Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CHỦ điểm THÁNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.48 KB, 5 trang )

Ngày soạn :18/3/2018
Ngày thực hiện: 26/3/2018
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3
TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN
I. Mục tiêu
- Nhận thức được mục đích, lý tưởng của Đoàn & nhiệm vụ của đoàn viên, thanh niên hiện
nay.
- Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn
- Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu được đứng vào hàng ngũ của
Đồn.
- Có kĩ năng tham gia thảo luận diến đàn theo chủ đề “Tiến lên đồn viên”
- Có thái độ ủng hộ hoạt động sẵn sàng tham gia với tinh thần trách nhiệm cao.
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong hoạt động
- Kỹ năng tự nhận thức, tự tin phấn đấu vào Đồn.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ về lý tưởng và nhiệm vụ của Đoàn.
- Kỹ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn về hình thức, nội dung tổ chức diễn đàn..
III. Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Trị chơi giáo dục.
- Tổ chức diễn đàn thảo luận
- Động não (Trả lời nhanh, Ô chữ)
- Thảo luận kế hoạch chuẩn bị
- Các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- Trình bày
IV. Tài liệu và phương tiện
- Các tư liệu về tổ chức Đoàn thanh niên (Bài viết, sách báo, điều lệ Đoàn) và các tư liệu liên
quan đến tổ chức Đoàn của nhà trường.
- Các bài tham luận của học sinh về từng vấn đề liên quan đến diễn đàn.
- Các tư liệu, tranh ảnh về các anh hùng liệt sĩ, các đồn viên ưu tú
- Những câu hỏi, ơ chữ.
- Một số bài hát, bài thơ về Đoàn TN
V. Tiến trình hoạt động


Hoạt động 1:

Trị chơi “Tơi biết..”.


- Luật chơi: Lớp đứng thành hai hàng, dùng một đồ vật chuyền cho nhau, nếu đồ vật đó đến
tay bạn nào thì bạn đó nói to tên của những đồn viên ưu tú đã hy sinh vì q hương đất nước.
Nếu nói đúng tiếp tục chơi, nếu nói sai loại khỏi và ra ngoài .Ai ra sau cùng là người chiến
thắng.
* Gợi ý: Lý Tự Trọng, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi…
Hoạt động 2: Nội dung chính : Diễn đàn “Tiến lên Đồn viên”
1. Thi hiểu biết về đoàn :
Phần 1: Hiểu biết chung
- Thể lệ: Người dẫn chương trình nêu lần lượt các câu hỏi. Yêu cầu các bạn suy nghĩ và lên
phát biểu ý kiến, trình bày nhận thức, quan điểm của mình về các câu hỏi đã nêu, các bạn khác
có ý kiến bổ sung, thảo luận hoặc tranh luận. Người dẫn chương trình tổng kết những ý chính.
CÂU HỎI
Câu 1.
Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày thành lập Đồn 26-3
Câu 2.
Vai trị và nhiệm vụ của Đồn TNCS Hồ Chí Minh Hiện nay
Câu 3.
Nhiệm vụ của Đồn viên hiện nay là gì? Bạn có muốn phấn đấu trở thành Đồn viên
khơng? Tại sao?
Câu 4.
Lý tưởng hiện nay của thanh niên là gì?
Câu 5.
Bạn hiểu gì về tổ chức Đồn hiện nay ở trường ta
Câu 6.
Bạn học tập được những gì ở gương đồn viên tiêu biểu. Cho ví dụ cụ thể.

Sau khi tóm tắt nội dung thảo luận, người dẫn chương trình mời một bạn hát hoặc đọc bài thơ
về Đoàn. Tặng quà cho bạn vừa thực hiện bài biểu diễn của mình.
Phần 2: Thi hỏi đáp.
- Thể lệ: Mỗi đội cử một đại diện bốc thăm trả lời câu hỏi, nếu trả lời đúng mỗi câu đạt 10
điểm
Câu 1.
Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm
nào?
 Ngày 26/03/1931
Câu 2.
Trong nghị quyết đầu tiên về công tác thanh niên, Đảng ta đã xác định chức
năng của Đồn là gì?
- Là đội dự bị của Đảng
- Là người giúp sức cho Đảng
- Là tổ chức hoạt động theo đường lối chủ trương của Đảng
Câu 3.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I được tổ chức vào ngày tháng năm nào? Tại
đâu?
 Từ ngày 7 đến 15 tháng 02 năm 1950. Tổ chức tại tỉnh Thái Nguyên
Câu 4.
Người đoàn viên thanh niên đầu tiên là ai
 Lý Tự Trọng
Câu 5.
Người anh hùng diệt xe tăng đường số 6 là ai? Trong chiến dịch nào?


