Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

(Luận văn thạc sĩ TMU) QUẢN lý NHÀ nƣớc đối với HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TRÊN địa bàn TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
---------------------------

TRẦN NGỌC DUYÊN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, NĂM 2021

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
---------------------------

TRẦN NGỌC DUYÊN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NINH

CHUYÊN NGÀNH

: QUẢN LÝ KINH TẾ


MÃ SỐ

: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. DƢƠNG HOÀNG ANH

HÀ NỘI, NĂM 2021

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác
than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” là cơng trình nghiên cứu khoa học của tơi. Các
số liệu sử dụng phân tích trong luận văn đƣợc trích dẫn theo quy định và có nguồn
gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chƣa đƣợc cơng bố tại bất kỳ cơng
trình nào khác. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2021
Tác giả luận văn

Trần Ngọc Duyên

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập tại Trƣờng Đại học Thƣơng mại,
dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của các thầy cơ, tơi đã nghiên cứu và tiếp thu đƣợc
nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào cơng việc hiện tại, nâng cao trình độ năng
lực của bản thân.
Trong quá trình thực hiện luận văn “Quản lý nhà nước đối với hoạt động
khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến: Phòng Quản lý Sau đại học - Trƣờng Đại học Thƣơng mại; các thầy cô đã tham
gia giảng dạy, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập; các chuyên viên Phòng Kinh
tế - Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh; Phòng Tài nguyên nƣớc, Khống
sản và biến đổi khí hậu, Sở Tài ngun và Mơi trƣờng tỉnh Quảng Ninh; bạn bè và
gia đình đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong q trình học tập và hồn
thành bản luận văn này. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn TS. Dƣơng
Hồng Anh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ về mọi mặt trong quá trình thực hiện
luận văn.
Dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do giới hạn về trình độ nghiên cứu, giới hạn
về tài liệu nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự
góp ý, chỉ bảo của các thầy cơ giáo và những ngƣời quan tâm.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ.............................................................................vii

PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................ 1
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........... 2
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .......................................... 5
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .......................................... 5
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ................................................... 6
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............... 8
7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................ 9
Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG
SẢN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH ........................................................................ 10
1.1. KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN ..................................................................... 10

1.1.1. Khống sản ............................................................................................ 10
1.1.2. Hoạt động khai thác khoáng sản ........................................................... 11
1.1.3. Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác khoáng sản .................. 16
1.2. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH............ 21

1.2.1. Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc địa phƣơng đối với hoạt động khai thác
khống sản ....................................................................................................... 21
1.2.2. Nội dung và tiêu chí đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác
khống sản trên địa bàn tỉnh............................................................................... 24
1.2.3. Cơng cụ quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng sản ................................... 34
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ................. 36

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



iv
1.3.1. Nhân tố khách quan ............................................................................... 36
1.3.2. Nhân tố chủ quan .................................................................................. 37
1.4. KINH NGHIỆM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA
CHO TỈNH QUẢNG NINH ..................................................................................... 39

1.4.1. Kinh nghiệm trong quản lý nhà nƣớc với hoạt động khai thác khoáng
sản của một số địa phƣơng .............................................................................. 39
1.4.2. Bài học rút ra cho tỉnh Quảng Ninh ...................................................... 44
Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NINH ........................................................................................................ 46
2.1. KHÁI QUÁT TIỀM NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH ............................................................................. 46

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh........................... 46
2.1.2. Tiềm năng tài nguyên than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh .................... 49
2.1.3. Thực trạng hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2017-2021 ............................................................................................... 51
2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH .................. 54

2.2.1. Ban hành, thực thi chính sách, pháp luật đối với hoạt động khai thác
than .................................................................................................................. 54
2.2.2. Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch hoạt động khai thác than ...... 62
2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về khai thác than trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh ..................................................................................................... 65
2.2.4. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác than trên địa

bàn tỉnh Quảng Ninh ....................................................................................... 67
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH .................. 69

2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................... 69
2.3.2. Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân ........................................................... 71

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


v
Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO ................... 74
3.1. DỰ BÁO VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NINH ......................................................................................................... 74
3.2. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
NINH ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO ...................................... 75

3.2.1. Mục tiêu của công tác quản lý nhà nƣớc về khai thác than của tỉnh
Quảng Ninh ..................................................................................................... 75
3.2.2. Định hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác
than của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 và những năm tiếp theo ................. 76
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN CỦA TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN
NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO .......................................................... 78

3.3.1. Ban hành và thực thi hiệu quả chính sách pháp luật đối với hoạt động
khai thác than .................................................................................................. 78

3.3.2. Xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch hoạt động khai thác than .... 80
3.3.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai
thác than .......................................................................................................... 82
3.3.4. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác than ...... 83
3.3.5. Các giải pháp khác ................................................................................ 83
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 84

3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ ....................................................................... 84
3.4.2. Kiến nghị với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ....................................... 85
KẾT LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU .............. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ

Từ viết tắt
CP

Cổ phần

KT-XH

Kinh tế - xã hội


QLNN

Quản lý nhà nƣớc

TKV

Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam

TN&MT

Tài ngun và mơi trƣờng

UBND

Ủy ban nhân dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vii

DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ
Nội dung

Trang

BẢNG:
Bảng 2.1.

Bảng 2.2.


Bảng 2.3.

Bảng 2.4.

Bảng 2.5.

Kết quả thăm dò tài nguyên bể than Quảng Ninh tính đến
năm 2016
Kết quả hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2017-2021
Các văn bản UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành giai đoạn
2017 - 2021 liên quan hoạt động khai thác than
Số lƣợng giấy phép khai thác than cấp mới và gia hạn
trong giai đoạn 2017 - 2021
Tỷ trọng ngành khai thác than trong tổng sản phẩm nội địa
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020

50

52

54

58

60

Tổng số lao động và thu nhập bình quân ngƣời lao động
Bảng 2.6.


làm việc trong ngành khai thác than của tỉnh Quảng Ninh

61

giai đoạn 2017-2020
Bảng 2.7.

