Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Thí nghiệm hóa vô cơ bài 8 nhóm 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.16 KB, 7 trang )

Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ

Thí nghiệm hóa vơ cơ
Bài 8: PHÂN NHĨM 1B, 2B
Các thành viên:
Trần Duy Khoa – 21128341
Đinh Nhật Hoàng – 21128337
Đinh Thanh Trường - 21128261
Báo cáo thí nghiệm
Thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Tính chất của
đồng kim loại Lấy 3 ống
nghiệm, cho vào mỗi ống 2
mL các dung dịch loãng của
HCl, H2SO4 , HNO3 . Sau đó
cho vào mỗi ống một mẩu
dây đồng. Nêu hiện tượng và
giải thích. Làm tương tự như
trên với các dung dịch acid 6
M, với các dung dịch acid
đặc. Cho tiếp vào ống chứa
HCl vài giọt dung dịch H2O2 .
Quan sát các hiện tượng và
giải thích.

Hiện tượng dự đốn
Ống chứa HCl: Khơng có hiện
tượng
Ống chứa H2SO4 lỗng: Khơng có
hiện tượng
Ống chứa HNO3: Có bọt khí xuất


hiện, dd chuyển sang màu xanh
lam, nếu đun lên thì phản ứng xảy
ra nhanh hơn
PT: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO
+ H2O
Với các dd acid 6M và đặc thì:
Ống chứa HCl: Khơng có hiện
tượng
Ống chứa H2SO4: Có bọt khí xuất
hiện màu vàng nhạt mùi xốc và dd
chuyển sang màu xanh
PT: Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2
+ 2H2O
Ống chứa HNO3: Có bọt khí xuất
hiện hóa nâu trong khơng khí, dd
chuyển sang màu xanh lam
PT: Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 +
2NO2 + 2H2O
Khi cho dd H2O2 vào ống chứa
HCl thì dd chuyển thành màu
xanh lam
PT: Cu + HCl + H2O2  CuCl2 +
H2O
 Cu chỉ tác dụng với dd
HNO3 và chỉ tác dụng với
H2SO4 đậm đặc và HCl có
H2O2
[1]

Hiện tượng thực tế



Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
Thí nghiệm 2: Các hợp chất
của đồng (II)
a. Lấy một ít dung dịch
CuSO4 vào 2 ống nghiệm.
Thêm từng giọt dung dịch KI
vào ống thứ nhất và thêm 5-6
giọt dung dịch NaOH đặc + 1
mL dung dịch đường glucose
và ống thứ hai. Đun nóng nhẹ
hỗn hợp trong ống thứ hai.
Nêu hiện tượng và giải thích.

Ống 1: Khi cho dd KI vào ống 1
thì dd có kết tủa màu nâu đen cùa
I2
PT: 2CuSO4 + 4KI  2CuI + I2 +
2K2SO4
Ống 2: Khi cho dd NaOH đặc vào
ống 2 ta thấy dd có kết tủa màu
xanh lam
CuSO4 +2NaOH  Cu(OH)2 +
Na2SO4
Sau đó thêm glucozo vào thì
thì dd có màu xanh lam đậm hơn
ban đầu
PT: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 
(C6H12O6)2Cu + 2H2O

Dd trên có chút màu đen của phức
Na2[Cu(OH)4]
Sau khi đun lên thì dd có kết tủa
đỏ gạch cùa Cu2O
PT: HOCH2(CHOH)4CHO +
NaOH + Cu(OH)2 
HOCH2(CHOH)4COONa + Cu2O
+ 3H2O

b. Nhúng một chiếc đinh sắt
vào 2 mL dung dịch CuSO4
trong ống nghiệm. Nêu hiện
tượng và giải thích.

Khi cho đinh sắt vào dd CuSO4
vào thì một thời gian dài dd có
màu xanh chuyển sang khơng
màu và đinh sắt bên ngồi bám rất
nhiều chất rắn màu đỏ đó là Cu
PT: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Khi cho dd NaOH vào dd CuSO4
ta thấy dd có kết tùa màu xanh
lam
PT: CuSO4 +2NaOH  Cu(OH)2 +
Na2SO4
Sau khi đun nóng hỗn hợp thì dd
chuyển sang màu đen
PT: Cu(OH)2  CuO + H2O

c. Thêm từ từ từng giọt dung

dịch NaOH cho đến dư vào
dung dịch CuSO4 . Quan sát
màu và dạng kết tủa tạo
thành. Đun nóng hỗn hợp thu
được đến khi kết tủa đổi màu
hồn tồn. Nêu hiện tượng và
giải thích.
d. Thêm từ từ từng giọt dung
dịch NH3 đặc cho đến dư vào
dung dịch CuSO4 . Nêu hiện
tượng và giải thích.

