Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn lịch sử lớp 10 trường THPT yên hòa năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.24 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THPT N HỊA
BỘ MƠN: LỊCH SỬ

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: LỊCH SỬ, KHỐI 10

I. NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- Nêu đặc điểm người tối cổ và những cơng cụ lao động trong thờii kì này.
- Vai trị của lao động và của việc tìm và tạo ra lửa đối với đời sống người tối cổ?
- Thế nào là bầy người nguyên thủy?
- Hãy nêu những tiến bộ kĩ thuật khi người tinh khôn xuất hiện?
- Hãy cho biết những tiến bộ kĩ thuật của thời đá mới. Tại sao lại gọi là cuộc “Cách mạng thời đá mới”?
Bài 2: Xã hội nguyên thủy
-Trình bày những bước tiến trong lao động và cuộc sống của người nguyên thủy.
- Hãy giải thích tính cộng đồng của thị tộc. Quá trình tan rã của Cơng xã thị tộc và sự hình thành xã hội
có giai cấp diễn ra như thế nào?
Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
- Tại sao cư dân trên lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có
giai cấp và Nhà nước? Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Các quốc gia cổ đại phương Đơng đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Nguồn gốc, vai trị của các tầng lớp đó trong xã
hội.
- Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại?
- Những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô – Ma
- Ý nghĩa của sự xuất hiện công cụ bằng sắt đối với cư dân vùng Địa Trung Hải.
- Hãy trình bày sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong nền kinh tế của các quốc gia cổ
đại Hi lạp và Rô ma.
- Thị quốc ra đời như thế nào? Thành phần cư dân trong Thị quốc. Nêu những biểu hiện dân chủ của Thị


quốc.
- Nêu những thành tựu văn hóa cổ đại Hy Lạp – Rơ ma. Tại sao văn hóa cổ đại Hy Lạp – Rô ma lại phát
triển rực rỡ hơn văn hóa cổ đại Phương Đơng? Tại sao những hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành
khoa học?
- Trình bày về các giai cấp trong xã hội cổ đại Hy Lạp - Rôma. So sánh thân phận nô lệ trong xã hội cổ
đại Hy Lạp – Rôma với nô lệ trong xã hội cổ đại Phương Đông.
- So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây trên các lĩnh vực sau:
Tiêu chí so sánh
Phương Đông
Phương Tây
Điều kiện tự nhiên
Kinh tế chủ đạo
Thời gian ra đời nhà nước
Thể chế chính trị
Các giai cấp chủ yếu
Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
- Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?
- Hãy trình bày và phân tích q trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc ?
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?


- Những thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến.
- Sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần – Hán về chính trị, kinh tế, xã hội.
- Dưới thời nào chế độ phong kiến ở Trung Quốc phát triển thịnh đạt nhất? Biểu hiện?
II. NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
Bài 6 +7 . Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa truyền thống Ấn Độ
- Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ?
- Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ có ảnh hưởng ra bên ngồi và ảnh hưởng đến những
nơi nào?
- Hãy cho biết sự thành lập, chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê Li và Vương triều Mô Gôn

đối với Ấn Độ?
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai triều đại: Vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Ấn Độ
Mơgơn (các chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa và vai trị của từng vương triều đối với lịch sử Ấn Độ).
Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đơng Nam Á
- Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đơng Nam Á là gì?
- Điều kiện tự nhiên của Đơng Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế và lịch
sử của khu vực?
- Thời kỳ phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào?
Bài 9. Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào
- Lập bảng biểu thị các giai đoạn lịch sử lớn của Campuchia và Lào.
Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
- Khi tràn vào lãnh thổ Rơ-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm đó tác động như thế nào đến
q trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Châu Âu?
- Thế nào là lãnh địa phong kiến? Đời sống kinh tế, chính trị và vai trị của lãnh chúa, nơng nơ trong các
lãnh địa như thế nào?
- Trình bày nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại châu Âu. Tại sao nói thành thị trung đại ra đời đã
phá vỡ tính khép kín của các lãnh địa phong kiến?
Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại
- Trình bày nguyên nhân và các điều kiện của phát kiến địa lý.
- Trình bày các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu trong lịch sử.
- Phân tích hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với sự phát triển của lịch sử thế giới, C.Mác nhận
định “Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất thời Trung đại”. Em hiểu câu nói trên như thế nào?
- Những biểu hiện của sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở châu Âu là gì?
III. LUYỆN TẬP
Câu 1. Vì sao gọi là “cuộc cách mạng thời đá mới”?
A. Con người đã biết săn bắt, hái lượm.
B. Con người đã biết trồng trọt và chăn ni ngun thuỷ.
C. Con người cịn biết thích nghi với cộng đồng.
D. Con người đã rời các hang động.
Câu 2. Vai trò quan trọng nhất của lao động trong q trình hình thành lồi người là

A. giúp đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng ổn định hơn.
B. giúp con người tự cải biến, hoàn thiện mình, tạo nên bước nhảy vọt từ vượn thành người.


