Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Tài liệu Giáo dục dia phuong lop 7 Cao Bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.31 MB, 105 trang )

1


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH
Mỗi hoạt động trong cuốn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng
lớp 7 đều được chỉ dẫn bằng một kí hiệu. Thầy cơ giáo sẽ hướng dẫn
học sinh theo những chỉ dẫn này. Học sinh cũng có thể theo các chỉ
dẫn này để tự học.

KHỞI ĐỘNG/ MỞ ĐẦU
Gợi mở những vấn đề liên quan đến nội dung chủ
đề, tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu bài mới

KHÁM PHÁ/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
MỚI/ TÌM HIỂU BÀI ĐỌC
Phát hiện, hình thành các kiến thức, kĩ năng mới

LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH
Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng theo nội
dung, yêu cầu cần đạt của chủ đề

VẬN DỤNG
Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học
để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống
Hãy bảo quản, giữ gìn tài liệu này
để dành tặng các em học sinh lớp
sau.

2



Trong Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, nội dung giáo dục địa
phương là những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hố, lịch sử, địa lí, kinh
tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp,... của địa phương bổ sung cho nội
dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất trong cả nước. Ở cấp Trung học
cơ sở, nội dung giáo dục của địa phương là nội dung giáo dục bắt buộc, có
vị trí tương đương các mơn học khác.
Tài liệu giáo dục địa phương cấp Trung học cơ sở tỉnh Cao Bằng được
xây dựng nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về truyền
thống lịch sử, văn hố, đặc điểm địa lí, kinh tế – xã hội, môi trường, hướng
nghiệp trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, góp phần hình thành các năng lực, phẩm
chất được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018. Từ
đó, học sinh được bồi dưỡng ý thức tự tìm hiểu và vận dụng những kiến thức,
kĩ năng đã được học để góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá,
truyền thống lịch sử của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh, đóng góp tích
cực cho cơng cuộc xây dựng, phát triển quê hương, đất nước.
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp 7 được thiết kế theo lĩnh vực và
chủ đề, phục vụ cho việc dạy và học, tổ chức các hoạt động giáo dục
trong các trường trung học cơ sở của tỉnh Cao Bằng với tổng thời lượng
là 35 tiết (trong đó 31 tiết dành cho giảng dạy các chủ đề và 4 tiết dành
cho kiểm tra đánh giá). Việc biên soạn tài liệu được thực hiện theo quy định
của Luật Giáo dục và pháp luật liên quan; nội dung, thông tin bảo đảm tính
xác thực, khoa học, thể hiện tính sư phạm; bám sát mục tiêu đổi mới giáo
dục, đào tạo và yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh
tương ứng với lớp, cấp học.
Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp 7 gồm các chuyên
gia, các nhà khoa học; các thầy cơ giáo là cán bộ quản lí, giáo viên cốt cán
của tỉnh Cao Bằng. Tài liệu trước khi ban hành đã tiếp thu ý kiến của các cơ
quan, các nhà khoa học, cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên cấp Trung học
cơ sở trong tỉnh thông qua các hội nghị, hội thảo; đồng thời đã được tổ
chức dạy thực nghiệm tại một số trường trung học cơ sở trên địa bàn

tỉnh, được các thầy cô giáo, các em học sinh đánh giá là có tính khả thi và
thực tiễn cao.
Tài liệu đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng thẩm định và Bộ Giáo
dục và Đào tạo phê duyệt. Đây là tài liệu giáo dục địa phương lớp 7 chính
thức được sử dụng trong các trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng từ năm học 2022 – 2023.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG


