Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn vật lí lớp 11 trường THPT yên hòa năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 34 trang )

TRƯỜNG THPT N HỊA
BỘ MƠN: VẬT LÝ
------o0o-----

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ 2
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. TỪ TRƯỜNG
1. Từ trường
+ Xung quanh mỗi nam châm hay mỗi dòng điện tồn tại một từ trường.
+ Từ trường là một dạng vật chất mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện lực từ tác dụng
lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong khoảng khơng gian có từ trường.
+ Tại một điểm trong khơng gian có từ trường, hướng của từ trường là hướng Nam Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
+ Đường sức từ là những đường vẽ ở trong khơng gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến
tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.
+ Các tính chất của đường sức từ:
- Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ.
- Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở hai đầu.
- Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay
phải, quy tắc vào Nam ra Bắc).
- Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho nơi nào từ trường mạnh thì các đường sức
từ mau và nơi nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa.
2. Cảm ứng từ
+ Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng từ:
- Có hướng trùng với hướng của từ trường;
- Có độ lớn bằng

F
, với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện có


Il

độ dài l, cường độ I, đặt vng góc với hướng của từ trường tại điểm đó.
Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).
Từ trường đều là từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau. Đường sức
từ của từ trường đều là các đường thẳng song song, cách đều nhau.


+ Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện thẳng rất dài gây ra:
Có điểm đặt tại điểm ta xét;
Có phương vng góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và điểm ta xét;
Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải: để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm
dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dịng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta
chiều của các đường sức từ;
I

Có độ lớn: B = 2.10-7 r

.



+ Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong khung dây tròn gây ra tại tâm của
vịng dây:
Có điểm đặt tại tâm vịng dây;
1


Có phương vng góc với mặt phẳng chứa vịng dây;
Có chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc.

Có độ lớn: B = 2.10-7.

NI
(N là số vòng dây).
r



+ Véc tơ cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong ống dây dài ở trong lòng ống dây
(vùng có từ trường đều):
Có điểm đặt tại điểm ta xét;
Có phương song song với trục của ống dây;
Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải hoặc vào Nam ra Bắc;
Có độ lớn: B = 4.10-7

N
I = 4.10-7nI.
l








+ Nguyên lý chồng chất từ trường: B  B1  B2  ...  Bn .
3. Lực từ
+ Lực am pe tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l có dịng điện I chạy qua đặt
trong từ trường:

Có điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây;
Có phương vng góc với đoạn dây và với đường sức từ;
Có chiều xác định theo qui tắc bàn tay trái: để bàn ta trái sao cho véc tơ cảm ứng


từ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều dịng điện chạy


trong đoạn dây, khi đó chiều ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của lực từ F ;
Có độ lớn: F = BIlsin.
+ Lực Lo-ren-xơ
Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.


Lực Lo-ren-xơ f :
- Có điểm đặt trên điện tích;




- Có phương vng góc với v và B ;
- Có chiều: xác định theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho véc




tơ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của v khi q


> 0 và ngược chiều v khi q < 0. Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái

chỗi ra;
- Có độ lớn f = |q|vBsin.
 CÁC CƠNG THỨC
+ Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra tại điểm cách dây dẫn một
I

khoảng r: B = 2.10-7 r

.

2


+ Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong vòng dây tròn gây ra tại tâm vòng dây: B =
2.10-7.

NI
(N là số vòng dây).
r

+ Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong ống dây dài hình trụ gây ra trong lòng ống dây:
B = 4.10-7

N
I = 4.10-7nI.
l









+ Nguyên lý chồng chất từ trường: B  B1  B2  ...  Bn .
+ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện: F = BIlsin.
II. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Từ thông. Cảm ứng điện từ
 

+ Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều:  = BScos( n, B ).
Đơn vị từ thông là vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.1 m2.
+ Mỗi khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một
dịng điện gọi là dịng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
(C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có
tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
+ Khi từ thơng qua (C) biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường
cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
+ Khi một khối kim loại chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ
trường biến thiên thì trong khối kim loại xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là dịng điện
Fu-cơ.
Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực hãm điện
từ. Tính chất này được ứng dụng trong các bộ phanh điện từ của những ô tô hạng nặng.
Khối kim loại chuyển động trong từ trường hoặc đặt trong từ trường biến thiên sẽ
nóng lên. Tính chất này được ứng dụng trong các lị cảm ứng để nung nóng kim loại.
Trong nhiều trường hợp sự xuất hiện dịng Fu-cơ gây nên những tổn hao năng
lượng vơ ích. Để giảm tác dụng nhiệt của dịng Fu-cơ người ta tăng điện trở của khối
kim loại bằng cách khoét lỗ trên khối kim loại hoặc thay khối kim loại nguyên vẹn bằng
một khối gồm nhiều lá kim loại xếp liền nhau, cách điện đối với nhau.

2. Suất điện động cảm ứng
+ Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện
động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.
+

Định luật Fa-ra-đay về suất điện động cảm ứng: ec = - N


.
t

3. Tự cảm
+ Trong mạch kín (C) có dịng điện có cường độ i chạy qua thì dịng điện i gây ra một
từ trường, từ trường này gây ra một từ thông  qua (C) được gọi là từ thông riêng của
mạch:  = Li.
3


+ Hệ số tự cảm của một ống dây dài: L = 4.10-7

N2
S.
l

Đơn vị độ tự cảm là henry (H).
+ Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dịng
điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ
dòng điện trong mạch.
+ Suất điện động tự cảm: etc = - L


i
.
t

+ Năng lượng từ trường của ống dây có dịng điện: WL =

1 2
Li .
2

 CÁC CƠNG THỨC
 

+ Từ thơng qua diện tích S đặt trong từ trường:  = NBScos( n, B ).
+ Suất điện động cảm ứng: ec = - N


.
t

+ Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4.10-7

N2
S.
l

+ Từ thơng tự cảm qua ống dây có dịng điện i chạy qua:  = Li
+ Suất điện động tự cảm: etc = - L

i

.
t

+ Năng lượng từ trường của ống dây: WL =

1 2
Li .
2

III. KHÚC XẠ - PHẢN XẠ
1. Khúc xạ ánh sáng
+ Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc
qua mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt khác nhau.
+ Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên
kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc
sin i
= hằng số.
sin r
sin i
+ Chiết suất tỉ đối: tỉ số không đổi
trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết
sin r

xạ (sinr) là một hằng số:

suất tỉ đối n21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới):
sin i
= n21

sin r

+ Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ
đối của mơi trường đó đối với chân khơng.
+ Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n 21 =