C. lao động hình thành con người và xã hội lồi người.
D. lao động giúp con người hình thành các mối quan hệ xã hội.
Câu 3. Đến thời điểm nào Người tối cổ trở thành Người tinh khôn?
A. Khi loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.

B. Đã đi thẳng bằng hai chân.

C. Biết chế tác công cụ lao động.

D. Biết săn bắn và hái lượm.

Câu 4. Một trong những đặc điểm của Người tối cổ là gì?
A. Có cấu tạo xương như người vượn cổ.

B. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân,

C. Lớp lông trên người không cịn nữa.

D. Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay.

Câu 5. Người tối cổ đã có những phát minh lớn gì ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ?
A. Giữ lửa trong tự nhiên.

B. Giữ lửa và tạo ra lửa.

C. Chế tạo công cụ bằng đá.


D. Ghè đẽo công cụ bằng đá thật sắc.

Câu 6. Người tối cổ đã làm gì để sử dụng cơng cụ lao động bằng đá có hiệu quả hơn?
A. Đã biết ghè đẽo hai cạnh thật sắc bén. B. Đã biết ghè đẽo đá một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
C. Đã biết tra cán vào công cụ bằng đá. D. Sử dụng những hịn đá có sẵn trong tự nhiên thật hiệu quả.
Câu 7. Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hố của lồi người là
A. từ vượn cổ chuyển thành Người tối cổ.

B. từ Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn.

C. từ vượn cổ chuyển thành Người tinh khôn.

D. từ Người tinh khôn chuyển thành Người hiện đại.

Câu 8.. Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Người tối cổ?
A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
B. Là bước chuyển tiếp từ Người tối cổ thành Người tinh khôn.
C. vẫn cịn một ít dấu tích vượn trên người.
D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.
Câu 9 . Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc “cách mạng đá mới” là
A. con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ. B. con người đã biết săn bán, hái lượm và đánh cá.
C. con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.

D. con người đã biết sử dụng kim loại.

Câu 10. Biết làm sạch tấm da thú che thân cho ấm và cho “có văn hố”. Đó là đặc điểm của
A. Người tối cổ.

B. Người tinh khôn


C. cách mạng đá mới.

D. thời kì đồ sắt.

Câu 11. Con người có óc sáng tạo, họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc
sống của mình. Đó là thành quả của
A. sự xuất hiện cơng cụ bằng sắt.

B. sự xuất hiện công cụ bằng đồng.

C. sự xuất hiện công cụ bằng kim loại.

D. sự xuất hiện công cụ đá mới.


Câu 12. Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là “nguyên tắc vàng” vì
A. lúc này chưa có sản phẩm dư, thừa.

B. lúc này xã hội còn sống trong cộng đồng,

C. lúc này con người chưa có ý thức riêng tư.

D. trong xã hội chưa có ai có chức phận.

Câu 13. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự xuất hiện của dư thừa trong xã hội là
A. do của cải trong xã hội làm ra ngày càng nhiều

B. do cơng cụ kim khí xuất hiện.


C. do con người đã chinh phục được tự nhiên.

D. do sự xuất hiện của công cụ đá mới.

Câu 14. Xã hội có sự phân chia giai cấp bắt nguồn từ đâu?
A. Sự phân chia quyền lực.

B. Sự xuất hiện gia đình phụ hệ.

C. Sự phân hoá giàu - nghèo.

D. Sự phá vỡ cộng đồng nguyên thủy.

Câu 15. Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng cơng cụ bằng kim
khí, nhất là đồ sắt?
A. Con người đã khai khẩn được đất bỏ hoang.
B. Năng suất lao động của con người tăng lên.
C. Sản xuất của con người đủ nuôi sống cộng đồng.
D. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà cịn dư thừa.
Câu 16. Phương thức kiếm sống của lồi người từ thời nguyên thủy đến thời kì hình thành xã hội
có giai cấp trải qua các bước tiến là
A. săn bắt, hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi.
B. săn bắt, hái lượm; săn bắn, hái lượm; trồng trọt, chăn nuôi,
C. săn bắn, trồng trọt, chăn nuôi.
D. săn bắn, hái lượm, sản xuất nông nghiệp.
Câu 17. Khi chế độ tư hữu xuất hiện đã kéo theo sự thay đổi lớn nhất trong xã hội nguyên thuỷ như
thế nào?
A. Gia đình mẫu hệ xuất hiện.