Tran
g

Hướng dẫn

sử dụng sách
........................................................................................................................
2
Lời nói đầu......................................................................................................3
LĨNH VỰC: VĂN HỐ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG............................................5
Chủ đề 1: Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV (4 tiết).........................................5
Chủ đề 2: Tìm hiểu bảo tàng ở Cao Bằng (2 tiết)..........................................10
Chủ đề 3: Di tích lịch sử − văn hố tiêu biểu tỉnh Cao Bằng (3 tiết)..............18
Chủ đề 4: Tục ngữ, ca dao Cao Bằng (4 tiết)......................................................27
Chủ đề 5: Hát Then (3 tiết)................................................................................35
Chủ đề 6: Nhà ở truyền thống của một số dân tộc tại tỉnh Cao Bằng (2 tiết)
Chủ đề 7: Lễ hội truyền thống tỉnh Cao Bằng (3 tiết)...................................47
LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP...............................................59
Chủ đề 8: Một số nghề phổ biến ở Cao Bằng (5 tiết).....................................59

LĨNH VỰC: CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG............................................65
Chủ đề 9: Bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Cao Bằng (3 tiết)............................65
Chủ đề 10: Phòng, chống nạn mua bán phụ nữ, trẻ em ở Cao Bằng (2 tiết).76

41


VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG

1

CAO BẰNG TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN THẾ KỈ XIV

Sau chủ đề này, em sẽ:

Trình bày được sơ lược về sự thay đổi địa giới, tên gọi vùng đất Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
Trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV
Nêu được khái quát các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ vùng biên giới phía bắc của nhân dân Cao Bằng
Tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương.

Trong dòng chảy chung của lịch sử dân tộc từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV, vùng
đất Cao Bằng có diện mạo như thế nào?
Nhân dân Cao Bằng đã làm gì để bảo vệ vùng đất biên cương này và góp
phần giữ vững nền độc lập nước nhà?

1. Sơ lược về địa giới, tên gọi vùng đất Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV
Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập nên triều Lý. Thời kì này,
đơn vị hành chính ở miền núi được gọi là châu hoặc đạo. Cao Bằng khi đó có
tên gọi là phủ Bắc Bình (thuộc đạo Thái Nguyên) gồm bốn châu: châu Thái
Nguyên, châu Quảng Nguyên, châu Thượng Lang và châu Hạ Lang(1). Sau

cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077), châu Quảng Nguyên bị nhà
Tống chiếm và đổi tên thành Thuận Châu. Nhà Lý nhiều lần cử sứ thần
sang đất Tống để đòi lại.
(1)

Châu Thái Nguyên gồm các huyện Hồ An, Thạch An, Ngun Bình, Hà Quảng ngày nay; châu Quảng Nguyên là
huyện Quảng Hoà; châu Thượng Lang là huyện Trùng Khánh; châu Hạ Lang là huyện Hạ Lang.


Năm 1226, nhà Trần được thành lập. Tuy
nhiên, thời kì đầu, việc quản lí của nhà nước
Em có biết?
đối với vùng đất Cao Bằng vẫn còn khá lỏng
Châu Quảng Nguyên thời Trần gồm các huyện Quảng Hoà và Thạch An ngày nay. Châu Thượng Tư Lang tức là huyện Trùng K
lẻo nên việc sắp đặt đơn vị hành chính và cắt
cử các chức quan trơng coi chưa được rõ
ràng. Chính vì thế, việc biên chép về đất
đai, cương vực, phạm vi địa lí chưa nhất
quán. Một số cuốn sách ghi chép rằng
vùng đất Cao Bằng thuộc phủ Thái Nguyên.
Còn trong cuốn Đất nước Việt Nam qua các đời,
Đào Duy Anh lại chỉ rõ: Thời Trần, một số
châu của Cao Bằng nằm trong trấn Lạng Sơn
như châu Quảng Nguyên, châu Thượng Tư
Lang và châu Hạ Tư Lang; châu Thái Nguyên
Hãy trình bày sơ lược địa giới và tên gọi của vùng đất Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
thuộc trấn Thái Nguyên cũng thuộc về đất
Cao Bằng.
2. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hố Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV
a) Chính sách của các triều đại phong kiến Lý – Trần và tình hình chính trị vùng đất Cao

Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV
Trong thời kì Lý − Trần, các châu ở Cao Bằng là vùng đất xa trung tâm,
do đó nhà Lý – Trần đã áp dụng chính sách ki mi (ràng buộc lỏng lẻo), cơng
việc quản lí các châu vẫn do các tù trưởng miền núi đảm nhiệm, hằng năm
cống nạp cho triều đình.
Nhà nước có chính sách khuyến khích, huy động các tù trưởng miền núi
tham gia các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
Triều đình cử những người thân tín đi trấn trị ở các châu, trấn hoặc gả
con cho các tù trưởng, thủ lĩnh để lôi kéo, gắn kết họ với triều đình
trong cơng cuộc bảo vệ vùng đất biên cương trước sự xâm lấn của
phong kiến phương Bắc.

Nhưng khi cần thiết, chính quyền trung ương cũng kiên quyết trấn áp đối
với hành động làm ảnh hưởng đến sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc
gia Đại Việt của một số tù trưởng.

Nhà Lý – Trần đã thực hiện chính sách gì đối với các vùng miền núi, trong đó có Cao Bằng?
Khai thác thông tin trong mục, em hãy nêu những đóng góp của nhân dân miền núi, trơng đó có Cao Bằng đối với


b)Tình hình kinh tế, xã hội và văn hố Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV
Dưới thời Lý − Trần, cư dân Cao Bằng vẫn sống rải rác thành các bộ lạc
ven các thung lũng, mỗi bộ lạc do một tù trưởng đứng đầu.
Kinh tế vùng đất Cao Bằng trong các thế kỉ XI – XIV đã có những bước
phát triển. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn chủ yếu dựa vào tự nhiên, cư dân đã
khai thác một cách khá hiệu quả những nguồn lợi trong tự nhiên.
Trồng lúa là nghề chính của cư dân Cao Bằng thời đó. Nhờ điều kiện khí
hậu và đất đai có phần ưu đãi nên sản lượng thu hoạch từ việc trồng lúa
nước ở những vùng đất trũng và lúa nương ở lưng đồi tương đối ổn định,
vừa đảm bảo đời sống của người dân, vừa cung cấp lương thực cho các đội

quân.
Cư dân Cao Bằng còn săn bắt thú rừng để làm nguồn thức ăn và cống
nạp cho triều đình.
Vùng đất Cao Bằng giàu khoáng sản, nổi tiếng nhất là sắt, vàng, bạc,...
nên thủ cơng nghiệp có nhiều điều kiện phát triển như nghề rèn, khai thác
mỏ, đặc biệt là nghề khai thác vàng.

Tư liệu 1. Những người thợ mỏ ở động Vũ Kiến thuộc châu Quảng Nguyên (nay thuộc huyện Quảng Hoà) dâng m
(Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr. 260)

Với vị trí nằm ở biên giới, thủ công nghiệp, nông nghiệp khá phát triển
nên thương nghiệp Cao Bằng thời kì này khá phát triển, đặc biệt là thương
mại ở vùng biên.

Tư liệu 2. Người Giao Chỉ đem các sản vật quý như hương, ngà, sừng tê, vàng, bạc, tiền đến đổi lấy các thứ vải vó

(Theo Lịch sử tỉnh Cao Bằng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr. 221)

Đời sống văn hoá của cư dân Cao Bằng khá phong phú với nhiều nét
văn hoá bản địa đặc sắc và có sự tiếp thu có chọn lọc văn hố Trung Hoa.

Hãy trình bày những nét chính về kinh tế, xã hội và văn hoá của vùng đất Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
3. Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ vùng biên giới phía
Bắc của nhân dân Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV
a) Cao Bằng trong cuộc kháng chiến chống Tống (thế kỉ XI)
Khi biết âm mưu nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường
Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo “tiến công trước để tự vệ”,
tiến đánh Ung Châu,