4

n2
.
n1


+ Biểu thức của định luật khúc xạ viết dạng khác: n1sini = n2sinr; khi i và r rất nhỏ
(nhỏ hơn 100) thì: n1i = n2r
+ Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: ánh sáng truyền đi theo đường nào
thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. Theo tính chất thuận nghịch về sự truyền ánh
sáng ta có: n12 =

1
.
n21

2. Hiện tượng phản xạ toàn phần
+ Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân
cách giữa hai môi trường trong suốt.
+ Điều kiện để có phản xạ tồn phần:
- Ánh sáng phải truyền từ một môi trường sang mơi trường chiết quang kém hơn
(n2 < n1).
- Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: i ≥ igh; với sinigh =


n2
.
n1

+ Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng
nhờ phản xạ tồn phần.
Sợi quang có lỏi làm bằng thủy tinh siêu sạch có chiết suất lớn (n1) được bao quanh
bởi một lớp vỏ có chiết suất n2 nhỏ hơn n1. Phản xạ toàn phần xảy ra ở mặt phân cách
giữa lỏi và vỏ làm cho ánh sáng truyền đi được theo sợi quang. Ngoài cùng là một lớp
võ bọc bằng nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền và độ dai cơ học.
Cáp quang được ứng dụng vào việc truyền thông tin với nhiều ưu điểm: dung lượng
tín hiệu lớn; nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn; không bị nhiễu bởi các bức xạ điện
từ bên ngồi; khơng có rủi ro cháy (vì khơng có dịng điện).
Trong y học, người ta dùng cáp quang để nội soi.
IV. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
3. Lăng kính
+ Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa ...), thường có dạng lăng
trụ tam giác.
Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n.
+ Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng
màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Lăng kính là bộ phận chính
của máy quang phổ lăng kính.
Tia ló ra khỏi lăng kính ln bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
+ Lăng kính phản xạ tồn phần là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vng
cân, được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều, dùng thay gương phẳng trong một số dụng
cụ quang như ống dòm, máy ảnh, ... .
4. Thấu kính
+ Thấu kính là một khối trong suốt (thủy tinh, nhựa, ...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc
một mặt cong và một mặt phẳng.

+ Theo hình dạng, thấu kính gồm hai loại: thấu kính lồi (rìa mỏng) và thấu kính lỏm
(rìa dày)
5


Trong khơng khí thấu kính lồi là thấu kính hội tụ, thấu kính lỏm là thấu kính phân
kì.
+ Các cơng thức:
D=

1 1
1
=  ;
d d'
f

k=

d'
A' B'
f
=- =
.
d
f d
AB

+ Qui ước dấu:
Thấu kính hội tụ: D > 0; f > 0; phân kì: D < 0; f < 0.
Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0.

k > 0: ảnh và vật cùng chiều; k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
+ Cách vẽ ảnh qua thấu kính: sử dụng 2 trong 4 tia sau:
- Tia tới qua quang tâm -Tia ló đi thẳng.
- Tia tới song song trục chính -Tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’.
- Tia tới qua tiêu điểm vật chính F -Tia ló song song trục chính.
- Tia tới song song trục phụ -Tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’p.
Lưu ý: Tia sáng xuất phát từ vật sau khi qua thấu kính sẽ đi qua (hoặc kéo dài đi
qua) ảnh của vật.
+ Thấu kính có nhiều cơng dụng hữu ích trong đời sống và trong khoa học: dùng để
khắc phục tật của mắt (cận, viễn, lão); làm kính lúp; dùng trong máy ảnh, máy ghi hình;
dùng trong kính hiển vi, kính thiên văn, ống dòm, đèn chiếu; dùng trong máy quang
phổ.
5. Mắt
+ Cấu tạo gồm: 1. Giác mạc; 2. Thủy dịch; 3. Màng mống
mắt (lòng đen); 4. Con ngươi; 5. Thể thủy tinh; 6. Cơ
vồng; 7. Dịch thủy tinh; 8. Màng lưới (võng mạc). Trên
màng lưới có một vùng nhỏ màu vàng, rất nhạy với ánh
sáng gọi là điểm vàng V. Dưới điểm vàng một chút là
điểm mù M, không cảm nhận được ánh sáng.
Hệ quang phức tạp của mắt được coi tương đương một thấu kính hội tụ, gọi là thấu
kính mắt.
+ Sự điều tiết của mắt:
- Khi nhìn vật ở cực cận CC, mắt điều tiết tối đa: D = Dmax; f = fmin.
- Khi nhìn ở cực viễn CV, mắt khơng điều tiết: D = Dmin; f = fmax.
+ Năng suất phân li của mắt (): là góc trơng nhỏ nhất min khi nhìn vật AB mà mắt
cịn có thể phân biệt được hai điểm A và B (các ảnh A’, B’ nằm trên hai tế bào thần
kinh thị giác kế cận nhau).
Mắt bình thường:  = min  1’  3.10-4 rad.
+ Sự lưu ảnh của mắt: sau khi ánh sáng kích thích từ vật tác động vào màng lưới tắt, ta
vẫn cịn cảm giác nhìn thấy vật trong khoảng 0,1 s.

+ Các tật của mắt và cách khắc phục:
Mắt bình thường điểm cực cận CC cách mắt từ 15 cm đến 20 cm; điểm cực viễn CV
ở vô cực, nhìn các vật ở xa mắt khơng phải điều tiết.
6