B. Gia đình phụ hệ xuất hiện.


C. Xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp.

D. Xã hội có sự phân hố giàu nghèo.

Câu 18. Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở
A. Lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Mĩ.
B. Vùng ven biển Địa Trung Hải.

C. Lưu vực các dịng sơng lớn ở châu Á, châu Phi.
D. Lưu vực các dịng sơng lớn ở vùng ven biển Địa Trung

Câu 19. Điều kiện tự nhiên nào khơng phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương
Đông?
A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác.
B. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.


C. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng
D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió.
Câu 20. Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đơng sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các sông
lớn?
A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.
B. Đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển.
C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại.
D. Cư dân chăm chỉ lao động hơn các khu vực khác.
Câu 21. Nghành kinh tế chủ đạo của cư dân cổ đại phương Đông là
A. trồng trọt, chăn nuôi.

B. thương nghiệp.


C. thủ công nghiệp.

D. nông nghiệp.

Câu 22. Tầng lớp thống trị trong xã hội cổ đại phương Đông là
A. vua chuyên chế và quý tộc.

B. vua và các thủ lĩnh quân sự.

C. vua và các tăng lữ.

D. các lãnh chúa.

Câu 23. Tầng lớp bị trị của xã hội phương Đơng là
A. nơ lệ và bình dân.

B. nơng dân cơng xã và bình dân.

C. nơng dân, cơng nhân và thợ thủ công.

D. nông dân công xã, thợ thủ công và nô lệ.

Câu 24. Tầng lớp thấp nhất trong xã hội phương Đông thời cổ đại là
A. nông dân công xã.

B. bình dân.

C. nơ lệ.


D. nơng nơ.

Câu 25. Nhà sử học Hê-rơ-đốt ví sơng Nin là q tặng của
A. các quốc gia cổ đại phương Đông.

B. các quốc gia cổ đại Ấn Độ, Ai Cập và Trung Quốc,

C. quốc gia cổ đại Ai Cập.

D. quốc gia cổ đại Lưỡng Hà.

Câu 26 . Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những giai cấp nào?
A. Chủ nô - nô lệ.
C. Chủ nô - nông dân công xã - nô lệ.

B. Quý tộc - nông dân công xã - nô lệ.
D. Quý tộc - chủ nô - nông dân công xã - nô lệ.

Câu 27. Những tri thức khoa học nào ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương
Đơng?
A. Thiên văn học và lịch pháp.

B. Tốn học và thiên văn học.

C. Lịch pháp và chữ viết.

D. Thiên văn học, lịch pháp và chữ viết.

Câu 28. Những đóng góp của con người đối với các cơng trình kiến trúc thời cổ đại ở phương Đông
đến ngày nay vẫn cịn phát huy là

A. kì tích về sức lao động.

B. tài năng sáng tạo của con người


C. cơng trình kiến trúc đồ sộ.

D. kĩ thuật xây dựng.

Câu 29. Chế độ quân chủ chuyên chế thời cố đại ở phương Đông được hiểu
A. mọi quyền hành nắm trong tay quý tộc.

B. mọi quyền hành nắm trong tay vua và quý tộc.

C. mọi quyền hành nắm trong tay một người. D. dùng quân đội đề cai trị đất nước.
Câu 30. Thể chế dân chủ cổ đại ở Địa Trung Hải quy định những người lao động chủ yếu trong xã
hội
A. được hưởng mọi quyền dân chủ.
B. được tham dự đại hội, bầu cử bằng bỏ phiếu, chế độ trợ cấp xã hội.
C. khơng có quyền cơng dân.
D. khơng được bầu cử và hưởng chế độ trợ cấp xã hội.
Câu 31. Nền tảng kinh tế của các quốc gia phương Tây cổ đại là
A. nông nghiệp.