 Cù Chính Lan – Diệt dịch Hồ Bình 1951
Câu 6.
Đoàn thanh niên cứu quốc đổi tên thành Đoàn Thanh niên Lao động
Việt Nam vào ngày tháng năm nào? Do ai quyết định

 Vào ngày 19/10/1955. Do Ban bí thư Trung ương Đoàn quyết định
Câu 7.
Phong trào tiêu biểu nhất của Đoàn những năm 1980 là phong trào nào?
Ba sẵn sàng, năm xung phong
Câu 8.
Hội nghị lần thứ 23, Ban chấp hành Trung ương Đồn khố III đã đề ra khẩu
hiệu hành động nổi tiếng cho đoàn viên, thanh niên. Đó là khẩu hiệu gì?
 Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại
Câu 9.
Đoàn được mang tên Bác Hồ vào thời gian nào? Do ai quyết định?
 Tháng 12/1976 do BCH trung ương Đảng quyết định.
Câu 10.
Luôn lạc quan, tin tưởng vào sự thắng lợi của cách mạng, chị hy sinh khi
mới tròn 16 tuổi, chị là ai?
 Chị Võ Thị Sáu
Câu 11.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII được tổ chức ở đâu? Vào thời gian
nào?
 Tại Hà Nội, diễn ra từ ngày 08/12 đến 11/12/2002
Câu 12.
Những dòng thơ dưới đây của tác giả nào và viết về ai?
Có những phút làm nên lịch sử
Có cái chết hố thành bất tử
Có những lời hơn mọi bài ca
Có con người như chân lý sinh ra.
 Bài Hãy nhớ lấy lời tôi (Tố Hữu) - Ngợi ca anh hùng Nguyễn Văn Trỗi 23-10-1964
- Người dẫn chương trình mời một bạn hát 1 bài hát hoặc đọc một bài thơ về Đoàn. Thư ký
tổng hợp số điểm của 2 đội
3: Trị chơi ơ chữ
- Thể lệ: Mỗi đội chọn một ô, trả lời đúng mỗi ô chữ đạt 20 điểm. Nếu đội nào tìm được chìa

khố (cột dọc) đạt 20 điểm
Câu hỏi
Câu 1.
(10 ơ chữ) Đây là biểu tượng gì? Hình trịn, ở trong có hình măng non trên
nền cờ đỏ sao vàng, ở dưới có hàng chữ “Sẵn sàng”
 HUY HIỆU ĐỘI
Câu 2.

(8 ơ chữ) Tác giả bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ”

 XN GIAO
Câu 3.
(14 ơ chữ) Ơng là ai? Lần đầu tiên người ta bất ngời thấy một người cộng
sản ra mắt công chúng, bất chấp khủng bố, dám công khai hô hào đánh đổ bọn Tây cướp
nước cùng vua quan bán nước. Người cộng sản có biệt hiệu là “Mẫn con” đã hi sinh vào
ngày 31/10/1931 khi anh mới 17 tuổi.


 NGUYỄN HỒNG TƠN
Câu 4.
(10 ơ chữ) Anh là ai? Nhà thơ Tố Hữu đã ca ngợi anh bằng những câu thơ:
“Những đồng chí chèn lưng cứu pháo. Nát thân, nhắm mắt cịn ơm”.
 TƠ VĨNH DIỆN
Câu 5.
(8 ơ chữ) Anh là ai? Người anh hùng đã chặt đứt cánh tay gãy nát, ôm bộc phá
đánh giặc trong chiến dịch biên giới 1950
 LA VĂN CẦU
Câu 6.

(12 ô chữ) Anh là ai? Người anh hùng đã lấy thân mình lấy lỗ châu mai


 PHAN ĐÌNH GIĨT
Câu 7.
tồn thư)

(9 ơ chữ) Người biên soạn bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam (Đại Việt sử ký

 NGƠ SĨ LIÊN
Câu 8.

(8 ơ chữ) Tác giả bài hát chính thức của Đội thiếu niên tiền phong

 PHONG NHÃ
* Gợi ý từ khoá: Học sinh ở nhà trường THCS cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện đạo đức
để được vinh dự đứng vào hàng ngũ của tổ chức này?
 ĐOÀN VIÊN

T
P

N
O
H

H
X
G
V
A
N


U
U
U
I
N
G

Y
A
Y
N
D
O

H
N
E
H
I
S

I
G
N
D
N
I
P


E
I
H
I
L
H
L
H

U
A
O
E
A
G
I
O

Đ
O
A
N
V
I
E
N

O

I


N

G

T

O

N

A
O
N
G

N
T

C

A

U

N

H

A


- Người dẫn chương trình mời một bạn hát 1 bài hát hoặc đọc một bài thơ về Đoàn. Thư ký
tổng hợp số điểm của cả hai phần thi.
2: Thực hành luyện tập:
- Quan phần diễn đàn, thảo luận về Đoàn viên, mỗi bản thân của chúng ta cần phải làm gì để
vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đoàn.
- Yêu cầu trình bày 1 phút.
3: Vận dụng:
Ngày nay chúng ta được hưởng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc đó là nhờ công ơn to lớn
của Bác, của các vị anh hùng đã quên mình hy sinh cho Tổ quốc, bản thân mỗi HS chúng ta phải
học tập và rèn luyện đạo đức tốt để trở thành một người có ích cho xã hội.
4. Nhận xét khái quát hoạt động


Qua hoạt động em hiểu biết gì về tổ chức đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh?
VI. Tự nhận xét đánh giá:
Học sinh tự đánh giá xếp loại.
Tốt

Khá

TB

Yếu

Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại.
Tốt

Khá


TB

Yếu

Pờ tó, ngày 23 tháng 03 năm 2018
Ký duyệt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×