ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Mơn thi: Tốn – Lớp 11
Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Câu I. (4,0 điêm
̉ )
x3
- x 2 + x + m có đồ thị là ( C ) . Tìm tất cả các giá trị của m để tiếp tuyến của
3
đồ thị ( C ) tại điểm M có x M = 3 chắn hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2 .
Cho hàm số y =
Câu II. (6,0 điêm
̉ )
1) Giải phương trình
�
p�
= sin x + cos x - 1
�
4�
2) Tìm số nguyên dương lẻ n sao cho
C n1 - 2.2C n2 + 3.22C n3 - 4.23C n4 + ... + n .2n - 1C nn = 2022.
2 sin 2x -
3) Tính giới hạn I = lim
x 1
Câu III. (4,0 điêm
̉ )
2022(2023 - x 2 ) - 2022
x- 1
1) Giải phương trình: 2x + 3 + x + 1 = 3x - 16 + 2 2x 2 + 5x + 3
x 3 - y 3 + 3x 2 + 6x - 3y + 4 = 0
2) Giải hệ phương trình:
( x , y R)
3 4x + 1 + 2 3 2x + 4y - 8 = x + 2y + 5
Câu IV. (4,0 điêm
̉ )
1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình vng A BCD có đỉnh C thuộc đường thẳng
d : x + 2y - 6 = 0 , điểm M ( 1;1) thuộc cạnh B D biết rằng chình chiếu vng góc của điểm M trên cạnh
A B , A D đều nằm trên đường thẳng D : x + y - 1 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh C .
2) Cho hình vng A BCD cạnh a . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Trên nửa đưởng thẳng
?
Ox vng góc với mặt phẳng chứa hình vng, ta lấy điểm S sao cho góc SCB
= 600 . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng BC và SD .
Câu V. (2,0 điêm
̉ ) Cho a, b, c, d là các số thực thoả mãn a 2 + b2 = 25; c2 + d 2 = 16 và ac + bd 20 . Tìm
giá trị lớn nhất của biểu thức: P = a + d .
Hết
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….………..…….................…….….….; Số báo danh:……….....……….
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Mơn: Tốn – Lớp 11
Câu
1(4,0 điểm)
Lời giải sơ lược
Điể
m
Ta có y ' = x 2 − 2x +1
Theo giả thiết ta có M(3;3 + m) (C), phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M là:
2,0
y = y '(3)(x − 3) + 3 + m � y = 4(x − 3) + 3 + m � y = 4x − 9 + m (Δ)
�9 − m
� ;0
�4
�� A
Gọi AΔ= Ox
�
Oy
�; B = ∆ ��
�
Diện tích tam giác OAB: SOAB =
Theo giả thiết: SOAB = 2 �
B ( 0; m − 9 )
1
1 9−m
(m − 9) 2
OA.OB =
m−9 =
2
2 4
8
2,0
m = 13
(m − 9)
= 2 � (m − 9) 2 = 16 �
m=5
8
2
Vậy m = 5;m = 13.
�
�
p�
= sin x + cos x - 1 . (1)
4�
2.1 (2 điểm) 2 sin 2x -
(1) sin 2 x − cos 2 x = sin x + cos x − 1
� sin 2 x − sin x = cos 2 x + cos x − 1
� 2sin x cos x − sin x = 2cos 2 x + cos x − 1
� sin x(2cos x − 1) = (2cosx − 1)(cosx + 1)
� (2cos x − 1)(sinx − cos x − 1) = 0
0,5
1
(a)
2
sin x − cos x = 1(b)
cos x =
1,0
π
(a ) � x = � + k 2π
3
π π
= + k 2π
� π�
4
4
(b) � 2 sin �x − �= 1 �
π
3
π
4
�
�
x− =
+ k 2π
4
4
2.2 (2 điểm).