B. tiểu thủ công nghiệp,

C. thương nghiệp.

D. thủ công và thương nghiệp.


Câu 32. Nhờ đâu sản xuất hàng hoá của người Hi Lạp và Rô-ma tăng nhanh, quan hệ thương mại
được mở rộng?
A. Buôn bán khắp các nước phương Đông.
B. Nông nghiệp phát triển, các mặt hàng nông sản ngày càng nhiều,
C. Sử dụng công cụ đồ sắt, năng suất lao động tăng nhanh.
D. Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp.
Câu 33. Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma có những giai cấp, tầng lớp nào?
A. Chủ nơ - nơ lệ - bình dân.

B. Q tộc - nơng dân công xã - nô lệ.

C. Chủ nô - nông dân công xã - nô lệ.

D. Quý tộc - chủ nô - nông dân công xã.

Câu 34. Khoa học ở Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại mới thực sự trở thành khoa học vì một trong các lí
do sau
A. nó đã đạt tới đỉnh cao của khoa học nhân loại.
B. được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học sau này.
C. làm nền tảng cho mọi phát minh sau này.
D. có giá trị khoa học mãi đến ngày nay.
Câu 35. Điều kiện tự nhiên ở phương Tây thời cổ đại khác với phương Đơng thời kì này là
A. đất đai ít, khơng màu mỡ, đất ven đồi, khơ cằn.

B. khơng có các dịng sơng như phương Đơng.

C. khơng có điều kiện để phát triển thủ công nghiệp. D. giao lưu, đi lại khó khăn.
Câu 36. Thể chế chính trị của phương Tây thời cổ đại là



A. quân chủ chuyên chế.

B. dân chủ cộng hòa.

C. quân chủ chủ nô.

D. dân chủ chủ nô.

Câu 37. Dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc, giai cấp địa chủ được hình thành từ
A. quan lại có nhiều ruộng đất và nơng dân giàu có. B. q tộc chiếm hữu được nhiều ruộng đất.
C. nơng dân cơng xã có nhiều ruộng đất.

D. tầng lớp quý tộc có nhiều ruộng đất.

Câu 38. Dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc, nông dân bị phân hố thành
A. địa chủ, nơng dân cơng xã và nông dân lĩnh canh.

C. địa chủ và nông dân lĩnh canh.

B. địa chủ, nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh

D. địa chủ và nông dân công xã.

Câu 39. Quan hệ phong kiến xuất hiện, đó là quan hệ giữa địa chủ với
A. nông dân tự canh.

B. nông dân cơng xã.

C. nơng dân lĩnh canh.


D. nơng dân giàu có.

Câu 40. Thời nhà Đường ở Trung Quốc, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách
toàn diện. Trong đó, nơng nghiệp được thực hiện bởi chính sách
A. khuyến nơng.

B. tam nơng.

C. qn điền.

D. tịch điền.

Câu 41. Chính sách đối ngoại của nhà Hán ở Trung Quốc là
A. mở rộng chiến tranh xâm lược phương Nam và phương Bắc.
B. chiến tranh xâm lược Triều Tiên và các nước phương Nam.
C. chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. chiến tranh xâm lược các nước Đông Nam Á.
Câu 42. Nền văn hoá nào được du nhập vào Ấn Độ trong thời kì của Vương triều Đê-li?
A. Văn hố Thiên Chúa giáo.

B. Văn hố phương Đơng,

C. Văn hố phương Tây.

D. Văn hố Hồi giáo.

Câu 43. Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì thơn tính Bắc Ấn, lập ra Vương triều
A. Mơ-gơn.

B. Gúp-ta.


C. Hồi giáo Đê-li.

D. A-sô-ca.

Câu 44. Tiến hành đo đạc lại ruộng đất đế định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống
cân đong và đo lường. Đó là chính sách của thời nào ở Ấn Độ?
A. Gúp-ta.

B. Hồi giáo Đê-li.

C. Mô-gôn.

D. A-cơ-ba.

Câu 45. Đến vương triều nào, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất trở lại, bước vào một thời kì mới,
thời kì phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ?
A. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

B. Vương triều Hác-sa.

C. Vương triều A-sô-ca.

D. Vương triều Gúp-ta.

Câu 46. Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hoá lâu đời của Ấn Độ?


A. Tôn giáo (Phật giáo và Hindu giáo).


B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng Phật,

C. Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn.

D. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái.

Câu 47. Các nước đã chịu ảnh hưởng rất rõ rệt về văn hoá truyền thống của Ấn Độ là
A. Trung Quốc.