- Mắt cận thị: là mắt nhìn xa kém hơn so với mắt bình thường và có điểm cực cận
ở gần mắt hơn mắt bình thường. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng không lớn (nhỏ
hơn 2 m). Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước màng lưới.
Để khắc phục tật cận thị ta dùng một thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp (fk = OCV) đeo trước mắt sao cho có thể nhìn được vật ở rất xa hoặc phẩu thuật giác mạc
làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc.
- Mắt viễn thị: là mắt nhìn gần kém hơn mắt bình thường (điểm cực cận của mắt ở
xa hơn mắt bình thường) và khi nhìn vật ở xa phải điều tiết. Khi khơng điều tiết tiêu
điểm của mắt ở sau màng lưới.
Để khắc phục tật viễn thị ta dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp đeo
trước mắt để nhìn được vật ở gần như mắt bình thường hoặc nhìn vật ở rất xa không
phải điều tiết mắt hoặc phẩu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc.
- Mắt lão thị: là tật thông thường của mắt ở những người lớn tuổi. Khi tuổi tăng,
khoảng cực cận Đ = OCC tăng, làm mắt khó nhìn rỏ các vật nhỏ như đọc các dịng chữ
trên trang sách vì phải đặt chúng ở xa.
Để khắc phục tật lão thị ta đeo kính hội tụ hoặc phẩu thuật giác mạc.
+ Mắt có tật khi đeo kính (sát mắt):
- Đặt vật ở CC, kính cho ảnh ảo ở CCK: dc = OCC; d’C = - OCCK
- Đặt vật ở CV, kính cho ảnh ảo ở CVK: dV = OCV; d’V = - OCVK
6. Kính lúp
+ Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để nhìn các vật nhỏ ở gần. Kính
lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) dùng để tạo ảnh ảo lớn hơn vật
nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt.
+ Ngắm chừng: điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính (d) để ảnh ảo hiện ra ở một vị
trí nhất định nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt.

- Ngắm chừng ở cực cận: d = dC; d C' = l – OCC.
- Ngắm chừng ở cực viễn: d = dV; d V' = l – OCV; mắt bình thường, ngắm chừng ở
cực viễn cũng là ngắm chừng ở vô cực: d = f; d’ = - .
+ Số bội giác của dụng cụ quang: G =


tan 
=
.
tan  0
0

+ Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực:

G =

OCC
Đ
= .
f
f

Trên các kính lúp người ta thường ghi giá trị của G ứng với Đ = 25 cm trên vành
kính; đó là con số kèm theo dấu x, ví dụ: 2x; 5x; 10x; …
7. Kính hiển vi
+ Kính hiển vi là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ ở gần. Kính
hiển vi gồm vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu rất ngắn (vài mm) và thị kính là thấu
kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm). Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng cách
giữa chúng không thay đổi.


7


+ Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi: vật AB qua vật kính cho ảnh thật A1B1 lớn hơn nhiều so
với AB; ảnh trung gian A1B1 qua thị kính cho ảnh ảo A2B2 lớn hơn nhiều so với A1B1
và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
- Ngắm chừng ở cực cận: d '2 = l – OCC.
- Ngắm chừng ở cực viễn: d '2 = l – OCV.
- Ngắm chừng ở vô cực: d2 = f2; d '2 = - .
+ Số bội giác: G =

 .OCC
f1 f 2

; với  = F 1' F2 = O1O2 – f1 – f2: là độ dài quang học của kính

hiển vi.
8. Kính thiên văn
+ Kính thiên văn là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật lớn nhưng ở rất
xa. Kính thiên văn gồm vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu dài (vài dm) và thị kính là
thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm). Vật kính và thị kính đặt đồng trục, khoảng
cách giữa chúng thay đổi được.
+ Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn: vật AB ở rất xa cho ảnh thật A1B1 trên tiêu diện ảnh
của vật kính; điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính để ảnh trung gian A1B1
qua thị kính cho ảnh ảo A2B2 nằm trong giới hạn nhìn rỏ của mắt.
- Ngắm chừng ở cực cận: d '2 = l – OCC.
- Ngắm chừng ở cực viễn: d '2 = l – OCV.
- Ngắm chừng ở vô cực: d2 = f2; d '2 = - ; khi đó O1O2 = f1 + f2.
+ Độ bội giác: G =


f1
.
f2

 CÁC CÔNG THỨC
+ Định luật khúc xạ:

n
sin i
= n21 = 2 hay n1sini = n2sinr.
n1
sin r

+ Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng: n21 =
+ Góc giới hạn phản xạ tồn phần: sinigh =

n2
; với n2 < n1.
n1

+ Thấu kính:
1 1
d'
1
A' B'
f
=  ;k=
=- =
.
d d'

d
f
f d
AB

tan 
AB
+ Số bội giác: G =

; với tan =
.
tan  0
0
OCC

D=

- Kính lúp: G =

OC C
Đ
= .
f
f

- Kính hiển vi: G =

 .OCC

- Kính thiên văn: G =


f1 f 2

.

f1
.
f2
8

c
n2
v
= 1 ;n= .
v
n1
v2


B. LUYỆN TẬP:

Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I. Từ trường.
1. Từ trường của một nam châm không tác dụng lực lên:
A. nam châm khác đặt trong nó
C. hạt mang điện chuyển động có hướng đặt trong nó
B. quả cầu tích điện cân bằng trong nó
D. một vịng dây mang dịng điện đặt trong nó
2. Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào
A. Môi trường trong ống dây.

B. Chiều dài ống dây.
C. Đường kính ống dây.
D. Dịng điện chạy trong ống dây.
3. Từ trường của một thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi
A. Một dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua.
B. Một chùm electron chuyển động song song với nhau.
C. Một ống dây có dịng điện chạy qua.
D. Một vịng dây có dịng điện chạy qua.
4. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I1, I2. Cảm ứng từ tại
điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn là
A. B = B1 + B2.
B. B = |B1 - B2|.
C. B = 0.
D. B = 2B1 - B2.
5. Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dịng điện cùng chiều
chạy qua thì
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau.
C. Lực tương tác khơng đáng kể.
D. Có lúc hút, có lúc đẩy.
6. Ống dây có chiều dài L, có dịng điện I chạy qua thì trong lịng ống dây có cảm ứng
tử B. Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì:
A. B tăng 2 lần
B. B giảm 2 lần
C. B tăng 2 lần
D. B giảm 2 lần
7. Khung dây trịn có diện tích S, có dịng điện I chạy qua thì tại tâm vịng dây có cảm
ứng tử B. Nếu giảm diện tích khung dây xuống 2 lần thì cảm ứng từ B tại tâm vòng
dây sẽ:
A. B tăng 2 lần

B. B giảm 2 lần C. B tăng 2 lần
D. B giảm 2 lần
8. Dùng kim nam châm thử ta có thể biết được
A. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử.
B. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử.
C. Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.
D. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.
9. Trong công thức tính lực Lorentz f = qBvsi nθ. Hãy chỉ ra câu sai trong những nhận
xét sau:




A. 𝑓⃗ luôn vuông góc với v .



B. B ln vng góc với v .
9








C. 𝑓⃗ ln vng góc với B .
D. v có thể hợp với B một góc tùy ý.
-7

10.Cơng thức B = 2  .10 .I/R là cơng thức tính cảm ứng từ do khung dây tròn sinh ra
A. tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vng góc với khung dây.
B. tại một điểm bất kì trong mặt phẳng của khung dây.
C. tại một điểm ngoài khung dây.
D. tại tâm khung dây.
11.Một đoạn dây có dịng điện I đặt trong từ trường đều B. Để lực từ tác dụng lên dây


cực tiểu thì góc α giữa dây dẫn và B phải bằng:
A. 00
B. 300

C. 600

D. 900

12.Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam
châm lần lượt ở các vị trí:
A. A, B
B. B, C
C. A,C
D. B, D
13.Cho 2 từ trường đều có hình ảnh đường sức từ như
hình vẽ. Lực do từ trường B1 và B2 tác dụng lên 1m
chiều dài dây điện mang dòng điện I đặt trong mỗi
từ trường đó lần lượt là là F1 và F2. Chọn nhận xét
đúng.
A. F1 = 2F2
B. F2 = 2F1
C. F1 = F2

D. F1 = 2 F2
14.Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang
dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như
hình vẽ:
I

B

I

A.

B
F

B.

B

I

C.
F

F

D.

F


I
B

15. Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:
A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua
B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong khơng khép kín hoặc dài vô hạn ở 2
đầu
C. Các đường cảm ứng từ khơng cắt nhau
D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt
trong nó
16. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại
N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng:
A. rM = 4rN
B. rM = rN/4
C. rM = 2rN
D. rM = rN/2
17.Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức
từ, thì
A. Chuyển động của electron tiếp tục khơng bị thay đổi.
B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.
10


C. Vận tốc của electron bị thay đổi.
D. Năng lượng của electron bị thay đổi.
18.Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dịng
điện trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn:
I
M


A.

B.

B

I

C.

B
M

4z
M

M

I

M

B

D
.

M

M


B

I

M

19.Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm
vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
A.

I

B

B.

I

B

C.

I
B

D.

I


B

II. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
20.Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
A. Điện trở suất của dây dẫn làm khung.
B. Đường kính dây dẫn làm khung.
C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. D. Điện trở của dây dẫn.
21.Trong một vùng khơng gian rộng có một từ trường đều. Tịnh tiến một khung dây
phẳng, kín theo những cách sau đây:
I. Mặt phẳng khung vng góc với các đường cảm ứng
II. Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng
III. Mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng một góc θ.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ?
A. Trường hợp I.
B. Trường hợp II.
C. Trường hợp III.
D. Khơng có trường hợp nào.
22.Chọn câu sai.
A. Khi đặt diện tích S vng góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thơng có
giá trị càng lớn.
B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb).
C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường lớn hay bé.
D. Từ thông là đại lượng vơ hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.
23.Định luật Len - xơ được dùng để xác định
A. độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.
B. chiều dịng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
C. cường độ của dịng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
D. sự biến thiên của từ thơng qua một mạch điện kín, phẳng.
24.Một vịng dây dẫn trịn có diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,6 T có chiều hướng ra ngồi mặt phẳng giấy. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong

thời gian 0,25 s thì chiều dịng điện cảm ứng trong vịng dây là
A. theo chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
11


C. khơng có dịng điện cảm ứng
D. chưa xác định được chiều dịng điện, vì phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp
tuyến của vòng dây
25.Đơn vị của từ thơng là
A. Tesla (T).
B. Ampe (A).
C. Vêbe (Wb).
D. Vơn (V).
26.Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch
chuyển lại gần hay ra xa vịng dây kín?

A. C
B. D
C. A D. B
27.Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vịng cạnh 5 cm và 4 cm. Khung đặt
trong từ trường đều B = 3.10-3 T, đường sức vng góc với mặt phẳng khung. Quay
khung 60o quanh cạnh AB, độ biến thiên từ thông qua khung bằng
A. -60.10-6 Wb.
B. -45.10-6 Wb.
C. 54.10-6 Wb.
D. -56.10-6 Wb.
28.Trong hình vẽ nào sau đây, từ thơng gửi qua diện tích của khung dây dẫn có giá trị lớn
nhất?


A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
29.Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường
cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vịng dây là 2 dm2. Cảm
ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất
điện động trong toàn khung dây là
A. 0,6 V. B. 6 V.
C. 60 V.
D. 12 V.
30.Một hình vng cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ
thơng qua hình vng đó bằng 5.10–7 Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc
tơ pháp tuyến của hình vng đó
A. 0°
B. 30°
C. 45o
D. 60°
31.Một vịng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, rộng sao cho mặt phẳng của vịng
dây vng góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm
ứng nếu
A. Nó được chuyển động tịnh tiến dọc theo đường cảm ứng từ.
B. Nó được quay xung quanh trục vng góc với đường cảm ứng từ.
C. Nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ
D. Nó được chuyển động tịnh tiến theo phương vng góc với từ trường.
32.Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều,
mặt phẳng khung vng góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên như
hình vẽ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s
12



A. 10-4 V.
B. 1,2.10-4 V
C. 1,3.10-4 V
D. 1,5.10-4 V
33.Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Tesla (T).
B. Henri (H).
C. Vêbe (Wb).
D. Fara (F).
34.Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng
A. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.
D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện.
35.Hiện tượng tự cảm thực chất là
A. hiện tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi khi từ thơng qua một mạch kín đột nhiên
bị triệt tiêu.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường biến thiên.
C. hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng khi một dây dẫn chuyển động trong
từ trường.
D. hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch do chính sự biến đổi dịng điện trong
mạch đó gây ra.
36.Một ống dây dài 50 cm có 2500 vịng dây. Đường kính ống dây bằng 2 cm. Cho một
dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian 0,01 s dòng
điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là
A. 0,15 V. B. 1,50 V.
C. 0,30 V.
D. 3,00 V.
37.Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi

A. dịng điện tăng nhanh. B. dịng điện có giá trị nhỏ.
C. dịng điện có giá trị lớn. D. dịng điện khơng đổi.
38.Cuộn tự cảm có độ tự cảm L = 2,0 mH, trong đó có dịng điện có cường độ 10 A. Năng
lượng từ trường trong cuộn dây đó là
A. 0,05 J.
B. 0,10 J.
C. 1,0 J.
D. 0,1 kJ.
39.Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng hai lần thì độ tự cảm
A. tăng hai lần.
B. tăng bốn lần.
C. giảm hai lần. D. giảm 4 lần.
40.Một ống dây có 1000 vịng dây, dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2.
Độ tự cảm của ống dây là
A. 50.10-4 H.
B. 25.10-4 H.
C. 12,5.10-4 H.
D. 6,25.10-4 H.
III. CHƯƠNG VI– KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
41.Chọn câu SAI. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.
B. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i.
C. hiệu số i  r cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai mơi
trường.
D. nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai
môi trường.
13