Sau khi cho dd NH3 vào CuSO4
thì ta thấy dd có kết tùa xanh lơ
sau đó tạo phức xanh lam đậm
PT: CuSO4 +2NH3 + H2O 
Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 (dư) 
[Cu(NH3)4](OH)2
[2]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
Thí nghiệm 3: Các
halogenua của bạc (I)
Lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi
ống 5 giọt dung dịch NaCl,
KBr và KI. Sau đó cho vào
mỗi ống 5 giọt dung dịch
AgNO3 . Quan sát màu sắc

của các kết tủa tạo thành. Gạn
lấy các kết tủa, sau đó rửa
gạn các kết tủa vài lần bằng
nước cất. Chia mỗi loại kết
tủa thu được này làm 2 phần.
Lần lượt cho các phần kết tủa
bạc halogenua này phản ứng
với các dung dịch NH3 đặc và
Na2S2O3 0,1 M.
Dựa vào tích số tan của các
halogenua bạc và hằng số bền
của các phức chất tạo thành,
hãy giải thích các hiện tượng
xảy ra. Nếu để halogenua bạc
ngồi ánh sáng một thời gian
thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra.
Hiện tượng này có ứng dụng
gì trong thực tế?

Ống 1: Sau khi cho dd AgNO3 vào
dd NaCl ta thấy dd có kết tủa
trắng
PT: AgNO3 + NaCl  AgCl +
NaNO3
Ống 2: Sau khi cho dd AgNO3 vào
dd KBr thì dd có kết tủa vàng nhạt
PT: AgNO3 + KBr  AgBr +
KNO3
Ống 3: Sau khi cho dd AgNO3 vào
dd KI thì dd có kết tủa màu vàng

(đậm hơn AgBr)
PT: AgNO3 + KI  AgI + KNO3
Sau khi gạn kết tủa rửa bằng nước
cất
NH3:
Ống 1: Sau khi cho dd NH3 vào
thì dd bị hịa tan kết tủa
PT: AgCl + NH3  [Ag(NH3)2]Cl
Ống 2 và Ống 3: Sau khi cho dd
NH3 vào thì khơng có hiện tượng
Vì do tích số tan của AgCl lớn
hơn AgI và AgBr nên dễ phân ly
Ag+ tạo thành phức [Ag(NH3)2]+
AgBr và AgI thì cũng có phân ly
Ag+ nhưng q ít khơng thể thấy
hiện tượng xảy ra
Na2S2O3:
Ống 4: Sau khi cho dd Na2S2O3
vào AgCl thì dd có kết tủa trắng
sau đó dd có màu hơi ngả vàng
PT: 2AgCl + Na2S2O3  Ag2S2O3
(trắng) + 2NaCl
Ag2S2O3 +3Na2S2O3 
2Na3[Ag(S2O3)2] (vàng nhạt)
Nếu như chúng ta nhỏ chậm thì
2AgCl + Na2S2O3  Ag2S2O3
(trắng)
Sau đó Ag2S2O3 + H2O  AgOH
AgOH kém bền nên tạo thành
Ag2O nên dung dịch có màu đen

nâu
Tương tự như AgBr và AgI
PT: 2AgBr + Na2S2O3  Ag2S2O3
(trắng) + 2NaBr
Ag2S2O3 +3Na2S2O3 
[3]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
2Na3[Ag(S2O3)2] (vàng nhạt)
2AgI + Na2S2O3  Ag2S2O3 (trắng)
+ 2NaI
Ag2S2O3 +3Na2S2O3 
2Na3[Ag(S2O3)2] (vàng nhạt)
Nếu để các halogenua bạc ngồi
ánh sáng thì các halogenua bạc sẽ
bị phân hủy thành các kim loại
bạc
2AgCl (as)  2Ag + Cl2
2AgBr (as)  2Ag + Br2
2AgI (as)  2Ag + I2
Ứng dụng:
Bạc halogen đặc biệt là clorua,
bromua bạc,là nền tảng phát triển
vật liệu dùng trong nhiếp ảnh hiện
đại.
AgCl được sử dụng làm vũ trụ dị
ion hóa tia
AgBr được sử dụng rộng rãi trong
các loại phim và giấy ảnh

AgI được dùng làm thuốc thử điện
toán đám mây cho lượng mua
nhân tạo

[4]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
Thí nghiệm 4: Tính chất của
kẽm và muối kẽm
a. Bỏ một hạt kẽm vào 2 ống
nghiệm chứa dung dịch
H2SO4 loãng. Nêu hiện tượng
và giải thích. Sau đó cho
thêm vào một trong hai ống
nghiệm vài giọt dung dịch
CuSO4 .So sánh tốc độ thốt
bọt khí trong 2 ống và giải
thích.

