Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BÀI 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.39 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TN VÀ XH LỚP 1
CHỦ ĐỀ 5: Con người và sức khỏe

BÀI 21: Các giác quan của cơ thể (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Xác định được vị trí, nêu được tên của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết
được vai trò quan trọng của các giác quan: giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung
quanh.
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ các giác quan:
mắt, tai, lưỡi, mũi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác
quan của mình và mọi người trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận
thị và cách phòng tránh.
- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để
chăm sóc và bảo vệ các giác quan.
2. Năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực
- HS quan sát và trình bày kết quả thơng qua các hoạt động.
- HS nghe, hiểu và trình bày được vấn đề do GV đưa ra.
2.2. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ học.
- Phẩm chất nhân ái: Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng
các giác quan. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có thể).
- Các đoạn phim về cách chăm sóc, bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi và da. Bài hát:
”Năm giác quan”


- Thẻ chữ để chơi trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV cho HS hát: “Năm giác quan” sáng tác - HS vừa hát vừa nhún nhảy theo
Ngọc Lan.
giai điệu bài hát.
- GV hỏi: Các em thấy các bài hát trên có - HS trả lời.
hay khơng?
+ Kể tên các giác quan trong bài hát?

- HS lắng nghe.

- GV: Hơm nay cơ và cả lớp sẽ cùng nhau
tìm hiểu về các giác quan của cơ thể.
2. Thực hành
HĐ 1. Khám phá
* MT: HS biết được tên, vị trí, chức năng
của 5 giác quan.
- GV chiếu cho HS quan sát hình trong SGK
cảnh Hoa đến nhà Minh chơi và yêu cầu HS:
- Thảo luận nhóm 4 quan sát hình và cho
biết cơ thể chúng ta có những giác quan - HS thảo luận nhóm 4.
nào?

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm

* GV kết luận: Hoa và Minh sử dụng các khác nhận xét, bổ sung.
giác quan (mắt để thấy hoa hồng màu đỏ và

đẹp; mũi để ngửi thấy mùi thơm của hoa;
lưỡi để cảm nhận vị ngọt của dưa hấu; da
giúp cảm nhận lông mèo mượt mà). Để nhận
biết mọi vật xung quanh.
* GV nhấn mạnh với HS toàn bộ bề mặt da


trên cơ thể là một giác quan có chức năng
xúc giác giúp cơ thể cảm nhận được vật xù
xì thơ ráp hay mượt mà, mềm hay cứng,
nóng hay lạnh… khi tiếp xúc chứ khơng
phải trên ngón tay hay bàn tay.
HĐ2. Hoạt động thực hành.
* MT: HS xác định được tên, vị trí, chức
năng của 5 giác quan.
- Gv yêu cầu HS lên bảng chỉ và gọi tên các
giác quan.

- HS lên bảng chỉ vị trí, giới thiệu về
chức năng của từng giác quan.

* GV nhận xét, kết luận tên và chức năng
của từng giác quan.

- Lớp nhận xét bổ sung.

HĐ 3: Vận dụng

- Lắng nghe.


* MT: HS nói được tên các giác quan cùng
chức năng của chúng.
- Hoạt động cặp đơi:
+ u cầu HS quan sát các hình trong sách - Làm việc theo cặp: Hỏi và trả lời.
giáo khoa trang 89, hỏi và trả lời theo từng - Một số cặp lên bảng đặt câu hỏi và
hình theo các câu hỏi gợi ý:

trả lời về các giác quan được sử

+ Bạn dùng giác quan nào để nghe được dụng trong hình.
tiếng gà gáy, tiếng cịi ơ tơ, tiếng đánh
trống?
+ Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS.
* GV kết luận: Vai trò quan trọng của các
giác quan là dùng để nhận biết được thế giới
xung quanh: kích thước, hình dạng, màu
sắc, mùi vị, độ cứng mềm, âm thanh, nhiệt


độ.

- HS xung phong trả lời.

HĐ 4: Đánh giá
+ Điều gì xảy ra khi một trong các giác quan
của chúng ta bị đau hay hỏng?
* GV nhận xét, kết luận: Các giác quan có
vai trị rất quan trọng với mỗi người vì vậy
chúng ta cần bảo vệ chúng thật tốt.
Tổng kết tiết học

- GV đánh giá thái độ của HS

- HS lắng nghe.

- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị kể về việc làm hàng ngày
để bảo vệ các giác quan.

- HS ghi nhớ và chuẩn bị.

BÀI 21: Các giác quan của cơ thể (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Xác định được vị trí, nêu được tên của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết
được vai trò quan trọng của các giác quan: giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung
quanh.


- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ các giác quan:
mắt, tai và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình
và mọi người trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách
phịng tránh.
- Biết u q, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để
chăm sóc và bảo vệ các giác quan.
2. Năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực
- HS quan sát và trình bày kết quả thơng qua các hoạt động.
- HS nghe, hiểu và trình bày được vấn đề do GV đưa ra.
2.2. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ học.

- Phẩm chất nhân ái: Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng
các giác quan. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
- Phẩm chất trung thực: Ghi lại trung thực kết quả quan sát và nêu nhận xét
sản phẩm của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có thể).
- Các đoạn phim về cách chăm sóc, bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi và da. Bài hát:
“Năm giác quan”
- Khăn quàng sạch để chơi trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Bịt - HS xung phong lên chơi theo cặp.
mắt”: Một HS đưa đồ vật cho HS bị bịt mắt - HS trả lời
đoán, các HS khác theo dõi.

- HS lắng nghe.


- GV dẫn dắt giới thiệu bài.
Hoạt động khám phá.
Hoạt động 1:
* MT: HS tự giác thực hiện hoạt động và
trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại và đặt
câu hỏi xem các em có nhìn thấy gì khơng; - HS xung phong thực hành và nêu
bịt tai xem xem có nghe thấy gì khơng. HS kết quả.

thực hiện các hoạt động trên và trả lời câu - Lớp nhận xét.
hỏi.
Hoạt động 2:
* MT: HS nêu được các việc cần làm để bảo
vệ mắt và tai. Biết được các việc nên làm để
phòng tránh cận thị.
- GV cho HS quan sát tranh và nêu các việc
làm để bảo vệ mắt và tai.

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm
4và nêu các việc làm để bảo vệ mắt
và tai.

* Gv kết luận: Đi khám bác sĩ, nhảy lị cị - Đại diện các nhóm trình bày.
cho nước ra khỏi tai, đeo kính , bịt tai khi đi - Các nhóm theo dõi bổ sung.
bơi, nhỏ mắt bằng nước muối sinh lí, đọc - Lắng nghe.
sách ở nơi có đủ ánh sáng.
Hoạt động 3:
* MT:HS trả lời câu hỏi nêu được sự cần
thiết phải bảo vệ các giác quan?
+ Theo em vì sao phải bảo vệ các giác quan?


Hoạt động thực hành:

- HS xung phong nêu ý kiến, lớp

* MT:Nhận biết được việc nên và không nên nhận xét, bổ sung.
làm để bảo vệ mắt và tai.
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi quan sát - HS quan sát.

tranh và nêu những việc nên và không nên
làm để bảo vệ mắt và tai.

+ Em cần làm gì để phòng tránh cận thị?

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm

* Gv kết luận: Chúng ta khơng nên ngồi sát đôi và nêu các việc nên và không nên
màn hình máy vi tính; đeo tai nghe khi ngủ, làm để bảo vệ mắt và tai.
đùa nghịch với vật nhọn, dùng vật nhọn - Đại diện các nhóm trình bày.
ngốy tai, chơi điện tử trong phòng tối… mà - Các nhóm theo dõi bổ sung.
nên khám tai và mắt định kì để bảo vệ mắt và - HS xung phong trả lời: đọc sách ở
tai.

nơi có đủ ánh sáng, ngồi đúng tư thế.

Hoạt động vận dụng:
* MT: HS mạnh dạn tự tin nêu các việc mình - Lắng nghe.
và người thân đã làm ở nhà để bảo vệ mắt và
tai.
+ Nói với bạn về những việc em và người
thân đã làm để bảo vệ mắt và tai?
* GV chốt những việc làm đúng.

- HS thảo luận cả lớp, chia sẻ cùng


các bạn.