Bảng 2.8.

Bảng 2.9.

Thu tiền cấp quyền khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2017-2021
Một số chỉ tiêu thu ngân sách trong hoạt động khai thác
than tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020
Số lƣợng dự án mỏ đƣợc quy hoạch trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh

62

62

64

Chất lƣợng đội ngũ cán bộ cơng chức thuộc Phịng Tài
Bảng 2.10. ngun nƣớc, Khống sản và biến đổi khí hậu giai đoạn

66


2017-2021
Kết quả công tác thanh tra hoạt động khai thác tại các đơn
Bảng 2.11. vị khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn

68

2017-2021

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


viii

HÌNH:
Hình 1.1.
Hình 2.1.
Hình 2.2.

Hình 2.3.

Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng sản
của địa phƣơng cấp tỉnh
Sơ đồ vị trí của bể than Quảng Ninh
Giá trị sản phẩm ngành công nghiệp khai thác than giai
đoạn 2017-2021 của tỉnh Quảng Ninh
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về khai thác than
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

20
49

60

66

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tài nguyên khoáng sản là một dạng của cải đặc biệt, hình thành qua quá trình
phát triển hàng triệu năm của vỏ trái đất. Đó là những giá trị hữu ích của mơi trƣờng
tự nhiên mà con ngƣời có thể khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cho sự tồn tại
và phát triển cuộc sống của mình. Tuy nhiên, trên thế giới, nguồn tài ngun khống
sản khơng phân bố đồng đều ở các vùng lãnh thổ mà chỉ tập trung ở khoảng 50 quốc
gia, nhất là các quốc gia thuộc khu vực ba vành đai sinh khoáng gồm vành đai sinh
khống châu Á - Thái Bình Dƣơng, vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải và vành
đai sinh khoáng Đơng Phi.
Nằm ở vị trí tiếp giáp vành đai sinh khống châu Á - Thái Bình Dƣơng và
vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia giàu tài
ngun khống sản. Cơng nghiệp khai thác tài ngun khống sản có vai trị lớn
trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của Việt Nam. Khai thác khống sản cung
cấp ngun liệu cho các ngành cơng nghiệp then chốt trong nền kinh tế. Là ngành
chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế, khai thác khoáng sản đem lại lợi ích lớn cho
nền kinh tế, nhất là nguồn thu từ xuất khẩu.
Trong số các địa phƣơng có tiềm năng khai thác khoáng sản trên cả nƣớc,
Quảng Ninh đƣợc đánh giá là địa phƣơng có nguồn khống sản phong phú, đa dạng.
Theo đánh giá của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, đến tháng 5 năm
2021, tồn tỉnh có 243 mỏ và điểm quặng của 33 loại khống sản thuộc 5 nhóm

khống sản bao gồm: Khống sản cháy là than đá; khoáng sản kim loại; khoáng sản
khơng kim loại; khống chất cơng nghiệp; khống sản vật liệu xây dựng. Đặc biệt,
90% trữ lƣợng than cả nƣớc tập trung ở đây với nhiều loại than và trữ lƣợng lớn.
Đây là nguồn tài ngun có vai trị quan trọng để phát triển KT-XH. Với hơn 70
điểm mỏ đƣợc cấp phép khai thác dài hạn và ngắn hạn, hoạt động khai thác khoáng
sản trên địa bàn tỉnh hiện khá sôi động.
Tại Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị về “Định
hướng Chiến lược khống sản và cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030” có nêu quan điểm cho rằng Khống sản là tài nguyên không tái tạo,
thuộc tài sản quan trọng quốc gia, phải đƣợc quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng
hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc, phát triển bền vững KT-XH. Cụ thể hóa quan điểm này, Nghị quyết số 16-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2

NQ/TW ngày 09/5/2019 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh về tăng cƣờng sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác quản lý tài nguyên than, khoáng sản trên địa bàn tỉnh
đã nhận định hoạt động quản lý nhà nƣớc (QLNN) về khai thác khống sản nói
chung và khai thác than nói riêng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đƣợc tăng cƣờng,
dần đi vào nề nếp, đạt một số kết quả tích cực. Tuy nhiên, quản lý khai thác than
trên địa bàn tỉnh thời gian qua vẫn còn một số tồn tại nhƣ để xảy ra hiện tƣợng khai
thác trái phép (khai thác không phép, khai thác vƣợt mốc giới, khai thác quá thời
gian quy định), khai thác không đúng thiết kế cơ sở đƣợc duyệt, không thực hiện
đúng cam kết bảo vệ môi trƣờng trong khai thác, chƣa quản lý hiệu quả sản lƣợng
đã khai thác... Để đạt mục tiêu khai thác hiệu quả tài nguyên phục vụ cho phát triển
KT-XH địa phƣơng, giải quyết tốt vấn đề mơi trƣờng, hƣớng đến hiệu quả và bền
vững, cần có sự vào cuộc tích cực hơn nữa của chính quyền địa phƣơng trong quản