Cho viên kẽm vào dd H2SO4 ta
thấy cà 2 ống có bọt khí xuất hiện
PT: Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
Sau đó thêm CuSO4 vào ống 2 ta
thấy ống 2 khí thốt ra nhanh hơn
so với ống 1 là do:
- Ban đầu ống 1 Zn bị ăn
mịn hóa học theo phản
ứng trên khí H2 sinh ra
trên bề mặt Zn ngăn cản

sự tiếp xúc của Zn và H+
nên tốc độ phản ứng chậm
- Khi thêm dd CuSO4 vào
ống 2 vì tính oxi hóa của
Cu2+ > H+ nên có phản
ứng:
PT: Zn + Cu2+  Zn2+ +
Cu
Cu bám vào viên kẽm tạo
thành 2 điện cực với cực
âm Zn và cực dương Cu.
Khí thốt ra ở điện cực Cu
nên khí thốt ra nhanh hơn

b. Bỏ một hạt kẽm vào dung
dịch NaOH 0,1 M. Đun nhẹ
dung dịch. Nêu hiện tượng và
giải thích.

Sau khi cho kẽm vào dd NaOH ta
thấy có khí xuất hiện và hạt kẽm
nhỏ dần
PT:
Zn+ 2NaOH + 2H2O 
Na2[Zn(OH)4] + H2

c. Lấy vào ống nghiệm 1 mL
dung dịch ZnSO4 0,1 M.
Thêm vào đó từng giọt dung
dịch NaOH 0,1 M đến khi hết

2 mL. Gạn lấy kết tủa. Chia
lượng kết tủa thu được làm 3
phần, cho mỗi phần phản ứng
với các dung dịch NaOH
0,1M, NH3 1 M và H2SO4 0,1
M. Nêu các hiện tượng và
giải thích.

Khi cho NaOH vào dd ZnSO4 ta
thấy có kết tủa trắng xuất hiện
ZnSO4 + 2NaOH  Zn(OH)2 +
Na2SO4
Chia làm 3
Ống 1: Cho dd NaOH vào ta thấy
kết tủa bị hòa tan
PT: Zn(OH)2 +2NaOH 
Na2[Zn(OH)4]
Ống 2: Cho dd NH3 vào ta thấy
kết tủa bị hòa tan tạo phức
PT: Zn(OH)2 + 4NH3 
[Zn(NH3)4](OH)2
Ống 3: Cho dd H2SO4 vào ta thấy
kết tủa bị hòa tan
[5]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
PT: Zn(OH)2 + H2SO4  ZnSO4
+ 2H2O
Qua các thí nghiệm trên ta kết luận:

- Zn là chất khử mạnh
- Zn(OH)2 tạo phức tan với
NH3
- Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng
tính
- Muối của Zn2+ có thể tác
dụng với kiềm tạo kết tủa
Thí nghiệm 5: Điều chế và
Lúc đầu tạo kết tủa màu xanh lơ
tính chất của phức chất
sau đó dd chuyển sang màu xanh
[Cu(NH3)4]SO4
đậm
a) Làm thí nghiệm trong tủ
PT: CuSO4 + NH3 + H2O 
hút. Pha 5 g CuSO4 .5H2O vào Cu(OH)2 + (NH )2SO
4
4
nước cất để được dung dịch
- Cu(OH)2 tan trong NH3
bão hòa. Sau đó dùng ống
với sự có mặt của anion
nhỏ giọt thêm từ từ từng
SO42- tạo thành
lượng nhỏ dung dịch NH3
[Cu(NH3)4]SO4
25% đến khi kết tủa tan hết.
Thêm C2H5OH vào và làm lạnh
Thêm dần 75 mL rượu etylic thì độ tan giảm làm phức chất
vào dung dịch. Làm lạnh

[Cu(NH3)4]SO4 lắng xuống
dung dịch trong chậu đựng
nước đá hoặc trong tủ lạnh
(đậy kín cốc) để kết tinh. Gạn
lấy tinh thể phức chất của
Cu(II) với NH3 ,rửa-gạn 2 lần
bằng rượu etylic 95%. Để
khô sản phẩm trong khơng
khí, cân và tính hiệu suất điều
chế [Cu(NH3)4]SO4 theo
lượng CuSO4 .5H2O ban đầu.
b) Lấy một nửa lượng sản
Phức sau khi tác dụng với BaCl2
phẩm thu được hòa tan vào
ta thấy kết tủa trắng và có khí mùi
nước. Đem thử tính chất của
khai thoát ra
phức chất này với các dung
PT: [Cu(NH3)4]SO4 + BaCl2 
dịch sau: BaCl2 , NaOH,
BaSO4 + CuCl2 + 4NH3
Na2S, glucose (đun nhẹ).
Phức sau khi tác dụng với NaOH
ta thấy có kết tủa màu xanh lơ và
có khí khai thoát ra
PT: [Cu(NH3)4]SO4 +2NaOH 
Cu(OH)2 + Na2SO4 + 4NH3
Phức sau khi tác dụng với Na2S ta
thấy có kết tủa đen và có khí khai
PT: [Cu(NH3)4]SO4 + Na2S 

[6]


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
CuS + 4NH3 + Na2SO4
Phức sau khi tác dụng với glucose
(đun nhẹ) thì khơng có hiện tượng

[7]



×