B. Ấn Độ.

C. Mông Cổ.

D. Đông Nam Á.

Câu 48. Một trong những vị trí của Vương triều Đê-li ở Ân Độ là
A. bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hố Đơng - Tây.
B. văn hố Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
C. một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo.
D. xây dựng Kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất thế giới.
Câu 49. Vương triều Hồi giáo Mô gôn ở Ấn Độ được lập nên bởi
A. người Hồi giáo

B. người Hồi giáo gốc Thổ

C. người Hồi giáo Ấn Độ.

D. người Hồi giáo Inđônêxia.

Câu 50. Các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được nền văn hố riêng của mình và đóng góp vào

kho tàng văn hố lồi người những giá trị tinh thần độc đáo. Đó là biểu hiện của
A. nét độc đáo của các quốc gia Đông Nam Á.
B. sự phát triển văn hoá của các quốc gia Đông Nam Á.
C. sự thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X-XVIII.
D. đặc điểm riêng biệt của các nước Đông nam Á.
Câu 51. Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á bước vào
thời kì
A. phát triển.

B. đạt đến đỉnh cao của sự phát triển

C. suy thoái.

D. khủng hoảng trầm trọng.

Câu 52. Đặc điểm nổi bật của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á là
A. mỗi vương quốc đều có phong tục tập quán riêng. C. mỗi vương quốc đều có nguồn gốc riêng.
B. mỗi vương quốc đều có nền văn hố riêng, D. mỗi vương quốc đều lấy dân tộc đa số làm nịng cốt.
Câu 53. Yếu tố nào dưới đây đóng vai trị quyết định đối với sự hình thành các vưong quốc cổ ở
Đông Nam Á?
A. Công cụ đồ sắt xuất hiện.

B. Ảnh hưởng của các nền văn hoá Ấn Độ

C. buôn bán giữa các nước Đông Nam Á.

D. Sự phát triển của nông nghiệp.

Câu 54. Khu đền tháp Ăng-co ở Cam-pu-chia là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho
tàng văn hoá của



A. Cam-pu-chia.

B. Đông Nam Á và thế giới.

C. nhân loại.

D. châu Á.

Câu 55. Trong các thế kỉ X - XII, Cam-pu-chia trở thành một trong những nước mạnh và ham chiến
trận nhất ở
A. Đông Nam Á.

B. châu Á.

C. Đông Dương.

D. thế giới.

56. Cam-pu-chia sáng tạo ra chữ viết riêng của mình dựa trên cơ sở
A. chữ Quốc ngữ của Việt Nam.

B. chữ tượng hình của Trung Quốc,

C. chữ viết của Mi-an-ma.

D. chữ Phạn của Ấn Độ.

Câu 57. Một trong các chính sách đối nội của Lào thời các vua Lang Xang là

A. chia đất nước thành nhiều quốc gia nhỏ.

B. xây dựng Lào thành một trung tâm Phật giáo,

C. tổ chức buôn bán với các nước láng giềng. D. xây dựng nền kinh tế vững mạnh.
Câu 58. Một trong những chính sách đối ngoại của Lào thời các vua Lang Xang là
A. chống các nước Đơng Nam Á.

B. hịa hiếu với Mianma.

C. chống quân xâm lược Thái Lan.

D. quan hệ hoà hiếu với Đại Việt.

Câu 59. Dựa trên cơ sở nào để Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình?
A. Chữ tượng hình của Trung Quốc.

B. Chữ Quốc ngữ Việt Nam.

C. Chữ La-tinh của châu Âu.

D. Chữ Phạn của Ẩn Độ.

Câu 60. Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ I đến thế kỉ XV, cịn gọi
là thời kì gì?
A. Thời kì thịnh đạt.

B. Thời kì Ăng-co.

C. Thời kì hồng kim.


D. Thời kì Bay-on.

Câu 61. Người có cơng thống nhất các mường Lào, lên ngôi vua năm 1353 là
A. Pha Ngừm.

B. Lan Xang,

C. Xu-li-nha Vông-xa.

D. tất cả đều sai.

Câu 62. Các tướng lĩnh quân sự, các quý tộc người Giéc-man được phân nhiều ruộng đất và được
phong các tước vị khác nhau, hình thành hệ thống
A. đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

B. các lãnh chúa phong kiến

C. tầng lớp quý tộc tăng lữ.

D. tầng lớp quý tộc mới.

Câu 63. Trong xã hội phong kiến Tây Âu, các lãnh chúa phong kiến được hình thành từ
A. nơng dân có nhiều ruộng đất, giàu có.
B. các quý tộc vũ sĩ là cận thần của vua.
C. quý tộc vũ sĩ, quý tộc tăng lữ có đặc quyền, giàu có.