lý và khai thác.
Xuất phát từ những lập luận đã nêu trên, học viên cho rằng, việc nghiên cứu
và đề xuất giải pháp tăng cƣờng QLNN đối với hoạt động khai thác than trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh là cần thiết.
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI
Hiện trạng tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế
giới hiện nay đang bị thu hẹp cả về số lƣợng và chất lƣợng. Do vậy, QLNN về
khống sản nói chung và khống sản than nói riêng ln đƣợc Chính phủ xác định
là một nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển KT-XH hàng năm. Thời gian qua,
đã có nhiều cơng trình nghiên cứu các khía cạnh cụ thể của tăng cƣờng cơng tác
QLNN địa phƣơng với hoạt động khai thác khoáng sản.
Về khái niệm Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác khoáng sản:
Lƣơng Hữu Anh (2019) cho rằng “Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác
khoáng sản là sự tác động có tổ chức, có mục đích của Nhà nƣớc lên hoạt động khai
thác khoáng sản để đảm bảo nguồn tài nguyên khoáng sản đƣợc khai thác hợp lý”.
Cùng cách tiếp cận quản lý nhà nƣớc, Trần Hoàng Lƣơng (2019) đƣa ra quan điểm
“Quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng sản là hoạt động Nhà nƣớc với việc sử dụng
các phƣơng pháp, công cụ quản lý thích hợp tác động đến hoạt động khai thác
khống sản nhằm đạt đƣợc mục tiêu trong quá trình quản lý”. Cụ thể hơn, Trần Thị
Hoa (2020) nhấn mạnh chủ thể của khai thác khống sản chính là các tổ chức, cá
nhân đƣợc khai thác khoáng sản; nhà nƣớc quản lý chủ thể khai thác khoáng sản

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3

bằng cách đƣa ra các công cụ tác động lên các chủ thể khai thác, nhằm đƣa hoạt
động khai thác khoáng sản theo đúng quy định của pháp luật.

Trong nội dung quản lý nhà nƣớc với hoạt động khai thác khống sản, Trần
Hồng Lƣơng (2019) chỉ ra năm nội dung theo khía cạnh đối tƣợng quản lý gồm
quản lý nhà nƣớc về khoáng sản đƣợc khai thác ở một địa phƣơng; quản lý nhà
nƣớc về tổ chức, doanh nghiệp khai thác khoáng sản; quản lý nhà nƣớc về kết quả
khai thác khoáng sản; quản lý nhà nƣớc về hệ lụy mơi trƣờng, xã hội của khai thác
khống sản và tổ chức quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng sản ở một địa phƣơng.
Trong khi đó, Trần Thị Hoa (2020) nghiên cứu nội dung theo khía cạnh quy trình
quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng sản gồm hoạch định triển khai hoạt động khai
thác khoáng sản; tổ chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác khoáng
sản và kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản.
Về thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác khoáng sản tại
các địa phƣơng, đã có một số nghiên cứu về thực trạng vấn đề này trong giai đoạn
2016-2019:
Trần Thị Mai Phƣơng (2016) đã chỉ ra tại tỉnh Yên Bái cơng tác quản lý nhà
nƣớc về khai thác khống sản đã thu đƣợc những kết quả thành công nhƣ tỉnh chú
trọng thực hiện chính sách pháp luật của nhà nƣớc, thủ tục cấp giấy phép thăm dị
khai thác khống sản đƣợc thực hiện nghiêm minh, thƣờng xuyên rà soát bổ sung
quy hoạch theo từng giai đoạn, công tác thanh tra, giám sát đƣợc triển khai theo
định kỳ. Song công tác quản lý trên địa bàn vẫn còn những hạn chế nhƣ số lƣợng
cán bộ cơng tác cịn ít và kiêm nhiệm, chuyên ngành đào tạo không đúng với
chuyên môn nên quản lý chƣa chuyên sâu; hoạt động khai thác khoáng sản gây
nhiều tác động xấu đến môi trƣờng xung quanh.
Trên địa bàn tỉnh Sơn La, Lƣơng Hữu Anh (2019) đã cho thấy quản lý nhà
nƣớc về khai thác khoáng sản ngày càng chặt chẽ theo đúng quy định của pháp luật,
đảm bảo theo kế hoạch và quy hoạch của địa phƣơng, tổ chức bộ máy quản lý nhà
nƣớc đã phân định rõ nhiệm vụ của từng cơ quan và có cơ chế phối hợp chặt chẽ
song vẫn còn một số hạn chế nhƣ cấp phép khai thác chƣa phù hợp với địa hình khu
vực, chậm điều chỉnh quy hoạch để chậm tiến độ,...
Tại Hà Nam, theo Trần Hoàng Lƣơng (2019) cơng tác quản lý nhà nƣớc về
khai thác khống sản ở tỉnh Hà Nam có những ƣu điểm nổi bật nhƣ kịp thời ban

hành các quyết định, văn bản gắn với bảo vệ môi trƣờng, quy định rõ nhiệm vụ và
quyền hạn của các cơ quan chuyên môn, làm tốt cơng tác tun truyền chính sách

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4

pháp luật khống sản,... nhƣng vẫn cịn một vài điểm hạn chế nhƣ trang thiết bị
phục vụ công tác quản lý khai thác khống sản cịn thiếu, nhận thức pháp luật của
một số doanh nghiệp còn hạn chế, vẫn còn sự khai thác lãng phí tài ngun do có kẽ
hở trong cơ chế giám sát...
Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu và luận văn nêu trên, cịn có nhiều bài
báo viết về lĩnh vực khai thác khoáng sản và quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng
sản trong giai đoạn 2016-2020, chủ yếu phản ánh những mặt đạt đƣợc và bất cập
trong thực tiễn, tuy nhiên chỉ ở một hoặc một vài khía cạnh khác nhau:
Tác giả Hồng Lựu (2020) với bài “Công tác quản lý nhà nước về khai thác
khoáng sản ngày càng được chú trọng” đăng trên Trang thông tin điện từ Sở Tài
nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Bình đã cho thấy cơng tác tun truyền, giáo dục
pháp luật về khai thác khoáng sản đã tạo ra chuyển biến tích cực trong đội ngũ cán
bộ và nhân dân trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, cơng tác thăm dị, khoanh định khu
vực và đánh giá trữ lƣợng khống sản phân tán nhỏ lẻ cũng đƣợc tỉnh triển khai
ngày càng hiệu quả; công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tài nguyên và môi
trƣờng đƣợc quan tâm và chú trọng góp phần đƣa cơng tác quản lý nhà nƣớc về
khoáng sản trên địa bàn tỉnh đi vào nề nếp.
Hải Huyền (2020) với bài “Bắc Giang: Khắc phục hạn chế trong quản lý
khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng” đăng trên Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc
Giang cho thấy công tác quản lý nhà nƣớc về khai thác khống sản ở tỉnh Bắc
Giang có những ƣu điểm nổi bật nhƣ tăng cƣờng vai trò trách nhiệm của ngƣời
đứng đầu trong cơng tác cấp phép thăm dị và khai thác khoáng sản, đẩy mạnh đấu

