Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án giáo dục địa phương 7 cao bằng chủ đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.62 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ 3 ( 03 TIẾT )

DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TIÊU BIỂU TỈNH CAO BẰNG

Ngày soạn : 02/ 10/ 2022.
Tiết
01

02

03

Lớp

Ngày dạy

7A

……./ 10/ 2022

7B

……./ 10/ 2022

7A

……./ 10/ 2022

7B

……./ 10/ 2022



7A

……./ 10/ 2022

7B

……./ 10/ 2022

Ghi chú

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• Bước đầu biết phân loại di tích lịch sử − văn hố gồm: di tích lịch sử, di tích

kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học,…
• Kể tên và giới thiệu được khái quát về các di tích lịch sử − văn hố tiêu biểu

của tỉnh Cao Bằng.
• Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn, bảo vệ và phát

huy giá trị của các di tích lịch sử − văn hố tiêu biểu tỉnh Cao Bằng thông qua
những hành động cụ thể.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học : Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống.
+ Giao tiếp và hợp tác : Biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan
trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp. Hiểu được nội dung và phương



thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao tiếp và biết vận dụng để giao tiếp
hiệu quả.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin
liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Để giải thích các tình huống trong thực tế
và liên hệ với cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ : Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi,
khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó
khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Nhân ái : Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau.
- Trách nhiệm : Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, ý thức
bảo vệ các di tích lịch sử Cao Bằng
- Yêu quý, tự hào về những di tích lịch sử − văn hố của mảnh đất Cao Bằng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh, video các di tích lịch sử Cao Bằng
- Thiết bị điện tử, giáo án, giáo trình giáo dục địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động xuất phát/ khởi động
a. Mục tiêu : Kết nối với bài học, tạo tâm thế để bắt đầu tiết học hiệu quả.
b. Nội dung : Trị chơi đuổi hình bắt chữ
c. Sản phẩm : Câu trả lời cá nhân của học sinh.
d. Cách thức tổ chức ;
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh : Khởi động với trị chơi ĐUỔI
HÌNH BẮT CHỮ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi bằng cách giơ tay
nhanh nhất.
Bước 3: HS báo cáo kết quả nhiệm vụ.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức

GV dựa vào các câu trả lời của học sinh để kết nối vào bài học.


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Một số di tích khảo cổ học
a. Mục tiêu : Biết phân loại di tích lịch sử − văn hố gồm: di tích lịch sử, di tích
kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học,…
b. Nội dung : Khai thác kiến thức từ hình ảnh và văn bản để tìm hiểu về kh ái
quát đặc điểm di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học,…
c. Sản Phẩm : Câu trả lời của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
Dựa vào thực tế và các hình ảnh, em hãy cho biết: di tích lịch sử, di tích kiến
trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học, đặc điểm gì ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS thực hiện các nhiệm vụ cá nhân/nhóm.
Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả
- Cá nhân/nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Các học sinh khác có ý kiến nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điều chỉnh, hoàn thiện kết quả và ghi chép kiến
thức, chốt lại nội dung học tập.
Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái
độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng
của học sinh
- Chuẩn kiến thức:
1. Một số di tích khảo cổ học
- Những cơng cụ lao động tìm thấy ở di chỉ Lũng Ổ, Thượng Hà đã minh chứng
về sự cư trú và lao động của người nguyên thuỷ trên vùng đất Cao Bằng, đồng
thời góp phần làm phong phú thêm nhận thức về thời đại đá cũ ở khu vực vùng

núi phía bắc nước ta.
- Tại Ngườm Vài, đã tìm thấy dấu tích bếp lửa, xương, răng động vật cùng các


cơng cụ đá: cơng cụ mũi nhọn, rìa lưỡi ngang, rìa lưỡi dọc, rìu mài, mảnh
tước, chày nghiền. Kĩ thuật chế tác công cụ Ngườm Vài chủ yếu là ghè đẽo trực
tiếp, bên cạnh đó kĩ thuật mài cũng đã phát triển. Sự xuất hiện của bàn nghiền,
chày nghiền là bằng chứng về việc chế biến thức ăn từ hoa quả, củ, cây,...
- Thời kì văn hố Đơng Sơn, ở Cao Bằng có ba nhóm di tích, di vật, đó là: trống
đồng, di tích cự thạch và một số hiện vật đồ đồng, đồ gốm khác. Trong số 16
chiếc trống được phát hiện, có 7 chiếc trống được xếp vào lại trống Hêgơ I hoặc
trống Đông Sơn, 4 chiếc được xếp vào loại trống Hêgơ I - IV, 3 chiếc được xếp
vào loại trống Hêgơ IV, 2 chiếc xếp vào loại Hêgơ II.