Khâm Châu và Liêm Châu. Châu Quảng Nguyên là một trong ba đường tiến
quân trong kế hoạch của Lý Thường Kiệt.
Tháng 10 – 1075, Lý Thường Kiệt cùng Nùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn
quân thuỷ – bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Lý Thường Kiệt
chỉ huy quân thuỷ, đổ bộ vào Khâm Châu, Liêm Châu (Quảng Đông – Trung
Quốc); Nùng Tông Đản chỉ huy quân bộ, chủ yếu là dân binh miền núi, đánh
vào Ung Châu (Quảng Tây – Trung Quốc). Đến tháng 1 − 1076, quân của
Nùng Tông Đản đã bao vây được Ung Châu khiến tướng Tô Giám phải tự
vẫn, tạo điều kiện để Lý Thường Kiệt tiến về bao vây và chiếm được
thành Ung Châu – căn cứ của quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.
Cuối năm 1076, khi chỉ huy đạo quân Tống tiến vào nước ta, Quách
Quỳ nói: “Quảng Nguyên là cổ họng của Giao Chỉ”. Do đó, nhà Tống
quyết tâm phải tiêu diệt được đội quân chủ yếu là nhân dân địa phương ở
châu Quảng Nguyên do tướng Lưu Kỉ chỉ huy. Đội quân của Lưu Kỉ đã kiên
cường chống lại nhưng do chênh lệch lực lượng nên quân Tống đã chiếm
được Quảng Nguyên, rồi tiến về Thăng Long.
Không chỉ trực tiếp tham gia vào các trận đánh, nhân dân Cao Bằng còn
cung cấp nhiều quân lương cho triều đình, góp phần vào thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Tống.
b)Cao Bằng trong công cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285)
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285, dưới sự chỉ huy
của thủ lĩnh châu Thượng Lang là Hoàng Thắng Hứa, nhân dân Cao Bằng đã
phối hợp với quân triều đình đánh giặc ngay tại biên giới, góp phần ngăn
bước tiến quân của chúng.
c) Cao Bằng trong cơng cuộc bảo vệ vùng biên giới phía Bắc
Từ năm 1291, nghĩa quân của Hoàng Thắng Hứa phát triển về lực lượng
(hàng vạn người) và địa bàn hoạt động (gồm vùng Quảng Tây – Trung Quốc
và một số tỉnh vùng Đơng Bắc Việt Nam), nhiều lần tấn cơng và chiếm
đóng Ung Châu khiến cho quân Nguyên không thể chế ngự được. Trước
tình hình đó, Hốt Tất Liệt phải cử qn đi chống giữ nhưng khơng ổn định

được tình hình.

Tư liệu 3. Mỗi khi yếu thế, Hoàng Thắng Hứa lại cho quân rút về châu Thượng Tư Lang hoặc các căn cứ khác ở Đại V

(Theo Lịch sử tỉnh Cao Bằng, Sđd, tr. 214)

Mưu đồ đánh chiếm và thu phục Đại Việt nói chung, đánh dẹp căn cứ
của Hồng Thắng Hứa nói riêng của đế chế Ngun hồn tồn bị thất bại
vào năm 1294.


Nghĩa quân của Hoàng Thắng Hứa tiếp tục tồn tại, bảo vệ miền biên
viễn và phát triển mạnh trong 30 năm nữa (đến năm 1323) mới chấm dứt.


Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV, đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng, dưới sự
lãnh đạo của triều đình và các thủ lĩnh địa phương như Nùng Tơng Đản,
Hồng Thắng Hứa,... đã có những đóng góp to lớn trong các cuộc kháng
chiến chống Tống, chống Nguyên xâm lược, bảo vệ vững chắc biên cương
của Tổ quốc.

Trình bày khái quát các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ vùng biên giới phía bắc của nhân dân Cao Bằng từ
Từ tư liệu 3, em có nhận xét gì về cách đánh giặc của nghĩa quân Hoàng Thắng Hứa?

1. Hồn thành bảng thống kê những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội
và văn hố Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV (theo gợi ý sau).
Lĩnh vực
Kinh tế

Đặc điểm

chính
?

Xã hội

?

Văn hố

?

2. Trình bày về vai trị và những đóng góp của nhân dân Cao Bằng trong
các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.