giá quyền khai thác khống sản để tăng tính cạnh tranh, minh bạch, cơng khai; tăng
cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi
phạm… . Bên cạnh những mặt đạt đƣợc, công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt
động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh vẫn còn một vài điểm hạn chế nhƣ trang
thiết bị phục vụ công tác quản lý khai thác khống sản cịn thiếu, nhận thức pháp
luật của một số doanh nghiệp cịn hạn chế.
Hồng Thảo Ngun (2021) với bài “Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
về tài nguyên khống sản” đăng trên Báo Cơng an Nhân dân cho thấy cơng tác quản
lý nhà nƣớc về khai thác khống sản ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016-2020 đã
đạt đƣợc những ƣu điểm nổi bật nhƣ 100% các loại khoáng sản trên địa bàn đƣợc
tích hợp trong quy hoạch của tỉnh giai đoạn 2021-2025; 100% mỏ thuộc diện phải
đấu giá đƣợc tổ chức đấu giá quyền khai thác để lựa chọn nhà đầu tƣ theo đúng quy

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5

định, tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, ứng dụng công nghệ
thông tin trong khai thác, chế biến khống sản. Song cơng tác quản lý nhà nƣớc đối
với hoạt động khai thác khoáng sản ở địa phƣơng vẫn còn những tồn tại trong hoạt
động khai thác nhƣ tình trạng khai thác khống sản trái phép, khai thác không đúng
thiết kế, tiến độ cấp phép trên địa bàn tỉnh.
Trong giới hạn tài liệu tác giả luận văn tổng quan, chƣa có một luận văn,
cơng trình nào nghiên cứu và xây dựng một cách đầy đủ khung lý thuyết quản lý
nhà nƣớc về khai thác khoáng sản, cũng chƣa có đề tài nào nghiên cứu một cách
tồn diện quản lý nhà nƣớc địa phƣơng về hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh. Đây chính là khoảng trống để tác giả luận văn nghiên cứu và có đóng
góp ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

- Mục tiêu:
Trên cơ sở những lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nƣớc đối với hoạt
động khai thác than trên địa bàn tỉnh, luận văn đề xuất các giải pháp tăng cƣờng
quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2025 và những năm tiếp theo.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện những mục tiêu trên, đề tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu
cụ thể nhƣ sau:
Một là, hệ thống hóa một số cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản
lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn cấp tỉnh.
Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động
khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2021.
Ba là, nghiên cứu quan điểm, định hƣớng và đề xuất giải pháp tăng cƣờng
quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2025 và những năm tiếp theo.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài luận văn là những vấn đề lý luận và thực
tiễn của quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh. Khống sản có nhiều loại đƣợc khai thác song đề tài tập trung nghiên
cứu về hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6

- Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Đề tài nghiên cứu những nội dung cơ bản của quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh. Trong đó, nhấn mạnh đến

quản lý của địa phƣơng với hoạt động khai thác than trên địa bàn. Các nội dung
quản lý khai thác than trên địa bàn tỉnh thuộc trách nhiệm quản lý của địa phƣơng
tập trung vào: ban hành và thực thi chính sách pháp luật đối với khai thác than;
công tác quy hoạch, kế hoạch hoạt động khai thác than; tổ chức bộ máy quản lý nhà
nƣớc địa phƣơng đối với hoạt động khai thác than; công tác thanh tra, kiểm tra hoạt
động khai thác than trên địa bàn tỉnh.
+ Về không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
+ Về thời gian: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đƣợc nghiên cứu trong giai đoạn 2017-2021, các số
liệu của năm 2021 đƣợc cập nhật đến tháng 5/2021. Các giải pháp, kiến nghị tăng
cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh
đến năm 2025 và những năm tiếp theo.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng một
số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau:
5.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
Tác giả sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nền
tảng trong nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ.
5.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ
5.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
a. Dữ liệu thứ cấp: Trong luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp thu nhập
dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu này đƣợc thu thập chủ yếu từ các báo cáo, các số liệu thống
kê đã công bố, các số liệu do Sở Tài nguyên và Môi trƣờng (TN&MT), Văn phòng
UBND tỉnh Quảng Ninh cung cấp trong giai đoạn 2017-2020 và 05 tháng đầu năm
2021; Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê tỉnh Quảng
Ninh; cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến khai thác khống sản
và quản lý nhà nƣớc về khai thác khoáng sản của một số nhà khoa học, những nhà
chuyên môn, các luận văn thạc sỹ, các bài báo, các bài viết đƣợc đăng tải trên
Internet, các bài tham luận tại các hội thảo khoa học...