D. các tầng lớp quý tộc mới chiếm được nhiều ruộng đất.
Câu 64. Trong các lãnh địa phong kiến, người đứng đầu lãnh địa là ai?

A. Quý tộc.

B. Tăng lữ.

C. Vũ sĩ.

D. Lãnh chúa.

Câu 65. Kinh tế trong các lãnh địa phong kiến là nền kinh tế mang tính chất
A. hàng hoá giản đơn.

B. tự nhiên, tự cấp, tực túc.

C. kinh tế thị trường.

D. thương nghiệp phát triển.

Câu 66. Giai cấp nào trong xã hội phong kiến Tây Âu bị phụ thuộc về thân thế vào lãnh chúa phong
kiến?
A. Nô lệ.

B. Nơng dân cơng xã.

C. Nơng nơ.

D. Bình dân.

Câu 67. Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản là:
A. lãnh chúa và nông dân tự do.


B. chủ nô và nô lệ.

C. lãnh chúa và nông nô.

D. địa chủ và nông dân.

Câu 68. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là
A. giai cấp nông dân tự do.

B. giai cấp nông nô.

C. giai cấp nô lệ.

D. lãnh chúa phong kiến.

Câu 70. Thành thị châu Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các
lãnh địa phong kiến?
A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển.

B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa.

C. Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa.

D. Làm cho lãnh địa thêm phong phú.

Câu 71. Chế độ phong kiến ở Tây Âu là chế độ phong kiến phân quyền, bởi vì
A. quyền hành nằm trong tay lãnh chúa.
B. mỗi lãnh địa có một lãnh chúa như ơng vua.
C. quyền hành nắm trong tay của một người, đó là vua chuyên chế.
D. quyền hành bị phân chia cho các lãnh chúa, tăng lữ và vũ sĩ.

Câu 72. Đâu khơng phải là vai trị của các thành thị trung đại châu Âu?
A. phá vỡ nên kinh tế tự nhiên của các lãnh địa phong kiến.
B. Tạo bầu tự do, mở mang tri thức, tạo tiền đề hình thành trường đại học.
C. Tạo điều kiện kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
D. Xây dựng chế độ phong kiến phân quyền ở châu Âu.
Câu 73. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu thời trung đại?
A. Mỗi lãnh địa là một vương quốc nhỏ.


B. Là một khu đất rộng lớn, gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
C. Đất lãnh chúa có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, có hào sâu, tường cao bao quanh.
D. Đất khẩu phần được giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế.
Câu 74. Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV là
A. do sự bùng nổ về dân số, tài nguyên ngày càng cạn kiệt.
B. đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển.
C. thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người.
D. con đường giao thương từ Tây Âu sang phương Đông qua Tây Á bị độc chiếm.
Câu 75. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV là
A. con đường giao thương từ Tây Âu và Địa Trung Hải bị người A- rập độc chiếm.
B. khoa học - kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể.
C. thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa.
D. do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Au.
Câu 76. Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được là
A. sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu.
B. ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người.
C. khoa học - kĩ thuật, đặc biệt ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể.
D. thương nhân châu Âu tích lũy được nhiều kinh nghiệm hàng hải.
Câu 77. Đâu không phải hệ quả tích cực của phát kiến địa lí đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại ?
A. Dẫn đến sự khủng hoảng, tan rã quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
B. Mở ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới, kiến thức mới.

C. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
D. Nảy sinh quá trình bóc lột thuộc địa và bn bán nơ lệ.
Câu 78. Tạo ra bước chuyển biến mới trong nhận thức xã hội. Đó là
A. ngun nhân của phát kiến địa lí.

B. mục đích của phát kiến địa lí.

C. hệ quả của phát kiến địa lí.

D. tính chất của phát kiến địa lí.

Câu 79. Quan hệ sản xuất được xác lập ở Tây Âu thời hậu kì trung đại là
A. quan hệ giữa chủ đất và nông nô.

B. quan hệ “phong quân - bồi phần”,

C. quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô.

D. quan hệ giữa địa chủ và nông dân.

Câu 80.. Đâu không phải biểu hiện của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu, đầu thế kỉ XVI
A. Nhiều công trường thủ công đã xuất hiện thay thế cho phường hội.


B. Quan hệ giữa chủ Xưởng với người lao động làm thuê là : chủ và thợ.
C. Các thương hội trung đại được thay thế bằng các công ty thương mại.
D. Các phường hội phát triển mạnh mẽ thay cho các công trường thủ công.
---Hết---




×