Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Thí nghiệm hóa vô cơ bài 1 nhóm 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.51 KB, 7 trang )

Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ

Thí nghiệm hóa vơ cơ
Bài 1: PHÂN NHĨM 2A, 3A
Các thành viên:
Trần Duy Khoa – 21128341
Đinh Nhật Hoàng – 21128337
Đinh Thanh Trường – 21128261
Báo cáo thí nghiệm
Thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Tính chất của
muối kim loại kiềm thổ
Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống
chứa khoảng 1 mL dung dịch
muối MgCl2 , CaCl2 , BaCl2
0,1 M. Nhỏ từ từ vào mỗi ống
5 giọt dung dịch Na2SO4 0,1
M và quan sát hiện tượng xảy
ra. Xếp độ tan của các muối
sulfat kim loại kiềm thổ này
theo chiều tăng dần. Hãy dự
đốn SrSO4 và BeSO4 có tan
tốt trong nước hay không.
Thêm tiếp vào mỗi ống
nghiệm khoảng 1 mL dung
dịch HCl 1 M. Ghi nhận hiện
tượng và giải thích (nếu có).
Làm thí nghiệm tương tự với
các muối kim loại kiềm thổ
trên, nhưng thay Na2SO4 bằng
Na2CO3 , K2CrO4 , K2Cr2O7 .


Kết tủa thu được cũng cho
phản ứng với dung dịch HCl
1 M. Ghi nhận hiện tượng và
giải thích.

Hiện tượng dự đốn
Ống MgCl2: Khơng có hiện
tượng.
Ống CaCl2: Xuất hiện kết tủa
trắng.
PT: Ca2+ + SO42-  CaSO4
Ống BaCl2: Xuất hiện kết tủa
trắng.
PT: Ba2+ + SO42-  BaSO4
Độ tan của các muối sunfat theo
chiều tăng dần:
Muối sulfat
Độ tan (20oC)
g/100ml
BaSO4
0,0002448
SrSO4
0,0132
CaSO4
0,2016
MgSO4
33,7
BeSO4
39,1


 BeSO4 tan tốt trong nước
còn SrSO4 thì khơng.
Nếu thêm tiếp HCl vào ống thì:
Ống MgCl2, ống CaCl2 và ống
BaCl2 thì khơng có hiện tượng.
Giải thích: Phản ứng trên khơng
tạo ra kết tủa khí hay acid yếu nào
nên khơng có phản ứng.
Làm thí nghiệm tương tự nhưng
thay Na2SO4 bằng Na2CO3
Ống MgCl2: Dung dịch bị vẩn

Hiện tượng thực tế


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
đục, tác dụng với HCl thì kết tủa
tan, sủi bọt khí.
Ống CaCl2: Dung dịch bị vẩn đục,
tác dụng với HCl thì kết tủa tan,
sủi bọt khí
Ống BaCl2: Xuất hiện kết tủa
trắng, tác dụng với HCl thì kết tủa
tan, sủi bọt khí.
PT: M2+ + CO32-  MCO3 ↓
MCO3↓ + H+  H2O + CO2↑
(M là Mg, Ca, Ba)
Làm thí nghiệm tương tự nhưng
thay Na2SO4 bằng K2CrO4
Ống MgCl2 và CaCl2: Khơng có

hiện tượng, khi thêm HCl thì dung
dịch màu cam chuyển sang màu
cam.
PT: 2CrO42-(vàng) + 2H+ ↔
Cr2O72-(cam) + H2O
Ống BaCl2: Xuất hiện kết tủa màu
vàng, khi thêm HCl thì kết tủa tan
dung dịch chuyển sang màu cam.
PT: Ba2+ + CrO42-  BaCrO4↓
(vàng)
2BaCrO4↓ + 2H+  2Ba2+ +
Cr2O72- (cam) + H2O
Làm thí nghiệm tương tự nhưng
thay Na2SO4 bằng K2Cr2O7
Ống MgCl2 và CaCl2: Khơng có
hiện tượng, khi thêm HCl cũng
khơng có hiện tượng gì xảy ra.
Ống BaCl2: Xuất hiện kết tủa màu
vàng, khi thêm HCl thì kết tủa tan


