Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai 32. chuyen dong bang phan luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.68 KB, 19 trang )

Hoàng Trung Thuấn – A5,09
Xin chào mừng Quý thầy cô giáo,
Ban giám khảo và các bạn đồng môn
Về tham dự
Bài giảng dự thi
Lớp Nghiệp vụ sư phạm A5 – 09
Học viên: Hoàng Trung Thuấn
Hoàng Trung Thuấn – A5,09
Bài dự thi lớp Nghiệp vụ Sư phạm A5 - 09
Bài 32
CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Chương trình lớp 10 ban nâng cao – Bộ Giáo dục và Đào tạo
Hoàng Trung Thuấn – A5,09
Kiểm tra bài cũ
Đơn vị của động lượng là gì?
Đơn vị của động lượng là gì?
Đơn vị của động lượng là gì?
Đơn vị của động lượng là gì?
Add Your Text
Kg.m.s2
A
A

Kg.m.s
B
B

kg.m/s
C


C

kg/m.s
D
D
company name
Câu 2. Định nghĩa hệ kín?
Trả lời:

Khi nghiên cứu chuyển động của các
vật dưới tác dụng của lực, có thể xét
từng vật riêng rẽ, những có thể chịu
tác dụng của nhiều lực, từ các vật bên
trong hệ và cả từ các vật bên ngoài hệ.

Hệ kín là hệ chỉ có những lực bên
trong hệ mà không có các lực bên
ngoài hệ, nếu có các ngoại lực thì
tổng ngoại lực bị triệt tiêu
Hoàng Trung Thuấn – A5,09
Câu hỏi số 3
Biểu thức nào sau đây diễn tả
Biểu thức nào sau đây diễn tả


định luật bảo toàn động lượng:
định luật bảo toàn động lượng:
Biểu thức nào sau đây diễn tả
Biểu thức nào sau đây diễn tả



định luật bảo toàn động lượng:
định luật bảo toàn động lượng:
Add Your Text
A
A
B
B
C
C
D
D
PP

=
'
PP

−=
'
0'
=+
PP

PP

2'
=
Hoàng Trung Thuấn – A5,09
Câu 4. Phát biểu định luật bảo toàn

động lượng
Trả lời:

Véc tơ tổng động lượng của hê kín
được bảo toàn
PP

=
'
Hoàng Trung Thuấn – A5,09
Hiện tượng súng giật khi bắn
Hoàng Trung Thuấn – A5,09
Chuyển động này của súng gọi là chuyển
động bằng phản lực
v
V
company name
1
Nguyên tắc chuyển động của phản lực
Trong một hệ kín đứng yên, nếu có một
phần của hệ chuyển động theo một hướng
thì theo định luật bảo toàn động lượng
phần còn lại của hệ chuyển động theo
hướng ngược lại.
Chuyển động theo nguyên tắc như thế
gọi là chuyển động bằng phản lực
company name
Vệ tinh Vinasat 1 rời bệ phóng
company name
company name

a. Động cơ phản lực:

Trước chiến tranh thế giới lần thứ hai, các máy bay
đều thuộc loại sử dụng động cơ cánh quạt. Chỉ từ sau
nửa thế kỉ XX máy bay phản lực mới ra đoiừ. Những
máy bay phản lực hiện đại thường sử dụng động cơ
tuabin nén. Phần đầu của động cơ có máy nén để hút
các và nén không khí. Khi nhiên liệu cháy, hốn hợp
khí sinh ra phụt về phía sau vừa tạo ra phản lực đẩy
máy bay, vừa làm quay tuabin của máy bay nén.

Vận tốc của máy bay phản lực có thể đạt tới 900 –
1000km/h còn của máy bay phản lực chiến đấu có thể
lên tới 1300 km/h
2
Động cơ phản lực, Tên lửa
company name
b. Tên lửa

Sử dụng nguyên tắc phản lực, điều
khác biệt với động cơ phản lực là tên
lửa vũ trụ không cần đến môi trường
khí quyển bên ngoài, nó có thể
chuyển động trong không gian vũ trụ
(chân không) giữa các thiên thể vì nó
mang theo chất oxi hóa để đốt cháy
2
Động cơ phản lực, Tên lửa
company name
Bài tập về định luật bảo tồn động lượng

Bài tập về định luật bảo tồn động lượng
3
Xét một khẩu súng có khối lượng
M,có thể chuyển động trên một mặt
phẳng nằm ngang.Súng bằn một viên
đạn có khối lượng m theo phương
ngang vận tốc vđ.Hãy tính vận tốc
giật lùi của súng ngay sau khi bắn
company name
company name
Tóm tắt
Súng: M Nằm trên mp
ngang
Đạn : m không ma
sát
Hệ kín gồm những vật nào ? Tại sao ?
V
d
V
s
company name

Hệ súng đạn kín  Áp dụng đònh luật bảo toàn động
lượng

Trước khi bắn: Pt = 0

Sau khi bắn : Ps= Mv
s
+ mv

đ

Theo đònh luật bảo toàn động lượng:
P
s
= P
t
 Mv
s
+ mv
đ
= 0
 v
s
= - m/M v
đ

Nhận xét:
* Súng chuyển động ngược chiều với đạn
* Đạn chuyển động càng nhanh (v
đ
lớn) súng giật càng
mạnh
* Chuyển động giật lùi của súng gọi là chuyển động
bằng phản lực
company name
Củng cố
Động cơ phản lực hoạt động
Động cơ phản lực hoạt động
dựa trên nguyên tắc nào?

dựa trên nguyên tắc nào?
Động cơ phản lực hoạt động
Động cơ phản lực hoạt động
dựa trên nguyên tắc nào?
dựa trên nguyên tắc nào?
Add Your Text
phản lực
A
A
Hơi nước
B
B
Lực
Acsimet
C
C
lực hút
D
D
Hoàng Trung Thuấn – A5,09

×