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7

Quy trình thực hiện thu thập dữ liệu thứ cấp trong luận văn:

b. Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp đƣợc tác giả thu thập qua Phiếu điều tra
khảo sát và phỏng vấn.
Mục đích điều tra khảo sát, phỏng vấn
+ Điều tra khảo sát, phỏng vấn để có cái nhìn khách quan, bổ sung thêm cơ
sở cho những số liệu thứ cấp tác giả đã tổng hợp, thấy đƣợc những tồn tại và bất cập
trong quản lý hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Về đối tượng khảo sát:
+ Đối tƣợng khảo sát là ngƣời dân sinh sống gần khu vực khai thác than
thuộc Công ty CP Than Cao Sơn, Mỏ Than Khe Chàm, Công ty CP Than Hà Lầm,
Công ty CP than Hà Tu và Tổng công ty Đông Bắc.
+ Đối tƣợng khảo sát là các doanh nghiệp khai thác than trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh gồm: Công ty CP Than Cao Sơn, Mỏ Than Khe Chàm, Công ty CP
Than Hà Lầm, Công ty CP than Hà Tu, Công ty CP Than Thống Nhất, Công ty CP
than Núi Béo, Công ty CP than Cọc Sáu, Công ty CP than Đèo Nai, Công ty CP
than Vàng Danh và Tổng công ty Đông Bắc.
+ Đối tƣợng phỏng vấn là các viên chức công tác tại các cơ quan QLNN địa
phƣơng. Các ơng bà (có tên sau đây) công tác tại Sở TN&MT tỉnh Quảng Ninh là
những ngƣời đƣợc trực tiếp hỏi ý kiến: Ông Đỗ Xuân Quang - Phó trƣởng phịng
Tài ngun nƣớc, Khống sản và biến đổi khí hậu; Ơng Đồn Trọng Luật - Chun
viên phịng Tài ngun nƣớc, Khống sản và biến đổi khí hậu; Bà Trần Thị Hồng
Huệ - Chun viên phịng Quy hoạch, kế hoạch đất đai.
Nội dung điều tra, khảo sát:
+ Nội dung cụ thể của phiếu điều tra khảo sát tập trung vào: hiện trạng quản

lý và chất lƣợng môi trƣờng xung quanh khu vực khai thác than trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh, những vấn đề còn tồn tại và hƣớng giải quyết trong công tác quản lý
nhà nƣớc về khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8

+ Mẫu phiếu điều tra khảo sát, phỏng vấn: xem Phụ lục 02, 03, 04 (trang 88,
91, 93).
Thực hiện điều tra khảo sát:
Tác giả đã phát 130 phiếu khảo sát cho các đối tƣợng liên quan (100 phiếu
khảo sát cho ngƣời dân sinh sống gần khu vực khai thác than, 30 phiếu khảo sát cho
các doanh nghiệp khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh) và phỏng vấn 03 đối
tƣợng liên quan. Việc phát phiếu đƣợc thực hiện trực tiếp và gửi qua thƣ điện tử.
Thời gian khảo sát diễn ra từ ngày 01/3/2021 đến hết ngày 31/5/2021.
5.2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
- Đối với dữ liệu thứ cấp:
Trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập đƣợc từ các cơng trình nghiên cứu
của một số nhà khoa học, những nhà chuyên môn, các tài liệu giảng dạy của các
thầy cô, các luận văn thạc sỹ, các bài báo, tạp chí, các bài viết trên Internet..., tác giả
tiến hành phân loại, đánh giá và lựa chọn các nội dung, số liệu để đƣa vào nghiên
cứu. Sắp xếp các tài liệu phù hợp theo chƣơng, mục, thời gian. Tác giả tiến hành
chia vấn đề ra thành từng phần, tiếp cận chúng ở những góc độ khác nhau, tài liệu
khác nhau, sau đó tổng hợp chung lại để có nhận thức chung nhất, đúng đắn và đầy
đủ về vấn đề, từ đó tìm ra đƣợc bản chất, quy luật của đối tƣợng nghiên cứu.
- Đối với dữ liệu sơ cấp: Phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ đƣợc kiểm tra và
nhập vào máy tính bằng phần mềm Excel để tiến hành tổng hợp xử lý, nhằm cung cấp
tƣ liệu cho việc đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về khai thác than của tỉnh.

6. NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Về lý luận:
Luận văn đã hệ thống hóa một số lý luận về quản lý nhà nƣớc địa phƣơng đối
với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Từ đó, làm rõ khái niệm, vai
trị cũng nhƣ nội dung, nguyên tắc, công cụ quản lý nhà nƣớc địa phƣơng với hoạt
động khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Các nội dung quản lý nhà nƣớc địa
phƣơng với hoạt động khai thác khoáng sản tập trung vào ban hành, thực thi chính
sách, pháp luật đối với hoạt động khai thác khoáng sản; xây dựng và thực hiện quy
hoạch, kế hoạch hoạt động khai thác khoáng sản; tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc
đối với hoạt động khai thác khống sản và cơng tác thanh tra, kiểm tra hoạt động
khai thác khoáng sản. Luận văn cũng đề cập đến các nhân tố ảnh hƣởng đến công
tác quản lý nhà nƣớc địa phƣơng với hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh
nhƣ cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc và địa phƣơng; bộ máy, năng lực và trình độ
quản lý của chính quyền; trình độ của nền KT-XH; tổ chức, cá nhân khai thác

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


9

khống sản và cộng đồng dân cƣ. Ngồi ra, luận văn còn làm rõ thêm cơ sở thực
tiễn qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của một số địa phƣơng nhƣ Quảng Bình,
Thái Nguyên.
- Về thực tiễn:
Trên cơ sở khái quát điều kiện tự nhiên, KT-XH, tiềm năng tài nguyên than
và thực trạng hoạt động khai thác than giai đoạn 2017-2021 của tỉnh Quảng Ninh,
luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nƣớc địa phƣơng với hoạt
động khai thác than nhƣ ban hành chính sách, pháp luật đối với hoạt động khai thác
than; xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch hoạt động khai thác than; tổ chức
bộ máy quản lý nhà nƣớc về khai thác than và công tác thanh tra, kiểm tra hoạt