2. Một số di tích kiến trúc nghệ thuật
a. Mục tiêu


- Nêu được khái quát về các di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng.
b. Nội dung : Tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu của tỉnh Cao Bằng
c. Sản Phẩm : Câu trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
Nhiệm vụ 1: Hs đọc nội dung tài liệu.
a, Quần thể di tích chùa Đà Quận
- Quần thể di tích lịch sử - văn hố chùa Đà Quận thuộc xóm Đà Quận, xã Hưng
Đạo, thành phố Cao Bằng, gồm chùa Viên Minh, đền Quan Triều thờ Dương Tự
Minh và đôi chuông (một chuông treo ở chùa Viên Minh, một chuông treo ở đền
Quan Triều).
- Chùa Viên Minh (thường gọi là chùa Đà Quận) là một trong ba ngôi chùa cổ nhất

của tỉnh Cao Bằng, được xây dựng từ thời nhà Lý, được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh Cao Bằng xếp hạng Di tích lịch sử - văn hố cấp tỉnh năm 2008.


b,Di tích chùa Đống Lân
Chùa Đống Lân thuộc xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng, là một di tích lịch sử 
văn hoá được xây dựng khoảng năm 1620 thời nhà Mạc. Chùa là nơi thờ Phật và
hai anh em Trần Q, Trần Kiên.

c, Di tích lịch sử văn hố đền Kỳ Sầm
Di tích đền Kỳ Sầm được Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch cơng nhận là Di tích
cấp quốc gia vào năm 1993. Cứ vào mồng 10 tháng Giêng âm lịch hằng năm, nhân
dân khắp nơi lại trẩy hội đền Kỳ Sầm rất đông. Đây là một trong những lễ hội
lớn nhất đối với người dân Cao Bằng.
3. Một số di tích lịch sử cách mạng
a. Mục tiêu : Nêu được một số di tích lịch sử cách mạng
b. Nội dung : Dựa vào thông tin trong tài liệu, dựa vào thực tế địa phương.
c. Sản Phẩm : Câu trả lời của học sinh.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
a) Di tích lịch sử Địa điểm lưu niệm đồng chí Hồng Đình Giong

Hình 10. Tượng đài đồng chí Hồng Đình Giong tại khu di tích (Ảnh: Kim Cúc)

Di tích Địa điểm lưu niệm đồng chí Hồng Đình Giong tại làng Nà Tồn (nay
là tổ 8, phường Đề Thám, thành phố Cao Bằng) là địa điểm gắn liền với thời
niên thiếu của đồng chí Hồng Đình Giong − người chiến sĩ cộng sản trung kiên,
người con ưu tú của quê hương Cao Bằng. Trong khu di tích có trưng bày rất
nhiều hiện vật liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng


6


của đồng chí Hồng Đình Giong từ năm 1926 đến năm 1947.

b) Di tích lịch sử Pháo đài quân sự Tỉnh
Pháo đài quân sự Tỉnh ở Cao Bằng do thực dân Pháp xây dựng trên quả đồi

7


thuộc trung tâm thị xã Cao Bằng (nay thuộc tổ 1, phường Tân Giang, thành
phố Cao Bằng). Đây là một vị trí có ưu thế về mặt qn sự, có thể quan sát
được toàn bộ các khu vực ngoại vi, đặc biệt là cầu Bằng Giang và cầu Sông
Hiến − hai cây cầu mà thực dân Pháp đánh giá là những trở ngại lớn nhất khi
muốn tấn công vào trung tâm thị xã Cao Bằng.
Ngày 19 − 4 − 2001, di tích Pháo đài qn sự Tỉnh đã được cơng nhận là Di
tích lịch sử cấp tỉnh.

3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu : Củng cố các kiến thức đã học trong bài
b. Nội dung : Dựa vào tình huống học tập để ôn tập, củng cố các kiến thức đã
học trong bài.
c. Sản Phẩm : Câu trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc
Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs.

4. Hoạt đông vận dụng, mở rộng

8


a. Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
b. Nội dung : Biên tập và xây dựng bản tin dự báo thời tiết
c. Sản Phẩm : Xây dựng được một bản tin dự báo thời tiết đơn giản.
d. Cách thức tổ chức
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Kể tên các di tích lịch sử địa phương mà em biết?
- Kể vài câu chuyện về các nhân vật lịch sử em được đọc?
- Là Hs em cần làm gì bảo vệ các di tích lịch sử Cao Bằng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc
Bước 4: Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs.

9


10


11



×