42.Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì:

A. Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang môi trường chiết quang
lớn, thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
B. Khi tia sáng truyền từ môi trường kém chiết quang sang mơi trường chiết quang
lớn, thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
C. Khi tia sáng truyền từ mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường kém c/quang,
thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
D. Khi góc tới là 900 thì góc khúc xạ cũng bằng 900 .
43.Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba
đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào
kể sau có thể là tia phản xạ?
A. IR1.
B. IR2.
C. IR3.
D. IR2 hoặc IR3.
R3

R2

I
R1

44.Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng:
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1.
C. luôn bằng 1.
D. luôn lớn hơn 0.
45.Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc
xạ là 8o. Tính vận tốc ánh sáng trong mơi trường A, biết vận tốc ánh sáng trong môi
trường B là 2.105km/s.
A. 225000km/s.
B. 230000km/s. C. 180000km/s. D.250000km/s.

46.Một tia sáng truyền từ môi trường A vào mơi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc
xạ là 8o. Tìm góc khúc xạ khi góc tới là 60o.
A. 47,25o.
B. 56,33o.
C. 50,33o.
D. 58,67o
47. Tốc độ ánh sáng trong khơng khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước
ra ngồi khơng khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. vi > v2; i > r.
B. v1 > v2; i < r. C. v1 < v2; i > r. D. v1 < v2; i < r.
48. Tia sáng đi từ khơng khí vào 1 chất lỏng trong suốt với góc tới i = 450 thì góc khúc
xạ r = 300. Chiếu 1 tia sáng từ chất lỏng đó ra kkhí dưới góc tới i1 = 250 thì:
A. Có đồng thời cả tia khúc xạ và tia phản xạ.
B. Chỉ có tia khúc xạ.
C. Có hiện tượng phản xạ tồn phần.
D. Chỉ có tia phản xạ.
49.Một tia sáng truyền từ môi trường A vào mơi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc
xạ là 8o. Tính vận tốc ánh sáng trong mơi trường A, biết vận tốc ánh sáng trong môi
trường B là 2.105km/s.
A. 225000km/s. B. 230000km/s.
C. 180000km/s.
D. 250000km/s.
50.Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:
A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ mơi trường này vào mơi trường kia.
B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.
C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
14



51.Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Khi có phản xạ tồn phần thì tồn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu
chứa chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi
trường kém chết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần i gh.
D. Góc giới hạn phản xạ tồn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi
trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
52.Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang mơi
trường có chiết suất lớn hơn.
B. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi
trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần thì khơng có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ tồn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng
cường độ sáng của chùm sáng tới.
53.Một tia sáng truyền trong hai môi trường theo đường truyền như
2
hình vẽ. Chỉ ra câu sai.
A. α là góc tới giới hạn.
1

B. Với i > α sẽ có phản xạ tồn phần.
C. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) chỉ có phản xạ thơng
thường.
D. Nếu ánh sáng truyền từ (2) tới (1) khơng thể có phản xạ.
54.Có tia sáng truyền từ khơng khí vào ba mơi
trường (1), (2), (3) hình vẽ. Phản xạ tồn phần
có thể xảy ra khi ánh sáng truyền trong cặp
môi trường nào sau đây?

A. Từ (2) tới (1).
B. Từ (3) tới (1).
C. Từ (3) tới (2).
D. Từ (1) tới (2).
55.Trong sợi quang chiết suất của phần lõi
A. luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
B. luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh
C. luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
D. có thể bằng 1.
56.Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có
giá trị là:
A. igh = 41048’.
B. igh = 48035’.
C. igh = 62044’.
D. igh = 38026’.

15


IV. CHƯƠNG VII– MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG.
57.Đường đi của tia sáng qua lăng kính trong hình vẽ nào là khơng đúng?

A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
58.Lăng kính được cấu tạo bằng khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng hình
lăng trụ. Tiết diện thẳng của lăng kính hình:
A. trịn
B. Elip

C. tam giác
D. chữ nhật
59.Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính ?
A. Lăng kính ln được làm bằng thuỷ tinh.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính có thể nhỏ hơn 1.
C. Lăng kính là khối chất trong suốt, có hai mặt phẳng giới hạn khơng song song
nhau.
D. Góc chiết quang của lăng kính ln nhỏ hơn 900.
60.Khi chiếu chùm sáng trắng đến mặt bên của một lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị phân
tách thành các ánh sáng có màu sắc khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng bởi lăng
kính. Hiện tượng tán sắc ánh sáng này được ứng dụng trong thiết bị nào dưới đây?
A. Máy quang phổ B. Kính tiềm vọng C. Ống nhịm
D. Ơng nội soi
61.Thấu kính phân kì là
A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi
B. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng
C. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt cầu lõm
D. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt phẳng.
62.Lăng kính phản xạ tồn phần có tiết diện là
A. tam giác đều.
B. tam giác cân.
C. tam giác vuông. D. tam giác vng cân.
63.Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
A. hai mặt bên của lăng kính.
B. tia tới và pháp tuyến.
C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
D. tia ló và pháp tuyến.
64.Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.

C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm.
D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
65.Điểm thuộc trục chính sao cho khi chùm tia tới đi qua nó sẽ cho chùm ló song song
trục chính thấu kính. Điểm đó là:
A. Tiêu điểm vật phụ
B. Tiêu điểm vật chính
C. Quang tâm 0
D. Tiêu điểm ảnh chính
16


66.Có một điểm của thấu kính mà mọi tia sáng truyền tới đều truyền thẳng qua thấu kính,
điểm đó goi là
A. Tiêu điểm ảnh của thấu kính
B. Quang tâm của thấu kính.
C. Tiêu điểm ảnh hoặc tiêu điểm vật của thấu kính
D. Tiêu điểm vật của thấu kính
67.Thấu kính phân kì là
A. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi
B. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi một mặt cầu lồi và một mặt phẳng
C. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt cầu lõm
D. Một khối chất trong suốt, được giới hạn bởi 2 mặt phẳng.
68.Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách
thấu kính một khoảng 2f thì ảnh của nó là
A. ảnh thật nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo lớn hơn vật.
C. ảnh thật bằng vật.
D. ảnh thật lớn hơn vật.
69.Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.