động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu thực trạng
cho thấy công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than trên địa bàn
tỉnh đã đƣợc những thành tựu nhất định. Ngoài ra, luận văn cũng chỉ ra một số tồn
tại, hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than nhƣ công
tác bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ cho tổ chức, cá nhân đang sử dụng đất bị thu hồi để
thực hiện dự án khai thác than cịn chƣa hợp lý; Cơng tác quản lý quy hoạch chƣa kịp
thời điều chỉnh, dẫn đến khó khăn trong đảm bảo triển khai đúng lộ trình kết thúc khai
thác; Công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về khai thác than cịn gặp khó khăn về
số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực và công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai
thác than trái phép của UBND Tỉnh và các sở ngành chức năng chƣa kịp thời, chƣa
thực hiện hết chức năng quản lý nhà nƣớc. Trên cơ sở những luận cứ lý luận, thực tiễn,
từ quan điểm và định hƣớng của Tỉnh Quảng Ninh, luận văn trình bày một số giải pháp
nâng cao cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2025 và những năm tiếp theo.
7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu,
danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Một số cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà
nƣớc đối với hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn cấp tỉnh.
Chƣơng 2: Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt
động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với
hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 và những năm
tiếp theo.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


10


Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI
THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
1.1. KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN
1.1.1. Khống sản
a. Khái niệm
Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê (2019, trang 638) định nghĩa “Khoáng
sản là khoáng vật và đá trong vỏ trái đất, có thể khai thác để trở thành các nguồn
lợi kinh tế”.
Theo Tống Duy Thanh (2008): “Khoáng sản là những dạng vật chất quen
thuộc và đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống con người như than đá, sắt, vàng,
nước khoáng thiên nhiên...”. Với giá trị to lớn của khoáng sản, trong q trình khảo
sát, thăm dị, khai thác, chế biến khoáng sản dẫn tới phát sinh các quan hệ xã hội đòi
hỏi Nhà nƣớc phải quản lý bằng pháp luật.
Theo Điều 2 Luật Khoáng sản 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2018): “Khống
sản là khống vật, khống chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể
khí tồn tại trong lịng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi
thải của mỏ”.
Nhƣ vậy, có thể hiểu tài ngun khống sản là thành phần tạo khoáng vật của
lớp vỏ Trái Đất mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép
sử dụng chúng có hiệu quả và đem lại lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật
chất của nền kinh tế quốc dân.
b. Phân loại khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản đƣợc phân loại theo nhiều cách:
- Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng đất), ngoại sinh (sinh ra trên
bề mặt Trái Đất).
- Theo trạng thái vật lý: Khoáng sản rắn (quặng kim loại, phi kim, đá màu,
đá quý); khoáng sản lỏng (dầu mỏ, nƣớc khống...); khống sản khí (khí đốt, khí
trơ).

- Theo tính chất cơng dụng và thành phần hóa học: Khống sản kim loại,
khoáng sản phi kim, khoáng sản năng lƣợng và khoáng sản nƣớc.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


11

+ Khống sản kim loại (hay quặng) qua q trình chế luyện, lấy ra kim loại
hoặc hợp chất của chúng gồm: khoáng sản kim loại đen (sắt, mangan, titan, crom...)
dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp luyện kim đen để sản xuất ra gang,
thép...; khoáng sản kim loại màu (đồng, chì, kẽm,...) dùng làm ngun liệu cho
ngành cơng nghiệp luyện kim màu để sản xuất ra đồng, chì, kẽm... và kim loại hiếm
hoặc rất hiếm.
+ Khoáng sản phi kim là những quặng đƣợc sử dụng trực tiếp hoặc qua chế
biến để lấy ra đơn chất hoặc hợp chất không kim loại nhƣ muối mỏ, thạch anh,
apatit, đá vôi, cát, sỏi... dùng để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ và vật liệu xây dựng.
+ Khoáng sản năng lƣợng gồm các đá có nguồn gốc sinh vật nhƣ than đá,
than bùn, dầu mỏ, khí đốt... dùng làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp năng lƣợng
(làm chất đốt,...) hoặc nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp hóa chất (hóa phẩm,
dƣợc phẩm, sợi nhân tạo, vật liệu khn đúc...).
+ Khống sản nƣớc gồm các loại nƣớc nhƣ nƣớc ngọt đƣợc dùng cho sinh
hoạt, nƣớc khống cho cơng nghiệp và bùn khống sử dụng trong y tế và sinh hoạt.
1.1.2. Hoạt động khai thác khoáng sản
a. Khái niệm
Ở Việt Nam, khái niệm khai thác khống sản đã đƣợc luật hóa tại Điều 2,
Luật khống sản năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), theo đó: “Khai thác
khống sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ,
khai đảo, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan”.
b. Đặc điểm hoạt động khai thác khoáng sản

- Hoạt động khai thác khống sản là hoạt động có chủ thể và đối tƣợng.
Khai thác khoáng sản là hoạt động đƣợc tiến hành sau khi cơ quan nhà nƣớc
có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác và đƣợc tính từ khi mỏ bắt đầu xây dựng cơ
bản (hay còn gọi là mở mỏ) cho đến khi mỏ kết thúc khai thác (đóng cửa mỏ - phục
hồi mơi trƣờng). Nhƣ vậy hoạt động khai thác khống sản có chủ thể khai thác và
đối tƣợng cụ thể.
+ Chủ thể khai thác khoáng sản là các tổ chức, cá nhân phải đảm bảo đầy đủ
các điều kiện tƣơng đối chặt chẽ theo Luật Khoáng sản 2010 và Nghị định hƣớng
dẫn thi hành quy định. Theo Điều 51 Luật Khoáng sản 2010 quy định điều kiện cần
để có thể trở thành chủ thể khai thác khoáng sản gồm hai yêu cầu sau:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