Sưu tầm tư liệu và viết đoạn văn (khoảng 15 câu) giới thiệu về một nhân
vật lịch sử của Cao Bằng hoặc địa phương em (xã/ phường, huyện/ thị
xã) trong giai đoạn từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV mà em ấn tượng.


TÌM HIỂU BẢO TÀNG Ở CAO BẰNG

2
Sau chủ đề này, em sẽ:

Giới thiệu được sơ lược về Bảo tàng tỉnh Cao Bằng và kể được tên những hiện vật tiêu biểu được lưu giữ tại kho h
Giới thiệu được những nét chính về các khu trưng bày tại các di tích quốc gia đặc biệt ở Cao Bằng.
Thực hành hoạt động tham quan các khu trưng bày, bảo tàng.
Tự hào về truyền thống lịch sử – văn hoá và cách mạng của mảnh đất Cao Bằng.

Mảnh đất Cao Bằng giàu truyền thống lịch sử − văn hoá và cách mạng.

Truyền thống ấy được phản ánh qua nhiều di tích lịch sử cũng như hệ thống
hiện vật phong phú được lưu trữ tại Bảo tàng tỉnh và các nhà trưng bày ở
Cao Bằng. Em đã từng đến thăm một khu di tích hoặc bảo tàng, nhà
trưng bày nào ở Cao Bằng chưa? Hãy chia sẻ trải nghiệm của em.

1.Bảo tàng tỉnh Cao Bằng
a)

Giới thiệu những nét chính về Bảo tàng tỉnh Cao Bằng

Bảo tàng tỉnh Cao Bằng là nơi lưu giữ hệ thống hiện vật phản ánh quá
trình hình thành, phát triển của địa phương, giới thiệu truyền thống văn
hoá, truyền thống yêu nước của nhân dân các dân tộc Cao Bằng qua từng
giai đoạn lịch sử.
Bảo tàng tỉnh bao gồm hai lĩnh vực hoạt động là bảo tàng và di tích, có
vai trị quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy các di sản văn hoá của
địa phương, đồng thời trực tiếp phục vụ nghiên cứu và giáo dục phổ biến
kiến thức về nhiều lĩnh vực ở địa phương. Cũng như các bảo tàng khác, Bảo
tàng tỉnh Cao Bằng thực hiện đầy đủ các chức năng: nghiên cứu khoa học;
giáo dục – tuyên truyền, bảo vệ, bảo quản di sản văn hố, thơng tin; giải trí
và thưởng thức.


Các chức năng hoạt động của bảo tàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
và được thực hiện trên cơ sở sưu tập những hiện vật gốc tiêu biểu, hình ảnh
về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nhằm nâng cao hiệu quả các
hoạt động của bảo tàng.
b)

Hệ thống hiện vật trưng bày


Kho hiện vật bảo tàng tỉnh là nơi lưu giữ và bảo quản hơn 16 000 tài liệu,
hiện vật với những chất liệu khác nhau, có giá trị về mặt lịch sử, văn hố,
khoa học. Hiện vật được chia thành 3 nhóm sau:

• Chiếm số lượng cao nhất trong kho, gồm các mảnh tước, công cụ và vũ khí
bằng đá, đồng, gốm,… thu được từ những cuộc đào thám sát và khai quật
thuộc các di chỉ: Ngườm Vài (huyện Hà Quảng), Ngườm Càng (huyện Trùng
Khánh), Ngườm Bốc (huyện Hoà An), Thượng Hà (huyện Bảo Lạc), Lũng Ổ
(huyện Quảng Hồ),…

Nhóm
hiện
vật
khảo
cổ

• Góp phần tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu một cách khoa học về những nền
văn hoá cổ xưa, làm rõ diện mạo của Cao Bằng qua các giai đoạn phát
triển.

Nhóm
hiện vật
cách
mạng

Nhóm
hiện
vật
văn

hố
dân tộc

Là các vật chứng thể hiện những năm tháng hào hùng trong lịch sử dân tộc,
phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn và quyết tâm giành độc lập của các
dân tộc trong tỉnh.