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
dung dịch chuyển sang màu cam.
PT: BaCl2 + K2Cr2O7  BaCrO4↓
(vàng) + CrO3 + 2KCl
Sau khi cho HCl vào thì:
2BaCrO4↓ + 2H+  2Ba2+ +
Cr2O72- (cam) + H2O
Thí nghiệm 2: Điều chế và
tính chất của các hydroxid

kim loại kiềm thổ
Lấy 3 ống nghiệm, cho vào
mỗi ống 1 mL dung dịch
muối MgCl2 , CaCl2 , BaCl2
0,1M. Sau đó cho vào mỗi
ống 2 mL dung dịch NaOH
0,1 M. Quan sát và ghi lại
hiện tượng nếu có. So sánh
độ tan của các hydroxid kim
loại kiềm thổ trên và dự đoán
về độ tan của Sr(OH)2 ,
Be(OH)2 . Gạn lấy kết tủa
Mg(OH)2 , chia làm 3 phần
và cho tác dụng thử với các
dung dịch H2SO4 , NaOH,
NH4Cl. Ghi nhận hiện tượng
và viết phương trình phản
ứng giải thích (nếu có).

Ống MgCl2: Xuất hiện kết tủa keo
trắng của Mg(OH)2.
PT: Mg2+ + OH- Mg(OH)2 ↓
Ống CaCl2: Dung dịch bị vẩn đục
do Ca(OH)2, để một lúc trong
khơng khí thì xuất hiện kết tủa
trắng do Ca(OH)2 tác dụng với
CO2.
PT: Ca2+ + OH-  Ca(OH)2 (ít tan)
Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 ↓
Ống BaCl2: Dung dịch bị vẩn đục

do Ba(OH)2, để một lúc trong
khơng khí thì xuất hiện kết tủa
trắng do Ba(OH)2 tác dụng với
CO2.
PT: Ba2+ + OH-  Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 ↓
Từ đó ta có độ tan của các
hydroxid kim loại kiềm thổ trên
trên:
Ba(OH)2 > Ca(OH)2 > Mg(OH)2
 Sr(OH)2, Be(OH)2 đều ít
tan trong nước.
Gạn lấy kết tủa Mg(OH)2 , chia


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
làm 3 phần khi cho
H2SO4 vào thì dung dịch trở nên
trong suốt.
PT: H2SO4 + Mg(OH)2  H2O +
MgSO4
NaOH thì khơng có hiện tượng
NH4Cl thì kết tủa tan và có khí
mùi khai thốt ra.
PT: NH4Cl + Mg(OH)2  MgCl2
Thí nghiệm 3: Tính chất của
nhơm kim loại.
Lấy 4 ống nghiệm, cho vào
mỗi ống 1 mL dung dịch 0,1
M của H2SO4 , HCl, HNO3 ,

NaOH. Thêm vào mỗi ống
một mẩu lá nhôm, ghi nhận
hiện tượng và giải thích. Làm
tương tự với các dung dịch
đậm đặc của các chất trên.
(Chú ý: cần thật cẩn thận khi
làm việc với các acid đặc).
Nếu cho mẩu nhôm tác dụng
với các dung dịch đặc, nóng
của các chất trên thì hiện
tượng sẽ như thế nào?(Khơng
thực hiện thí nghiệm với phản
ứng này).Viết phương trình
phản ứng giải thích.

+ NH3 ↑ + H2O
Ống H2SO4: Lá nhơm tan và có
khí khơng màu bay ra.
PT: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +
3H2 ↑
Ống HCl: Lá nhơm tan và có khí
khơng màu bay ra.
PT: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

Ống HNO3: Lá nhơm tan, sủi bọt
khí khơng màu hố nâu trong
khơng khí.
PT: Al + 4HNO3  Al(NO3)3 +
NO ↑ + 2H2O
2NO + O2 2NO2 ↑

Ống NaOH: Lá nhôm tan có kết
tủa trắng keo sau đó tan ra và có
khí không màu bay ra.
PT: 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 +
3H2 ↑
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 +
2H2O
Thực hiện phản ứng trên với các
acid đặc thì:
Ống HCl đặc: Lá nhơm tan, sủi
bọt khí khơng màu.
PT: 2Al + 6HCl  2AlCl3 +
3H2 ↑


