Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Đề tài: Kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường - Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 44 trang )

Chuyên đề:

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ
THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM

1


Mục
đích,
yêu
cầu

Mục đích: Trang bị những vấn đề lý luận
cơ bản về kinh tế thị trường và thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và sự vận dụng những vấn đề này ở
nước ta

Nắm vững lý luận
chung
về kinh tế thị
trường
và thể chế kinh tế
thị trường định
hướng xã hội
chủ nghĩa

Yêu cầu



Vận dụng lý luận
vào xem xét
những vấn đề
thực tiễn kinh tế
hiện
nay

trong thực hiện
chức
trách,
nhiệm vụ cơng
tác của mình
2


NỘI DUNG
NỘI DUNG

Thứ nhất

Lý luận và thực tiễn
Lý luận và thực tiễn
về kinh tế thị trường
về kinh tế thị trường
và kinh tế thị trường
và kinh tế thị trường
định hướng
định hướng
xã hội chủ nghĩa

xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
ở Việt Nam

Thứ hai

Thể chế
Thể chế
kinh tế thị trường
kinh tế thị trường
định hướng xã hội
định hướng xã hội
chủ nghĩa
chủ nghĩa
ở Việt Nam
ở Việt Nam

3


Tài liệu tham khảo:
1.

Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến XI và một
số Nghị quyết chuyên đề như Nghị quyết TW 2 Khóa VIII, TW 5,
TW 6, TW 9 Khóa IX.

2.

Giáo trình KTCT Mác – Lênin, Nxb CTQG – 2009


3.

“Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Nxb CTQG
- 2010, GS. TS VŨ Đình Bách (Chủ biên)

4.

“Hồn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN trong điều kiện
Việt Nam hội nhập WTO”, Nxb CTQG - 2009, TS Vũ Văn Hậu và
TS Nguyễn Thị Như Hà (Chủ biên)

5.

“Hoàn thiện thể chế KTTT phát triển bền vững”, Nxb CTQG –
2010, TS Nguyễn Mạnh Hùng (Chủ biên)…

6.

“Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam”, Nxb, Khoa học và Kỹ thuật - 2006, TS Đinh
Văn Ân và TS Lê Xuân Bá (Chủ biên)

4


* Sơ lược lịch
sử của vấn đề
nghiên cứu


Nhận thức về kinh
tế thị trường và thể
chế kinh tế thị
trường trên thế giới

Mác - Ăngghen là những người đầu tiên
nghiên cứu một cách khoa học nền kinh
tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa giai đoạn tự
do cạnh tranh và qua đó chỉ ra những quy
luật kinh tế chi phối quá trình ra đời, tồn
tại và phát triển của nền kinh tế TBCN

Trong thực hiện chính sách kinh tế
mới, Lênin cho rằng: cơng cuộc xây
dựng CNXH ở một nước tương đối lạc
hậu như nước Nga, cùng với tiến hành
CNH cần phải phát triển kinh tế hàng
hóa và nền kinh tế nhiều thành phần
5


Nhận thức về KTTT
Nhận thức về KTTT
Và thể chế kinh tế thị trường
Và thể chế kinh tế thị trường
ở Việt Nam
ở Việt Nam

6



* Trước thời kỳ đổi mới
Chúng ta chủ trương thực hiện
nền kinh tế hiện vật với cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp,
khơng thừa nhận kinh tế hàng
hóa vì cho đó là sản phẩm của
CNTB cần phải xóa bỏ dưới
CNXH.

7


* Sau đổi mới (1986) đến nay
Chúng ta đã có sự thay đổi trong
nhận thức về sử dụng và phát
triển kinh tế thị trường trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Thể chế KTTT định hướng XHCN mới
xuất hiện trong văn kiện ĐH IX của
Đảng, nhưng những yếu tố của thể chế
KT này đã từng bước được XD cùng
với quá trình đổi mới KT. 8


I. Lý luận và thực tiễn về KTTT và KTTT
định hướng XHCN ở Việt Nam

1. KTTT và sự vận

dụng của Việt Nam

2. Bản chất, đặc trưng và
giải pháp phát triển KTTT
định hướng XHCN
ở Việt Nam

9


1. Kinh tế thị trường và sự vận dụng của Việt Nam
* Khái niệm,

quy luật hình thành và đặc điểm của KTTT.

