngành thực vật có

nhiều đặc điểm chung
nhưng khi phân loại chỉ
dựa vào những đặc
điểm quan trọng nhất để
phân biệt các ngành.

IV) Củng cố.
Trị chơi ơ chữ .
Học sinh điền từ:
1) Giữa tảo và cây hạt kín có rất nhiều điểm…….
2) Giữa tảo với nhau có sự ….. về tổ chức cơ thể và sinh sản.
3) Bậc phân loại cơ sở là……
4) Giữa cây hạt kín có sự giống nhau về tổ chức cơ thể và…
5) Trong bậc phân loại đứng sau bộ là…..
6) Bậc phân loại cao nhất là……
V) Dặn dò.
Học bài, trả lời câu hổi SGK.
Chuẩn bị bài sau.

4



×