12

Là tổ chức (doanh nghiệp đƣợc thành lập theo Luật doanh nghiệp; hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã đƣợc thành lập theo Luật hợp tác xã) hoặc hộ kinh doanh.
Có đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khống sản, trong đó “hộ kinh
doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề khai thác khoáng sản chỉ được khai thác
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, khai thác tận thu khoáng sản”.
+ Đối tƣợng khai thác: Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi
khoáng sản nên hoạt động này có đối tƣợng khai thác là khống sản.
- Hoạt động khai thác khống sản là hoạt động có tính đặc thù.
Thứ nhất, khai thác khống sản có thể đƣợc thực hiện theo nhiều hình thức
khác nhau:
+ Theo cách thức khai thác
Có hai hình thức khai thác là khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò.
Khai thác lộ thiên là hình thức khai thác mỏ mà theo đó cần phải bóc lớp đất
đá phủ trên loại khống sản cần khai thác. Đa số hình thức khai thác lộ thiên đều

dùng các thiết bị máy móc lớn nhƣ máy xúc đất để loại bỏ lớp đất đá bề mặt, kế tiếp
là dùng máy xúc gầu kéo cáp hoặc máy xúc nhiều gầu kiểu roto để lấy khống sản.
Có nhiều dạng khai thác mỏ lộ thiên, theo đó hình thức khai thác dải và khai
thác mỏ mở là hai hình thức phổ biến nhất.
Khai thác hầm lị là hình thức khai thác theo đó khơng có việc bóc lớp phủ
mà ngƣời ta đào các hầm bên dƣới mặt đất để lấy quặng. Các mỏ quặng này đƣợc
đầu tƣ đổi mới công nghệ, thiết bị đồng thời là các kỹ thuật khai thác mỏ, đặc biệt là
cơ giới hóa khai thác hầm lị đã góp phần tăng sản lƣợng nguồn tài nguyên tự nhiên
của mỏ.
+ Theo quy mô, công nghệ khai thác
Theo Khoản 2, Điều 1, Quyết định số 588-CNNg/QLTN ngày 01 tháng 8
năm 1992 của Bộ Công nghiệp nặng, quy định các hình thức và quy mơ khai thác
khống sản nhƣ sau:
“Khai thác thủ công cá thể, sử dụng dụng cụ thơ sơ, cầm tay là chủ yếu, có
thể sử dụng công cụ cơ giới nhỏ cơ động, vận tải bằng sức người hoặc súc vật.
Khai thác quy mô nhỏ với tổng khối lượng khoáng sản và đất đá dưới 30.000
m3 hoặc dưới 50.000 t/năm, vốn đầu tư cơ bản không quá 1 triệu đôla Mỹ.
Khai thác quy mô lớn có tổng khối lượng khống sản và đất đá, vốn đầu tư
cơ bản không phải là khai thác quy mô nhỏ.”
Hiện nay, dựa trên quy mô và công nghệ khai thác, các tài liệu thƣờng đƣợc
đề cập đến khai thác theo quy mô công nghiệp và khai thác quy mô nhỏ, tận thu.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


13

Khai thác theo quy mơ cơng nghiệp là hình thức khai thác với quy mô lớn,
thời gian khai thác dài, sử dụng máy móc trong hoạt động khai thác là chủ yếu.
Khai thác quy mơ nhỏ, tận thu: Hình thức khai thác này đang diễn ra ở nhiều

địa phƣơng trong cả nƣớc và tập trung chủ yếu vào các loại khống sản làm vật liệu
xây dựng.
+ Theo tính pháp lý: khai thác theo giấy phép và khai thác trái phép.
Thứ hai, khai thác khống sản là hoạt động có điều kiện. Điều kiện cấp phép
khai thác do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.
Theo Khoản 2 Điều 53 Luật Khoáng sản năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm
2018) quy định tổ chức, cá nhân đƣợc cấp Giấy phép khai thác khống sản phải có
đủ các điều kiện sau đây:
“Có dự án đầu tư khai thác khống sản ở khu vực đã thăm dò, phê duyệt trữ
lượng phù hợp với quy hoạch quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 10 của
Luật này. Dự án đầu tư khai thác khống sản phải có phương án sử dụng nhân lực
chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; đối với
khoáng sản độc hại cịn phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản;
Có báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi
trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường;
Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu tư
khai thác khoáng sản.”
Hộ kinh doanh quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật Khoáng sản 2010 (sửa
đổi, bổ sung 2018) đƣợc phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng
thƣờng, khai thác tận thu khống sản khi có đủ điều kiện do Chính phủ quy định tại
Điều 36 - Nghị định 158/2016/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật khoáng sản. Hộ kinh doanh
đƣợc cấp Giấy phép khai thác khi có đủ những điều kiện sau:
“Có báo cáo kinh tế kỹ thuật khai thác khống sản ở khu vực đã thăm dị và
phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản
tỉnh, thành phố nơi có khoáng sản. Báo cáo kinh tế kỹ thuật khai thác khống sản
phải có phương án sử dụng nhân lực chun ngành, thiết bị, cơng nghệ, phương
pháp khai thác phù hợp;
Có kế hoạch bảo vệ môi trường kèm theo văn bản phê duyệt của cơ quan có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
Quy mô công suất khai thác không quá 3.000 m3 sản phẩm là khoáng sản

nguyên khai/năm.”