- Khái niệm

Là trình độ phát triển cao của
Là trình độ phát triển cao của
KT H22 trong đó tồn bộ các yếu tố
KT H trong đó tồn bộ các yếu tố
“Đầu vào”, “đầu ra” của SX đều
“Đầu vào”, “đầu ra” của SX đều
gắn với thị trường
gắn với thị trường

Giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất:
Kinh tế thị trường

sơ khai
(thời kỳ tích lũy
nguyên thủy tư bản)

Giai đoạn thứ hai:
Kinh tế thị trường
tự do
(cuối TK XII - đầu TK
XX)

Giai đoạn thứ ba:
Kinh tế thị trường
hiện đại
(nửa sau TK XX - nay)

10


Phát triển mạnh mẽ quan hệ hàng hoá, tiền tệ.

- Quy luật hình
thành KTTT.

Tiến hành CNH nền kinh tế.
Mở cửa nền kinh tế.

11


Quyền tự do SXKD, bình

đẳng giưa các DN được tơn
trọng.

Các yếu tố SX và sản phẩm trở thành
hàng hoá, lưu thông tự do trên thị
trường

- Đặc điểm chủ
yếu của KTTT.

Hệ thống thị trường là yếu
tố trực tiếp tác động điều
tiết hoạt động của các DN,
tổ chức kinh tế; là cơ sở
cho sự phân bố các nguồn
lực KT – XH.

Nhà nước quản lý nền
kinh tế chủ yếu bằng
pháp luật, các công cụ,
C/S vĩ mô.
12


* Các mơ hình KTTT và phát triển
KTTT trên thế giới
* KTTT tuần tự
Điển hình là những nước tư
bản Tây âu. Ở các nước này
KTTT phát triển tuần tự từ

sơ khai đến tự do rồi
* KTTT
* KTTT
hiện đại
rút ngắn cổ điển
rút ngắn hiện đại
Điển hình là
Nhật Bản.
Chủ yếu sử dụng nội
lực trên cơ sở
tiếp thu những
tinh hoa của
các nước
đi trước.

Điển hình là một số
nước châu Á vào
những năm 60 của
TK XX. Điểm nổi
bật là kết hợp
nội lực với ngoại
lực thông qua
mở cửa nền
kinh tế
13


* Sự lựa chọn mơ
hình KTTT định
hướng XHCN ở

Việt Nam.

ĐH Đảng IX khẳng định:
Kinh tế thị trường
định hướng XHCN
là mô hình
tổng quát trong TKQĐ
lên CNXH
ở nước ta.
14


Cơ sở khoa học của mơ hình KTTT ở nước ta
Phát triển KTTT định hướng XHCN
Phát triển KTTT định hướng XHCN
là tất yếu khách quan, cần thiết cho
là tất yếu khách quan, cần thiết cho
phát triển kinh tế và xây dựng CNXH
phát triển kinh tế và xây dựng CNXH
Phát triển KTTT định hướng XHCN ở
Phát triển KTTT định hướng XHCN ở
nước ta là sự lựa chọn cách đi tới mục
nước ta là sự lựa chọn cách đi tới mục
tiêu CNXH một cách có hiệu quả và
tiêu CNXH một cách có hiệu quả và
thuận lợi hơn
thuận lợi hơn
Phát triển KTTT định hướng XHCN
Phát triển KTTT định hướng XHCN
ở nước ta là sự lựa chọn về định hướng

ở nước ta là sự lựa chọn về định hướng
phát triển phù hợp với quy luật khách
phát triển phù hợp với quy luật khách
quan và xu thế tất yếu của thời đại
quan và xu thế tất yếu của thời đại

15

Phát triển
KTTT định
hướng
XHCN là
sự lựa
chọn tự
giác con
đường
phát triển
mang tính
cách mạng
và sáng
tạo vừa
tuân thủ
quy luật
chung vừa
phù hợp
với đặc
thù dân
tộc



2. Bản chất, đặc trưng và giải pháp phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

a. Bản chất

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh.