C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm.
D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
70.Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây
là sai?
A. Một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh
sau thấu kính
B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật tới thấu kính thì chùm tia ló đi qua song
song với trục chính
D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
chính của thấu kính.
71.Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai
A. Một chùm tia sáng song song với trục chính qua thấu kính thì chùm tia ló có đường
kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh trước thấu kính
B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm ảnh tới thấu kính thì chùm tia ló đi song
song với trục chính.
D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
chính của thấu kính.
72.Một vật sáng AB đăt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách
từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu
kính là
A. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
17


C. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật D. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
73.Ảnh của vật qua thấu kính phân kì ln là
A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật B. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
C. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

74.Chọn câu trả lời đúng. Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng
có ảnh:
A. Ngược chiều với vật.
B. ảo C. Cùng kích thước với vật.
D. Nhỏ hơn vật
75.Tìm phát biểu SAI về thấu kính hội tụ:
A. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt trục chính.
B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
C. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều
với vật.
D. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu
kính.
76.Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ :
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. ln cùng chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
77. Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. ln nhỏ hơn vật.
B. ln lớn hơn vật.
C. ln ngược chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
78.Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính
A. khơng tồn tại.
B. chỉ là thấu kính hội tụ.
C. chỉ là thấu kính phân kì.
D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì.
79.Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT không bao giờ:
A. là ảnh thật lớn hơn vật
B. cùng chiều với vật

C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật
D. là ảnh thật nhỏ hơn vật
80. Công thức nào sau đây đúng.
𝑑𝑓
̅̅̅̅̅̅
𝐴′ 𝐵′
𝑑′
1
𝑛
1
1
D. 𝑑′ =
C. L = |d - d’|
A. D = 𝑓 = ( 𝑛𝑚𝑡 − 1) (𝑅 + 𝑅 ) B. k = ̅̅̅̅ =
𝑑−𝑓
𝑡𝑘

1

2

𝐴𝐵

𝑑

81.Nhận định nào sau đây SAI
A. f < 0: thấu kính mép dày
B. d’ < 0: ảnh ảo
C. k = 1: ảnh cao bằng vật và cùng chiều vật D. R > 0: thấu kính lõm
82.Điểm sáng thật S nằm trên trục chính của một thấu kính cho ảnh S’. Cho S dịch chuyển

về phía thấu kính thì ảnh S’ sẽ:
A. Di chuyển ra xa thấu kính
B. Di chuyển lai gần thấu kính
C. Di chuyển cùng chiều với S
D. Hướng di chuyển của S cịn phụ thuộc vào thấu kính hội tụ hay phân kỳ

18


83.Hình vẽ dưới đây biểu diễn đường truyền
của tia sáng qua thấu kính. Hình nào biểu
diễn khơng đúng?
84.Có bốn thấu kính với đường truyền của tia
sáng như hình vẽ, thấu kính nào là thấu
kính hội tụ ?

A. thấu kính 1
B. Thấu kính 3 và 4
C. Thấu kính 2
D. Thấu kính 2 và 3
85.Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật
cách kính một khoảng
A. bằng f.
B. nhỏ hơn hoặc bằng f.
C. giữa f và 2f.
D. lớn hơn 2f.
86.Mắt bị tật viễn thị
A. có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.
B. nhìn vật ở xa phải điều tiết mắt.
C. phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn các vật ở xa,

D. điểm cực cận gần mắt hơn người bình thường.
87.Tìm phát biểu sai. Mắt cận thị
A. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc.
B. Phải điều tiết tối đa mới nhìn được vật ở xa.
C. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất nhỏ hơn mắt bình thường.
D. Độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất khi nhìn vật ở cực viễn.
88.Mắt cận thị khi khơng điều tiết thì có tiêu điểm
A. nằm trước võng mạc.
B. cách mắt nhỏ hơn 20cm.
C. nằm trên võng mạc.
D. nằm sau võng mạc.
89. Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà khơng muốn đeo kính,
người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:
A. 0,5 (m).
B. 1,0 (m).
C. 1,5 (m).
D. 2,0 (m).
90. Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2.
Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là:
A. 25 (cm).
B. 50 (cm).
C. 1 (m).
D. 2 (m).
91. Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không
phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:
A. 50 (cm).
B. 67 (cm).
C. 150 (cm).
D. 300 (cm).
19



92. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp),
người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt
A. 40,0 (cm).
B. 33,3 (cm).
C. 27,5 (cm).
D. 26,7 (cm).
93. Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt
gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:
A. D = - 2,5 (đp).
B. D = 5,0 (đp).
C. D = -5,0 (đp).
D. D = 1,5 (đp).
94. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật
của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 15,0 (cm).
B. 16,7 (cm).
C. 17,5 (cm).
D. 22,5 (cm).
95. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ
-1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là:
A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm).
B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm).
C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm).
D. từ 17 (cm) đến 2 (m).
96. Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt
gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là:
A. D = 1,4 (đp).
B. D = 1,5 (đp).

C. D = 1,6 (đp).
D. D = 1,7 (đp).
CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
(Từ câu 97- 120)
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Sét hay cịn gọi là sự phóng điện là một nguồn điện từ mạnh phổ biến nhất, xảy ra trong
tự nhiên. Nó là một dạng phóng tia lửa điện trong khơng khí với khoảng cách rất lớn. Q
trình phóng điện có thể xảy ra trong đám mây giông, giữa các đám mây với nhau và giữa
đám mây với đất.
Sét thường rất nguy hiểm. Hàng năm nó cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người trên thế
giới. Sét còn là một trong những nguyên nhân gây ra cháy rừng ở các nước. Tuy nhiên,
sấm sét có lợi như giúp tạo ozon cho tầng khí quyển, giúp cải tạo nguồn đất, tăng khả
năng sinh trưởng cho cây (nó giúp tạo ra nitơ để cây phát triển). Các nhà khoa học ngày
nay còn nghiên cứu sấm sét để xác định lượng mưa. Bên cạnh đó sét cịn là nguồn năng
lượng khổng lồ. Người ta ước tính lượng điện năng tích được một lần sét đánh có thể kéo
một đồn tàu 14toa chạy 200 km . Hay một tia sáng thông thường có thể thắp sáng bóng
đèn 100 W trong 3 tháng.
Tuy nhiên đến nay việc thu thập nguồn năng lượng này dường như là “vô vọng”. Các nhà
khoa học vẫn đang cố gắng để thu thập được nguồn năng lượng to lớn này.
97 (VD): Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất).
Khơng khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần
nhiệt độ tại bề mặt của Mặt Trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh
trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm sét
chính là sự lan truyền chấn động này. Một người nhìn thấy tia sét lóe lên, sau 15s nghe
thấy tiếng sấm. Tính khoảng cách từ tia sét tới người này. Biết vận tốc ánh sáng và âm
thanh trong khơng khí lần lượt là c  3.108 m / s; v  340 m / s .
A. 10000m.
B. 5100km
C. 4500km.
D. 5100m.