π
+ k 2π
2
x = π + k 2π
x−
0,5
x=
n
Ta có ( 1 + x ) = C n0 + C n1x + C n2x 2 + C n3x 3 + ... + C nn x n
Lấy đạo hàm 2 vế ta được: n ( 1 + x )
n- 1
1
n
2
n
3
n
2
n
n
= C + 2C x + 3C x + ... + C x
Cho x = - 2 � n (- 1)n - 1 = C n1 - 2C n2 2 + 3C n3 22 - ... + nC nn ( - 2)
+ I = lim
x 1
= lim
(
− 2022 ( 1 + x )
2023 − x 2 + 2022
Vậy I = −1
x 1
3.1 (2 điểm)
)
2023 − x 2 − 2022 = lim
x 1
( x − 1)
x −1
=
−2 2022
= −1
2 2022
(
1,0
n- 1
1,0
Vì n lẻ nên ta có: n = C n1 - 2C n2 2 + 3C n3 22 - ... + n 2n - 1C nn = 2022
Vậy n = 2022
2.3 (2 điểm)
2022
n- 1
2022 ( 1 − x 2 )
2023 − x 2 + 2022
)
1,0
1,0
ĐKXĐ: x - 1
Đặt t = 2x + 3 + x + 1 , đk: t > 0 � t 2 = 3x + 4 + 2 2x 2 + 5x + 3
� 3x + 2 2x 2 + 5x + 3 = t 2 - 4
1,0
t = - 4
�t = 5
PT trở thành: t = t 2 - 4 - 16 � t 2 - t - 20 = 0 �
t = 5
Với t = 5 � 2x + 3 + x + 1 = 5 � 3x + 4 + 2 2x 2 + 5x + 3 = 25
21 - 3x 0
� 2 2x + 5x + 3 = 21 - 3x
4(2x 2 + 5x + 3) = 441 - 126x + 9x 2
x 7
x 7
2
�x =3
x - 146x + 429 = 0
x = 143 �x = 3
Vậy phương trình có nghiệm là x = 3
2
1,0
x 3 - y 3 + 3x 2 + 6x - 3y + 4 = 0
(1)
3.2 (2 điểm) Giải hệ phương trình:
( x , y R)
3 4x + 1 + 2 3 2x + 4y - 8 = x + 2y + 5 (2)
x - 1 / 4
Điều kiện
2x + 4y - 8 0
Phương trình (1) tương đương với ( x + 1)3 + 3( x + 1) = y 3 + 3 y
� (x + 1 − y) �
( x + 1) 2 + ( x + 1) y + y 2 + 3�
�
�= 0 (*)
Vì ( x + 1) 2 + ( x + 1) y + y 2 + 3 > 0, ∀x, y nên (*) � x + 1 − y = 0 � y = x + 1
Thay vào phương trình (2) của hệ ta được
3 4x + 1 + 2 3 6x − 4 = 3x + 7
�
��
3 4x + 1 − ( 2x + 5 ) �
2 3 6x − 4 − (x + 2) �
�
�+ �
�= 0
−4(x − 2) 2
−(x − 2) 2 (x + 10)
�
+
=0
3 4x + 1 + 2x + 5 4 3 (6x − 4) 2 + 2(x + 2) 3 6x − 4 + (x + 2) 2
(x − 2) = 0 � x = 2(tm) � y = 3(tm)
−4
−(x + 10)
+
= 0(**)
3 2x + 8 + x + 12 4 3 (6x − 4) 2 + 2(x + 2) 3 6x − 4 + (x + 2) 2
2
Nhận xét: Với x −1 / 4 ,vế trái của phương trình (**) ln âm , nên (**) vơ nghiệm
Vậy hệ phương trình có nghiệm ( 2;3)
4.1 (2 điểm)
0,5
0,5
1,0
H
A
B
I
K
Gọi H và K là hình chiếu vng góc của M trên AB và
AD; Gọi N là giao điểm của KM và BC, gọi I là giao
điểm của CM và HK. Ta có ∆DKM vng tại K và
MDK
= 450 KM = KD=NC.
N
M
Lại có MH = MN (do MHBN là hình vng) suy ra
. Mà NMC
∆KMH = ∆CNM � HKM
= MCN
= IMK
nên IMK
+ HKM
= NMC
+ NCM
= 900
1,0
� CI ⊥ HK .
C
D
Đường thẳng CI qua M(1;1) và vuông góc với đường thẳng d nên có phương trình:
−( x − 1) + ( y − 1) = 0 � x − y = 0 . Do điểm C thuộc đường thẳng CI và đường thẳng ∆ nên
�x − y = 0
tọa độ điểm C là nghiệm hệ pt �
�x + 2 y − 6 = 0
�x = 2
�
�y = 2
1,0
Vậy C(2;2).
4.2 (2 điểm)
Gọi I, H là trung điểm của BC và SD.
Ta có SO là trục hình vng và SCB
= 600
SA=SB=SC=SD=CB=a và BC//mp(SCD) nên
d ( BC , SD ) = d ( I , mp(SAD))
S
Ta lại có AD ⊥ ( SIH ) � ( SIH ) ⊥ ( SAD ) theo giao tuyến
SH. Trong mặt phẳng (SIH) dựng
IJ ⊥ SH � IJ ⊥ ( SAD ) � d ( I ,( SAD )) = IJ
J
A
H
D
B
O
60
1,0
I
C
a 2
SO.HI a. 2
a 6
=
=
Tam giác SIH có: IJ =
SH
3
a 3
2
1,0
a 6
3
a
,
b
,
c
,
d
5 (2 điểm) Cho
là các số thực thoả mãn a 2 + b2 = 25; c2 + d 2 = 16 và ac + bd 20 . Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức: P = a + d .
a = 5sin α ; b = 5cos α
Từ a 2 + b2 = 25; c2 + d 2 = 16 tồn tại hai góc α ; β sao cho
c = 4 cos β ; d = 4sin β
Vậy d ( BC , SD) =
Khi đó biểu thức ac + bd 20 có dạng sin a cos b + cos a sin b 1 hay sin ( a + b) 1 ,
1,0
p
nên sin ( a + b) = 1 do đó b = - a + k 2p, k ? . Vậy sin b = cos a
2
Ta có P = 5sin α + 4sin β = 5sin α + 4cos α
41 � Pmax = 41
1,0
Vậy giá trị lớn nhất của P là 41
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận
chặt chẽ, tính tốn chính xác mới được tính điểm tối đa.
2. Với các cách giải đúng nhưng khác đáp án, tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm chi tiết nhưng khơng
được vượt q số điểm dành cho bài hoặc phần đó. Mọi vấn đề phát sinh trong q trình chấm phải
được trao đổi trong tổ chấm và chỉ cho điểm theo sự thống nhất của cả tổ.
3. Điểm tồn bài là tổng số điểm của các phần đã chấm, khơng làm trịn điểm