• Đa dạng về chất liệu và loại hình từ trang phục, trang sức đến dụng cụ sinh
hoạt và lao động sản xuất, sản phẩm nghề,...
• Thể hiện đời sống sinh hoạt, nét đẹp văn hoá của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Trình bày những nét chính về Bảo tàng tỉnh Cao Bằng và kể tên những nhóm hiện vật được sưu tầm và

2.Hệ thống các nhà trưng bày tại các di tích quốc gia đặc biệt ở Cao Bằng
a)

Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó

Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.


Nhà trưng bày là một điểm tham quan chính trong di tích
này.


Hình 1. Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó
(Nguồn: Ban Quản lí các di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Cao Bằng)

Nội dung trưng bày gồm năm chủ đề:


Chủ đề 1. Truyền thống yêu nước, cách mạng của nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng

Chủ đề 2. Những hoạt động chủ yếu của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tại Pác Bó, Cao B
Chủ đề 5. Xây dựng quê hương Cao Bằng cách mạng ngày càng đổi mới

Chủ đề 4. Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cao Bằng trong
Chủ đề
cơng
3. Chủ
cuộctịch
xâyHồ
dựng
Chí chủ
Minh
nghĩa
với Cao
xã hội
Bằng trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp (1946 – 1954)


Hình 2. Một số hình ảnh trong Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó
(Nguồn: Ban Quản lí các di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Cao Bằng)

Em hãy giới thiệu một số nét chính về Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó.
b)

Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo

Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo là một trong

ba cụm tham quan chính của khu di tích với nhiều giá trị lịch sử – cách mạng.


Hình 3. Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng
Đạo (Nguồn: Ban Quản lí các di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Cao
Bằng)

Nhà trưng bày được thiết kế theo kiến trúc nhà sàn truyền thống của
Cao Bằng, nội dung trưng bày gồm bốn chủ đề:

Chủ đề 2.
Chủ đề 1.
Quá trình hình thành và ra đời của Đội Việt Nam
Cao Bằng – Cái nôi của quê hương cách mạng
Tuyên truyền Giải phóng quân

Chủ đề 3.
Chủ đề 4.
Bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo
Đại tướng Võ Nguyên Giáp với đồng bào các dân tộc Cao Bằng


Hình 4. Một số hình ảnh trong Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng
Đạo (Nguồn: Ban Quản lí di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Cao Bằng)

Theo em, khi tham quan Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Đạo em sẽ biết được thơng tin về

c)Nhà trưng bày Di tích quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950
Di tích lịch sử Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950 có hai nhà trưng
bày gồm Nhà trưng bày Chiến thắng Đông Khê và Nhà trưng bày Di tích Chủ

tịch Hồ Chí Minh với Chiến thắng chiến dịch Biên giới năm 1950.
* Nhà trưng bày Chiến thắng Đông Khê được xây dựng tại địa điểm
đồn Đông Khê (do thực dân Pháp xây dựng trước kia). Các hình ảnh được
trưng bày theo ba chủ đề:
Chủ đề 1.
Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định mở Chiến dịch Biên giới năm 1950

Chủ đề 3.
Chiến dịch Biên giới thắng lợi

Chủ đề 2.
Diễn biến Chiến dịch Biên giới năm 1950


Hình 5. Nhà trưng bày Chiến thắng Đơng
Khê (Nguồn: Ban Quản lí các di tích quốc
gia đặc biệt tỉnh Cao Bằng)

Hình 6. Một góc trong Nhà trưng
bày Chiến thắng Đơng Khê
(Ảnh: Lục Thế Huân)

* Nhà trưng bày Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh với chiến thắng Chiến
dịch Biên giới năm 1950 được đặt tại Nà Lạn, xã Đức Long, huyện Thạch An.
Nội dung trưng bày gồm năm chủ đề:

Chủ đề 1.
Chủ đề 2.
Chủ đề 3. Chiến thắng Chiến
dịch

Chủ đề
4.
Đónggiới
gópnăm
của 1950
nhân dân các dân tộc
5. Biên
Thường vụ Trung ươngChủ
Đảng
tịch
Cao
dịch
giới
năm
Bảo Bằng
tồn vàtrong
phátChiến
huy giá
trị Biên
khu di
tích
lưu1950
niệm Chủ tịch H
và Chủ tịch
Hồ Chí Minh trực tiếp ra mặt trận chỉ đạo Chiến
dịch,
năm 1950
Hồ Chí Minh quyết định
mở viên
Chiếnqn

dịchdân
Biênchiến
giới năm
động
đấu 1950

Hình 7. Nhà trưng bày Di tích Chủ tịch Hồ Chí
Minh với chiến thắng Chiến dịch Biên giới năm
1950 (Ảnh: Nguyễn Thu)


Hình 8. Một số hình ảnh trong Nhà trưng bày Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
với chiến thắng Chiến dịch Biên giới (Nguồn: Ban Quản lí các di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Cao Bằng)

Giới thiệu những nét chính về các khu trưng bày của di tích Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950.

Qua hình ảnh và thông tin về các nhà trưng bày tại các di tích quốc gia
đặc biệt trong chủ đề, em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của Cao
Bằng?

Em hãy viết một bài giới thiệu về một nhà trưng bày/ bảo tàng mà em ấn
tượng nhất theo gợi ý dưới đây:
– Nhà trưng bày/ bảo tàng nằm ở đâu?
– Nhà trưng bày/ bảo tàng trưng bày những nội dung/ chủ đề gì?
– Nhà trưng bày/ bảo tàng có ý nghĩa gì đối với việc giáo dục truyền thống lịch
sử – cách mạng?


3


DI TÍCH LỊCH SỬ  VĂN HỐ TIÊU BIỂU TỈNH CAO BẰNG

Sau chủ đề này, em sẽ:

Bước đầu biết phân loại di tích lịch sử  văn hố gồm: di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ h
Kể tên và giới thiệu được khái qt về các di tích lịch sử  văn hố tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng.
Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử 
Yêu quý, tự hào về những di tích lịch sử  văn hoá của mảnh đất Cao Bằng.

Cao Bằng là mảnh đất có bề dày lịch sử, giàu truyền thống văn hố, lưu
giữ nhiều di tích văn hố vật thể và phi vật thể có giá trị. Hãy kể tên một số
di tích lịch sử – văn hố, danh lam thắng cảnh của tỉnh Cao Bằng mà em
biết.

Theo thống kê, đến năm 2021, tỉnh Cao Bằng có 214 di tích, trong đó có
96 di tích đã được xếp hạng (bao gồm 3 di tích được xếp hạng di tích quốc
gia đặc biệt (Khu di tích Pác Bó, Khu Rừng Trần Hưng Đạo, Địa điểm Chiến
thắng Biên giới 1950); 25 di tích cấp quốc gia; 68 di tích cấp tỉnh) và hai
bảo vật quốc gia (Bia Ma Nhai Ngự chế và đơi chng chùa tại quần thể di
tích chùa Đà Quận).
Có thể phân loại di tích lịch sử − văn hố trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
theo các loại hình cơ bản như sau:


1. Một số di tích khảo cổ học
Cao Bằng, miền đất phên giậu của Tổ quốc, có truyền thống lịch sử, văn
hoá lâu đời. Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay đã phát hiện nhiều di
chỉ khảo cổ học, hiện vật thuộc các thời kì từ đá cũ đến kim khí. Điều đó
chứng tỏ Cao Bằng là một trong những nơi cư trú của người nguyên thuỷ.