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


14

Nhƣ vậy, điều kiện để các tổ chức, hộ kinh doanh và cá nhân đƣợc khai thác
thác khoáng sản là đƣợc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp Giấy phép khai
thác khoáng sản.
Thứ ba, hoạt động khai thác khống sản đem lại lợi ích cho phát triển KTXH song lại là hoạt động có tác động mạnh đến mơi trƣờng tự nhiên và con ngƣời.
+ Khai thác khống sản gây ơ nhiễm mơi trƣờng.
Khai thác khống sản đã và đang ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền
kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đạt đƣợc, con
ngƣời cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trƣờng. Trong q trình khai
thác khống sản, con ngƣời đã làm thay đổi mơi trƣờng xung quanh. Yếu tố chính
gây tác động đến môi trƣờng là khai thác của các mỏ, bãi thải, khí độc hại, bụi và
nƣớc thải… làm phá vỡ cân bằng điều kiện sinh thái đã đƣợc hình thành từ hàng
chục triệu năm, gây ra sự ô nhiễm nặng nề đối với mơi trƣờng.
Khai thác khống sản gây ơ nhiễm nguồn nƣớc của khu vực lân cận.
Sự phá vỡ cấu trúc của đất đá chứa quặng khi tiến hành đào bới và khoan nổ
sẽ thúc đẩy các quá trình rửa trôi các thành phần chứa trong quặng và đất đá, kéo
theo hòa tan các chất thải vào nguồn nƣớc, chất thải rắn, bụi thải không đƣợc quản
lý, xử lý chặt chẽ, tham gia vào thành phần nƣớc mƣa, nƣớc chảy tràn cung cấp cho
nguồn nƣớc tự nhiên,… là những tác động hố học làm thay đổi tính chất vật lý và
thành phần hoá học nhƣ làm tăng độ đục, thay đổi độ pH và làm giảm chất lƣợng
nguồn nƣớc xung quanh khu vực khai thác khoáng sản. Bên cạnh đó, khai thác
khống sản cịn ảnh hƣởng đến mực nƣớc ngầm, bao gồm hạ thấp mực nƣớc ngầm
của những vùng lân cận và thay đổi hƣớng chảy trong túi nƣớc ngầm; ô nhiễm túi
nƣớc ngầm nằm dƣới vùng khai mỏ do nƣớc bị ô nhiễm ở tầng mặt ngấm xuống.

Khai thác khống sản gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí: Khơng những vậy,
hoạt động khai thác khống sản và vận chuyển khống sản cũng gây tác động xấu
đến mơi trƣờng khơng khí do khói, bụi trong q trình vận chuyển, bốc dỡ. Lƣợng
khói bụi làm giảm chất lƣợng khơng khí tại khu vực khai thác, gây tổn hại sức khỏe
công nhân mỏ cũng nhƣ vùng lân cận.
+ Khai thác khoáng sản làm thay đổi cảnh quan: Quá trình khai thác khoáng
sản thƣờng qua ba bƣớc: mở cửa mỏ, khai thác và đóng cửa mỏ. Nhƣ vậy, tất cả các
cơng đoạn khai thác đều tác động đến tài nguyên và môi trƣờng đất. Hơn nữa, công
nghệ khai thác hiện nay chƣa hợp lý, đặc biệt các mỏ kim loại và các khu mỏ đang
khai thác hầu hết nằm ở vùng núi và trung du. Vì vậy, việc khai thác khống sản

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


15

trƣớc hết tác động đến rừng và đất rừng xung quanh vùng mỏ. Hoạt động khai thác
khoáng sản là một trong những nguyên nhân làm giảm độ che phủ do rừng cây bị
chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm. Hoạt động khai thác khoáng sản cũng làm
cho thực vật, động vật bị giảm số lƣợng hoặc tuyệt chủng do các điều kiện sinh
sống ở rừng cây, đồng cỏ và sơng nƣớc xấu đi. Một số lồi thực vật bị giảm số
lƣợng, động vật phải di cƣ sang nơi khác.
Quá trình đào xới, vận chuyển đất đá và quặng làm địa hình khu khai trƣờng
bị hạ thấp, ngƣợc lại, quá trình đổ chất thải rắn làm địa hình bãi thải tăng cao.
Những thay đổi này sẽ dẫn đến những biến đổi về điều kiện thuỷ văn, các yếu tố của
dòng chảy trong khu mỏ nhƣ: thay đổi khả năng thu, thốt nƣớc, hƣớng và vận tốc
dịng chảy mặt, chế độ thuỷ văn của các dòng chảy nhƣ mực nƣớc, lƣu lƣợng,
v.v…. Sự tích tụ chất thải rắn do rửa quặng trong các lịng hồ, kênh mƣơng tƣới tiêu
có thể làm thay đổi lƣu lƣợng dịng chảy, dung tích chứa nƣớc, biến đổi chất lƣợng
nguồn nƣớc.

+ Khai thác khoáng sản làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
Khoáng sản là nguồn nhiên liệu hóa thạch, đƣợc tích lũy qua hàng tỷ năm và
không tái tạo đƣợc. Trong những năm qua, do q trình cơng nghiệp hóa và nhu cầu
lớn trong các ngành công nghiệp hiện đại, trữ lƣợng tự nhiên của các loại quặng nhƣ
sắt, nhôm, than đá, kẽm... cũng dần dần cạn kiệt do hoạt động khai thác quá mức.
Nguồn khoáng sản này đang bị khai thác manh mún, nhỏ lẻ; xuất khẩu chủ yếu dƣới
dạng nguyên liệu thô; công nghệ khai thác, chế biến còn lạc hậu, chậm đƣợc đổi
mới... dẫn đến tổn thất, lãng phí nguồn tài nguyên quan trọng này. Bên cạnh đó,
việc quản lý cấp phép khai thác khống sản cịn thiếu chặt chẽ, chỉ phụ thuộc vào
cơng tác đánh giá trữ lƣợng khống sản, để đƣợc cấp phép nhanh các doanh nghiệp
đều xin phê duyệt mỏ với trữ lƣợng lớn. Quá trình cấp phép khai thác đơn giản nên
việc lập dự án khai thác khoáng sản khơng có kế hoạch cụ thể, cịn thiếu tổ chức do
đó làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Khai thác khoáng sản gây ra tai nạn.
Việc sử dụng vật liệu nổ trong hoạt động khai thác khoáng sản là mối nguy
hiểm hàng đầu. Đa số các vụ tai nạn xảy ra tại những doanh nghiệp khai thác
khoáng sản theo phƣơng thức cũ, máy móc thiết bị thơ sơ. Chƣa kể ngƣời lao động
lại không đƣợc huấn luyện kỹ càng hoặc thiếu ý thức chấp hành quy định về an
toàn.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×