98 (VD): Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q  30 C được phóng từ đám
mây dơng xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U  2,1.108 V .
Năng lượng của tia sét này có thể làm bay hơi hồn tồn bao nhiêu cân tuyết ở 00 C ? Cho
20


biết nhiệt nóng chảy của tuyết là   335000 J / kg ; nhiệt hóa hơi của nước L  2,3.106 J / kg
; nhiệt dung riêng của nước c  4200 J / kg.K
A. 2062kg.
B. 2602kg.
C. 6220kg.
D. 2620kg.
99 (VD): Trong các loại sét thường thấy, một điện tích âm có độ lớn 1,5C được phóng
xuống đất trong khoảng thời gian 5.105 s . Tính cường độ dịng điện của tia sét đó.
A. 3000A
B. 30000A.
C. 15000A.
D. 25000A.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102
Trong trường học hay các gia đình hiện đại ngày nay, các đồ điện tử hay đồ gia dụng như
tivi, tủ lạnh hay nồi cơm điện, ... rất phổ biến. Chúng có ghi các thơng số như công suất,
hay công suất tiêu thụ điện, được ghi trên tờ ghi các thông số kĩ thuật của các thiết bị này.
Chẳng hạn như công suất của tủ lạnh là 75W hay 120W, có nghĩa một giờ tủ lạnh sẽ tiêu
thụ hết 75 hoặc 120W điện.
Công suất là thông số biểu thị cho chúng ta biết được lượng tiêu thụ điện năng của thiết
bị là bao nhiêu, hay nói nơm na là nó sẽ tiêu tốn bao nhiêu số điện trong một tháng, để từ
đó tính ra số tiền điện phải chi trả.
Công suất tiêu thụ điện năng từ trước đến nay vẫn ln là bài tốn đau đầu nhất đối với
các hộ gia đình. Do đó, tính được công suất tiêu thụ điện của các thiết bị điện tử gia dụng
trong nhà dựa trên các thông số ghi trên máy sẽ giúp người dùng có thể sử dụng đồ gia

dụng một cách tiết kiệm điện năng nhất mà vẫn đảm bảo tuổi thọ cho chúng.
100 (VD): Trên nhãn của một máy điều hịa có ghi các thơng số kĩ thuật như hình vẽ. Biết
giá bán điện theo bậc theo bảng bên dưới. Số tiền mà gia đình phải trả cho lượng điện
năng mà máy tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày), mỗi ngày sử dụng 10 giờ là:

A. 812160

B. 912960

C. 795640
21

D. 604080


101 (TH): Micro phòng học các lớp muốn hoạt động cần có pin vng 9V. Hiện chỉ có
pin trên 1,5V. Để cung cấp điện cho micro hoạt động bình thường, ta phải ghép
A. 6 pin tròn xung đối.

B. 6 pin tròn nối tiếp.

C. 6 pin tròn song song.

D. 9 pin tròn nối tiếp.

102 (VD): Những ngày thường, Hà sẽ dậy lúc 6h30 để làm vệ sinh cá nhân, ăn bữa sáng
đã được chuẩn bị trước, sau đó bạn đi học và có mặt ở trường vào lúc 7h15. Vào những
ngày thi học kì, Hà muốn dậy sớm hơn để có mặt ở trường lúc 7h00. Vì phải dậy sớm
hơn mọi ngày nên Hà còn phải mất thêm thời gian để tự làm bữa sáng cho mình. Để đơn
giản, bạn quyết định sẽ đun nước sơi để ăn mì gói. Bạn sử dụng một ấm đun nước loại

(220V- 1000W) cắm vào nguồn điện 220V để đun sơi 1,5 lít nước. Nhiệt độ của nước lúc
đổ vào ấm đun là

25C . Loại ấm đun. Hà sử dụng có hiệu suất 90%. Theo em, trong những

ngày thi học kì, Hà cần phải đặt huông đồng hồ sớm hơn những ngày thường tối thiểu
bao nhiêu phút để có mặt ở trường lúc 7h00 như dự định? (Cho nhiệt dung riêng của nước
là 4200J/kgK).
A. 21 phút

B. 20,75 phút

C. 15 phút

D. 23,75 phút

103 (TH): Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là thiết bị sử dụng năng lượng ánh
sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành
A. nhiệt năng.
B. điện năng.
C. cơ năng.
D. hóa năng.
104. Sơ đồ của máy lọc bụi được trình bày bên hình dưới đây. Khơng khí có nhiều bụi,
được quạt vào máy qua lớp lọc bụi thông thường. Tại đây, các hạt bụi có kích thước lớn
bị gạt lại. Dịng khơng khí có lẫn các hạt bụi có kích thước nhỏ vẫn bay lên. Hai lưới 1 và
2 thực chất là 2 điện cực: lưới 1 là điện cực dương, lưới 2 là điện cực âm. Khi bay qua
lưới 1, các hạt bụi nhiễm điện dương. Do đó khi gặp lưới 2 nhiễm điện âm, các hạt bụi bị
hút vào lưới. Vì vậy qua lưới 2 khơng khí đã được lọc sạch bụi. Sau đó có thể cho khơng
khí đi qua lớp lọc bằng thanh để khử mùi. Bằng cách này có thể lọc đến 95% bụi trong
khơng khí


22


Nếu khoảng cách giữa lưới 1 và lưới 2 của một máy lọc bụi là 5cm thì mỗi electron ở
lưới 2 sẽ hút một hạt bụi mang điện tích q  9,3.1013 C vừa ra khỏi lưới 1 một lực là bao
nhiêu?
A. 5,3568.1018 N