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
Ống H2SO4 đặc và ống HNO3 đặc
thì khơng có hiện tượng xảy ra vì
nhơm khơng tác dụng được với
H2SO4, HNO3 đậm đặc, nguội, vì
khi đó acid khơng phá được lớp
màng oxide bên ngồi nhôm
Ống NaOH đặc: tương tự như
NaOH thông thường.
Thực hiện phản ứng trên với các
acid đặc nóng thì:
Ống HCl đặc nóng: Tương tự như
HCl đặc
Ống H2SO4 đặc nóng: : Lá nhơm


tan, sủi bọt khí khơng màu có
mùi hắc (khi có nhiệt độ, lớp

Thí nghiệm 4: Điều chế và
tính chất của Al(OH)3
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào
mỗi ống một ít dung dịch
muối Al2(SO4)3 0,1 M. Nhỏ
từ từ từng giọt dung dịch
NaOH 0,1 M vào ống thứ
nhất, dung dịch NH3 1 M vào
ống thứ hai đến dư. Nêu hiện
tượng và giải thích. Gạn bỏ
lớp dung dịch phía trên phần
chất rắn (nếu có). Tiếp tục
nhỏ từ từ từng giọt dung dịch
H2SO4 vào hai ống nghiệm

oxide ngồi của nhơm bị phá hủy,
từ đó tạo điều kiện để phản ứng
với H2SO4 đặc).
PT: 2Al + 6H2SO4  Al2(SO4)3 +
3SO2 ↑ + 6H2O
Ống HNO3 đặc nóng: Lá nhơm
tan, sủi bọt khí có màu nâu (khi
có nhiệt độ, lớp oxide ngồi của
nhơm bị phá hủy, từ đó tạo điều
kiện để phản ứng với HNO3 đặc).
PT: Al + 6HNO3  Al(NO3)3 +
3NO2 ↑+ 3H2O

Ống NaOH đặc nóng: Tương tự
như NaOH đặc.
Ống NaOH: Xuất hiện kết tủa
keo, thêm NaOH đến dư thì kết
tủa tan.
PT: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3↓
OH- + Al(OH)3↓ AlO2 –
+ 2H2O
Ống NH3: Xuất hiện kết tủa keo,
thêm NH3 đến dư thì kết tủa
khơng tan.


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
cho đến dư, vừa nhỏ vừa lắc
ống nghiệm. Quan sát các
hiện tượng xảy ra và giải
thích.

PT: Al3+ + 3NH3 + 3H2O
Al(OH)3 + 3NH4+
Khi cho H2SO4 vào cả 2 ống
nghiệm thì:
Ống NaOH: Xuất hiện kết tủa keo
trắng sau đó kết tủa tan, dung dịch
trong suốt trở lại.
PT: AlO2- + H+ Al(OH)3 + H2O
Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O
Ống NH3: Kết tủa keo trắng tan,
dung dịch trong suốt trở lại.


PT: Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O
Thí nghiệm 5: Điều chế phèn Thu được tinh thể phèn nhơm
nhơm kali
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O có màu
Hịa tan 10 g Al2(SO4)3 .
trắng đục.
18H2O kỹ thuật trong 20-30
mL nước và 2,8-3 g K2SO4 kỹ
thuật trong 30 mL nước. Lọc
dung dịch nếu thấy có chất
rắn khơng tan. Trộn lẫn 2
dung dịch trên, khuấy đều rồi
cô đặc dần trên bếp, đến khi
thấy bắt đầu kết tinh thì vừa
làm nguội nhanh vừa khuấy.
Lọc hút lấy các tinh thể và
rửa bằng nước cất lạnh rồi
sấy khô. Cô nước cái và lại
cho kết tinh thêm một lượng
phèn nữa. Xác định lượng
phèn kết tinh trong mỗi mẻ
kết tinh này.
Thí nghiệm 6: Khả năng làm Cốc nước có hịa tan phèn nhơm
sạch nước của phèn nhơm
kali trong hơn cốc khơng có hịa
kali
Cho vài tinh thể phèn nhơm tan phèn là vì khi cho phèn chua
kali vừa điều chế được vào
vào nước sẽ phân li ra ion Al3+.

một cốc nước đục do bùn cát,
khuấy dung dịch cho phèn tan Chính ion Al3+ này bị thủy phân:
ra rồi để yên dung dịch trong
Al3+ + 3H2O→ Al(OH)3↓ + 3H+
khoảng 1 giờ. Ghi nhận hiện
tượng, so sánh với một cốc
Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo

Khối lượng
Al2(SO4)3.18H2O:
→ nAl2(SO4)3.18H2O =
Khối lượng K2SO4:
→ nK2SO4 =
Khối lượng
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
lý thuyết:
Khối lượng
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
thực tế:
Hiệu suất:


Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vơ cơ
nước đục nhưng khơng thêm
phèn nhơm kali, giải thích.

nên nó kết dính các hạt đất nhỏ lơ
lửng trong nước đục thành hạt đất
to hơn, nặng và chìm xuống làm
trong nước.




×