Tư liệu 1. Theo thống kê năm 2021 của Bảo tàng tỉnh Cao Bằng, tại địa phương hiện có gần 30 di chỉ kh
Trong cuộc khai quật di chỉ Ngườm Vài (xã Cần Yên, huyện Hà Quảng) năm 2012, các nhà khoa học đã t
Kết quả đào thám sát năm 2010 tại Bó Mạ (xã Hưng Ðạo, thành phố Cao Bằng) đã phát hiện hàng chục d
(Nguồn: Bảo tàng tỉnh Cao Bằng)

Hình 1. Di chỉ Ngườm Bốc, huyện Hoà
An (Ảnh: Kim Cúc)


Những cơng cụ lao động tìm thấy ở di chỉ Lũng Ổ, Thượng Hà đã minh
chứng về sự cư trú và lao động của người nguyên thuỷ trên vùng đất Cao
Bằng, đồng thời góp phần làm phong phú thêm nhận thức về thời đại đá cũ
ở khu vực vùng núi phía bắc nước ta.
Tại Ngườm Vài, đã tìm thấy dấu tích bếp lửa, xương, răng động vật cùng
các cơng cụ đá: cơng cụ mũi nhọn, rìa lưỡi ngang, rìa lưỡi dọc, rìu mài,
mảnh tước, chày nghiền. Kĩ thuật chế tác công cụ Ngườm Vài chủ yếu là
ghè đẽo trực tiếp, bên cạnh đó kĩ thuật mài cũng đã phát triển. Sự xuất hiện
của bàn nghiền, chày nghiền là bằng chứng về việc chế biến thức ăn từ
hoa quả, củ, cây,...
Thời kì văn hố Đơng Sơn, ở Cao Bằng có ba nhóm di tích, di vật, đó là:
trống đồng, di tích cự thạch và một số hiện vật đồ đồng, đồ gốm khác. Trong
số 16 chiếc trống được phát hiện, có 7 chiếc trống được xếp vào lại trống
Hêgơ I hoặc trống Đông Sơn, 4 chiếc được xếp vào loại trống Hêgơ I − IV, 3
chiếc được xếp vào loại trống Hêgơ IV, 2 chiếc xếp vào loại Hêgơ II.

Hình 2. Trống đồng của người Lô Lô, xã Cốc Xả, huyện Bảo Lạc
(Nguồn: Bảo tàng tỉnh Cao Bằng)

Quan sát các hình 1, 2 và đọc thông tin mục 1, em hãy kể tên một số di chỉ khảo cổ học ở Cao Bằng.
Việc tìm thấy những di chỉ khảo cổ học và các di vật thuộc các thời kì đồ đá (giai đoạn đá cũ, đá mới),


2. Một số di tích kiến trúc nghệ thuật
a)

Quần thể di tích chùa Đà Quận

Quần thể di tích lịch sử − văn hố chùa Đà Quận thuộc xóm Đà Quận, xã
Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, gồm chùa Viên Minh, đền Quan Triều thờ


Dương Tự Minh và đôi chuông (một chuông treo ở chùa Viên Minh, một
chuông treo ở đền Quan Triều).


Chùa Viên Minh (thường gọi là chùa Đà Quận) là một trong ba ngôi chùa
cổ nhất của tỉnh Cao Bằng, được xây dựng từ thời nhà Lý, được Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân tỉnh Cao Bằng xếp hạng Di tích lịch sử − văn hố cấp tỉnh năm
2008.

Hình 3. Chùa Đà Quận (Ảnh: Kim Cúc)

Hình 4. Đền Quan Triều (Ảnh: Kim Cúc)

Nội dung bài minh được khắc trên thân chuông treo ở chùa Đà Quận cho
biết quả chuông này được đúc vào năm Càn Thống thứ 19 (tức năm 1611).
Còn quả chng treo ở đền Quan Triều thì chưa xác định được chính xác
niên đại. Hai quả chng đã được công nhận là Bảo vật quốc gia vào năm
2016 (Theo quyết định số 2496/ QĐ–TTg ngày 22 – 12 – 2016 về việc cơng
nhận bảo vật quốc gia, Đợt 5).


Hình 5. Đôi chuông chùa Đà Quận (Ảnh: Kim Cúc)

Lễ hội chùa Đà Quận được tổ chức vào ngày mồng 9 tháng Giêng âm lịch.


×