B. 3,3568.1019 N

C. 4,3568.1018 N . D. 5,3568.1019 N .

105. (ĐHBK-2022): Một tên trộm giấu viên kim cương dưới đấy một bể bơi, hắn ta đặt
chiếc bè mỏng đồng chất hình trịn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường
thẳng đứng đi qua viên kim vương. Mặt nước yên lặng và mức nước là 1,8m. Chiết suất
của nước bằng 1,33. Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngồi bể bơi khơng nhìn thấy viên
kim cương là:

A. 1,35 m

B. 2,05 m

C. 1,80 m

D. 2,39 m

106. (ĐHBK-2022): Một nam châm điện có cấu tạo là một ống dây dẫn và nn bằng
dịng điện một chiều. Để tăng tác dụng từ của nam chậm điện đồng thời từ tính của nam
chậm sẽ bị mất khi ngắt dòng điện vật liệu nào dưới đây được sử dụng để đặt vào lõi ống

dây:
A. Nhôm.

B. Thép

C. Đồng.

23

D. Sét

D. Sắt non


107. Một bóng đèn có ghi 220V-100W, được mắc vào mạng điện 220V. Điện năng tiêu
thụ của bóng đèn trong một ngày là?
A. 220W.h
B. 100W.h
C. 800W.h
D. 2,4kW.h
108. Một con lắc đồng hồ xem như con lắc đơn có chu kì dao động đúng bằng 1 giây.
Trong thời gian một tiết học (45 phút), con lắc đồng hồ trở về vị trí ban đầu (tính cả
chiều chuyển động ) tr bao nhiêu lần:
A. 1420
B. 180
C. 2700
D. 45
Đọc và trả lời câu hỏi từ 109 đến 111
Hiện tượng cực quang
Cực quang là một hiện tượng tự nhiên, xuất hiện dưới dạng các dải ánh sáng có màu sắc

rực rỡ trên tầng cao của khí quyển ở các khu vực gần hai địa cực của trái đất. Hiện tượng
này đẹp nhất vào ban đêm, thu hút sự quan tâm của nhiều người. Khi các điện tích như
ion, electron, proton... chuyển động bên trong từ trường, dưới tác dụng của lực từ, điện
tích sẽ chuyển động theo quỹ đạo hình lị xo dọc theo chiều các đường sức của từ trường.
Bản thân Trái đất giống như một thanh nam châm, nó tạo ra từ trường riêng với các đường
sức từ của nam châm trái đất đi vào cực Bắc địa lý và đi ra ở cực Nam địa lý.

Dải ánh sáng uốn lượn trên bầu trời. Ảnh: Twitter
Xung quanh trái đất là tầng khí quyển dày đặc chứa chủ yếu là oxi và nitơ. Tầng trên cùng
của khí quyển chịu sự bắn phá mạnh của các chùm tia có năng lượng cao từ vũ trụ hoặc
mặt trời nên chúng bị ion hóa mạnh, trong khu vực này xuất hiện rất nhiều các điện tích
tự do, nên được gọi là tầng điện ly. Dưới tác dụng của từ trường trái đất, các điện tích tự
do sẽ chuyển động xoắn theo hình lo xo dọc theo đường sức từ về phía hai cực.
24


Kết quả, trong vùng khơng gian khí quyển ở hải cực của trái đất sẽ xuất hiện những khu
vực có mật độ điện tích cao và chuyển động với tốc độ lớn, các điện tích này sẽ tương tác
với phần tử khác bên trong bầu khí quyển và tạo ra bức xạ đặc trưng ở vùng hồng ngoại
và vùng ánh sáng nhìn thấy. Tùy vào điều kiện thực tế mà ánh sáng phát có thể là màu
xanh, màu vàng, màu hồng, màu tím hoặc một màu sắc đặc trưng nào đó ấn tượng. Khu
vực khí quyền bức xạ mạnh ánh sáng có màu đặc trưng đó chính là cực quang.
109. Nguyên nhân gây ra hiện tượng cực quang do lực nào sau đây.
A. Lực đàn hồi.
B. Lực ma sát.
C. Lực hấp dẫn.
D. Lực từ trường.
110. Trong hiện tượng cực quang, các điện tích chuyển động theo quỹ đạo nào?
A. Quỹ đạo thẳng.
B. Quỹ đạo tròn.

C. Quỹ đạo parabol.
D. Quỹ đạo xoắn ốc.
111. Khi xảy ra hiện tượng cực quang, các điện tích chuyển động trong từ trường theo
hướng nào?
A. Cùng phương, ngược chiều từ trường trái đất.
B. Cùng phương, cùng chiều từ trường trái đất.
C. Vng góc từ trường trái đất.
D. Xiên góc với từ trường trái đất.
Đọc và trả lời câu hỏi từ câu 112-114
Nội soi
Nội soi là một kỹ thuật khám chữa bệnh hiện đại, sử dụng các thiết bị, máy móc để
quay phim, chụp ảnh, quan sát bên trong các cơ quan nội tạng, qua đó nhằm chẩn
đốn bệnh. Kỹ thuật này cũng có thể được sử dụng để lấy các dị vật bên trong các
cơ quan, sinh thiết, phẫu thuật điều trị. Nội soi mềm dùng sợi quang: Ống soi chứa
hàng chục nghìn sợi quang học liti mềm để dẫn truyền áng sáng chiếu vào và dẫn
truyền hình ảnh đến camera đặt ở đầu ngồi ống soi. Đây là loại thường dùng trong
nội soi, nhất là soi ống tiêu hố. Ống soi có thể điều khiển uống cong theo chiều cong
của các cơ quan để tiến sâu vào trong lòng các cơ quan.
112. Chất liệu sử dụng làm sợi quang trong nội soi mền.
A. Chất liệu chắn sáng có chiết suất phần lõi nhỏ hơn chiết suất phần vỏ.
B. Chất liệu chắn sáng có chiết suất phần lõi lớn hơn chiết suất phần vỏ.
C. Chất liệu trong suốt có chiết suất phần lõi nhỏ hơn chiết suất phần vỏ.
D. Chất liệu trong suốt có chiết suất phần lõi lớn hơn chiết suất phần vỏ.
113. Đường truyền ánh sáng trong sợi quang:
25


×