16


b. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN

Mục tiêu:
Phát triển
LLSX, xây
dựng QHSX
mới phù
hợp trên cả
ba mặt SH,
QL và PP,
nâng cao
đời sống
nhân dân,
thực hiện
dân giàu,

nước
mạnh, dân
chủ, công
bằng, văn
minh

Cơ sở KT-XH
Nhiều hình thức
SH TLSX,
nhiều TPKT.
Kinh tế NN
giữ vai trị
chủ đạo.
Kinh tế NN và
kinh tế TT
ngày càng trở
thành nền
tảng vững
chắc của nền
KTQD

Chế độ QL
QL nền kinh tế là
Nhà
nước
pháp quyền
XHCN
Việt
nam,
Nhà

nước
của
nhân dân, do
nhân dân và
vì nhân dân,
dưới sự lãnh
đạo
của
Đảng Cộng
sản Việt Nam

Chế độ PP
thực hiện PP
chủ yếu theo
kết quả LĐ,
hiệu quả kinh
tế, đồng thời
theo
mức
đóng góp vốn
cùng
các
nguồn
lực
khác và PP
thơng qua hệ
thống ASXH
phúc lợi XH

17


Mối quan hệ giữa
tăng trưởng
kinh tế và
công bằng xã
hội:
Tăng trưởng
kinh tế và
cơng bằng xã
hội ln được
nhận thức và
giải quyết hài
hịa


II. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
(hai nội dung)

1. Những vấn đề chung về thể
chế kinh tế và thể chế KTTT.

2. Thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

18


* Khái niệm thể chế và thể chế KTTT

Khái niệm


Là những quy tắc, luật lệ, bộ máy
quản lý và cơ chế vận hành nhằm
điều chỉnh các hoạt động của con
người.

19


Quan niệm về thể chế kinh tế
Quan niệm về thể chế kinh tế

Thể chế kinh tế là hệ thống các quy phạm pháp luật
nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi
sản xuất - kinh doanh và các quan hệ kinh tế

20


* Thể chế kinh tế thị trường

21


- Các quan niệm khác nhau về thể chế
kinh tế thị trường
TS Đinh Văn Ân,
TS Lê Xuân Bá:
Thể chế KTTT là các bộ quy tắc
luật lệ và các thực thể, tổ chức

kinh tế được tạo lập nhằm
điều chỉnh các hoạt
động kinh tế trên
thị trường
GS.TS Vũ Đình Bách:
thể chế KTTT là khung
TS Nguyễn Văn Hậu
khổ, trật tự, quy tắc xác
TS Nguyễn Thị Như Hà:
định quan hệ giữa các chủ
Thể chế KTTT là
thể kinh tế thích ứng với
những chuẩn mực
các nguyên lý của hệ
hành vi của các chủ
KTTT trong mọi
thể trong nền kinh tế
hoạt động kinh tế
thị trường

22


Thể chế kinh tế thị trường
--Thể chế kinh tế thị trường
là hệ thống các quy tắc, quy định
là hệ thống các quy tắc, quy định
pháp luật, luật lệ… với tư cách là các
pháp luật, luật lệ… với tư cách là các
chuẩn mực nhằm điều chỉnh hoạt

chuẩn mực nhằm điều chỉnh hoạt
động của các chủ thể trong nền kinh
động của các chủ thể trong nền kinh
tế thị trường theo hướng mục tiêu đã
tế thị trường theo hướng mục tiêu đã
định
định

23


+ Các bộ quy tắc
tạo thành “luật chơi”
kinh tế thị trường

+ Các chủ thể
tham gia “trò chơi”
kinh tế thị trường
(người chơi)

- Các thành tố
cấu thành thể chế
KTTT

+ Các cơ chế
thực thi
thể chế kinh tế
thị trường
(cách chơi)


+ Thể chế
các thị trường
cơ bản
(sân chơi)
24


Cỏc yu t
ă

Cỏc quy tc to thnh lut
chi kinh t thị trường

Nội dung
o Khung luật pháp về kinh tế;
o Các quy tắc, chuẩn mực xã hội về/ hoặc liên quan
đến kinh tế, kể các các quy tắc hay chuẩn mực phi
chớnh thc;

ă Cỏc ch th tham gia trũ
chi kinh t thị trường

o Các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế;
o Doanh nghiệp;
o Các tổ chức thuộc “xã hội dõn s, cng ng dõn
c v ngi dõn;

ă Cỏc c chế thực thi các “luật
chơi kinh tế” trên thị trường


o Cơ chế bổ sung giữa Thị trường và Nhà nước;
o Cơ chế phân cấp quản lí kinh tế;
o Cơ chế phi hp;
o C ch tham gia; v.v.

ă Cỏc sõn chi kinh tế” hay hệ
thống các “thị trường cứng”

o Thị trường hàng hóa;
o thị trường vốn,
o thị trường lao động,
o thị trường bất động sản,
o v.v.

25


×