Tổng kết tiết học

- GV đánh giá thái độ của HS

- HS lắng nghe.

- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị kể về việc làm hàng ngày
để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- HS ghi nhớ và chuẩn bị.

BÀI 21: Các giác quan của cơ thể (Tiết 3)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Xác định được vị trí, nêu được tên của 5 giác quan của cơ thể. Nhận biết
được vai trò quan trọng của các giác quan: giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung
quanh.
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ các giác quan:
mắt, tai, lưỡi, mũi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác
quan của mình và mọi người trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận
thị và cách phịng tránh.
- Biết u q, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để
chăm sóc và bảo vệ các giác quan.
2. Năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực
- HS quan sát và trình bày kết quả thông qua các hoạt động.
- HS nghe, hiểu và trình bày được vấn đề do GV đưa ra.
2.2. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ học.

- Phẩm chất nhân ái: Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng
các giác quan. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
- Phẩm chất trung thực: Ghi lại trung thực kết quả quan sát và nêu nhận xét
sản phẩm của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có thể).
- Các đoạn phim về cách chăm sóc, bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi và da.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
- HS chơi trò chơi
* Cách tiến hành:
- Dùng khăn sạch che mắt một bạn, lần lượt
đặt vào tay bạn đó một số đồ vật, để bạn đó
đốn xem là cái gì. Ai đốn đúng thì thắng
cuộc.
- GV giới kết luận để giới thiệu bài.

- Chơi trò chơi: nhận biết các vật
xung quanh
- 2- 3 HS lên chơi

- HS lắng nghe.

2. Thực hành
HĐ 1. Khám phá

* MT: HS nêu được cá việc cần làm để bảo
vệ mũi, lưỡi và da.
- GV cho HS quan sát hình trang 92 SGK và
nêu tên các việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi - HS trả lời cá nhân
và da.
* Gv kết luận: Chúng ta khám miệng, che ô
khi đi dười trời mưa hoặc nắng , tắm rửa hàng - HS lắng nghe.
ngày, đeo khẩu trang khi quét dọn.
HĐ2. Hoạt động thực hành.
* MT: HS mạnh dạn tự tin nêu các việc nên
làm và không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và
da.
* Cách tiến hành: Cho HS quan sát các hình
(1,2,3 , 4,5,6 ) trang 93 SGK.
GV chia lớp thành 5 nhóm. Mỗi nhóm cùng
nhau quan sát và thảo luận nêu việc nên và
không làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
GV nhận xét.

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm
và nêu các việc làm để bảo vệ mũi,
lưỡi và da.
- Đại diện các nhóm trình bày:


+ Nên: súc miệng, nhỏ mũi, đeo găng
tay khi dọn vệ sinh...
+ Không nên: ăn quá cay, dùng tay
- GV kết luận: Chúng ta cần


ngốy mũi, khơng đeo găng tay khi

HĐ3: Hoạt động vận dụng

làm vườn.

* MT: HS mạnh dạn tự tin nêu các việc mình - Các nhóm theo dõi bổ sung.
và bản thân đã làmđể bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- Lắng nghe.

+ Em hãy nêu những việc mình và người thân
đã làm ở nhà để bảo vệ mũi, lưỡi và da?
* Kết luận:
- Nhờ có mũi (khứu giác), lưỡi (vị giác), da
(xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi
vật xung quanh, nếu một trong những giác
quan đó bị hỏng chúng ta sẽ khơng thể biết
được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy
chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an tồn
các giác quan của cơ thể.

- Nhiều HS xung phong nêu.

HĐ4: Đánh giá

- Lắng nghe.

- Gv cho Hs thảo luận nhóm 6 sắm vai tình
huống cuối bài: Em bé trong hình đang xem ti

vi quá gần. Nếu là em, em sẽ nhắc với em bé
điều gì, vì sao?
* Gv nhận xét, kết luận.
- Hs thảo luận nhóm 6 sắm vai tình
huống.
- 1 số nhóm sắm vai.
- Nhóm khác nhận xét.
Tổng kết tiết học
- GV đánh giá thái độ của HS.

- HS lắng nghe.


- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị kể về các bữa ăn hàng ngày
của gia đình mình.

- HS ghi nhớ và chuẩn bị.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×