Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 8 đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp môn toán lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.42 KB, 5 trang )

ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP – ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, khái niệm,
tính chất của đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp.
Bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường
tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp

2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải quyết vấn đề; NL
hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: NL tính tốn, NL vận
dung vẽ được đường trịn ngoại tiếp và đường
tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước
3.Về phẩm chất: Có tính hợp tác cao, Tích cự khi
thực hiện nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, sách giáo khoa, compa, thước thẳng
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở, compa, thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh
3. Khởi động:
Nội dung
Sản phẩm
Mục tiêu: Hs bước đầu dự đoán được đa giác đều là hình có đường trịn nội tiếp và
ngoại tiếp


Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: dự đốn của học sinh.
Đa giác đều có nội tiếp được đường trịn khơng? Có
Hs nêu dự đốn
đường trịn nội tiếp hay khơng?
4. Hoạt động hình thành kiến thức:
Nội dung
Sản phẩm
Mục tiêu: Nêu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội
tiếp. Hiểu được bất cứ một đa giác đều nào cũng có một đường trịn ngoại tiếp và một
đường tròn nội tiếp
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,...
B
A
Hình thức tổ chức dạy
học: Cá nhân,
nhóm.
r
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: định nghĩa, kháiOniệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp.
R
NLHT: Năng lực giải quyết vấn đề; NL hợp tác, giao tiếp
*Bước
D 1:
C
-HS đọc mục
1
trang

Hình 49. Hai đườ
ng trò
n đồ
ng90

m
SGK.
R 2
(O; R) và(O;r) vớ
ir=

2

1.Định nghĩa(sgk)


-?Có nhận xét gì về
đường trịn (O; R) đối
với hình vng ABCD?
Nhận xét tương tự cho
đường trịn(O;r)?. GV
giới thiệu tên gọi cho
hai đường trịn trên đối
với hình vng ABCD,
GV tổng quát cho đa
giác R = 2cm
?a)Vẽ đường
?Vậy theo em đường
tròn tâm O
trịn ngoại tiếp đa giác

bán kính R = 2cm

gì ?Đường trịn
nội tiếp đa giác là gì?
-Gọi một vài HS đứng
b) Vẽ lục giác đều
tại chỗ đọc định nghĩa
ABCDEF
trang 91 SGK
-GV hướng dẫn HS cách
vẽ hai đường tròn trên
-HS hoạt động nhóm
thực hiện ?
c) Các tam giácAOB,
-GV cùng hs sửa bài
BOC, COD, DOE, EOF,
làm của các các bạn đại
FOA đều cân tại O suy
B
diện nhóm
ra: OG, OH, OI, OK, OL,
H
-Đưa ra lời giải
đúng
OM đều lần lượt là các
A
G
C
trên bảng
đườngtrung trực của

O
I
Gợi ý HS :M
các tam giác trên nên
?Mỗi cạnh của lục giác
ta có : AG = BH
L
F
D
K
đều sẽ căng một cung
= CI = DK = EL = FM
E
có số đo là bao nhiêu
(cùng bằng một nữa
độ?suy ra góc ở tâm
cạnh đa giác đều
tương ứng?Vậy để vẽ
ABCDEF)
một cạnh ta vẽ gì?
Xét các tam giác vng
?Các cạnh cịn lại vẽ
AOG, BOH, COI, DOK,
thế nào?
EOL, FOM chúng bằng
-GV hướng dẫn HS dùng
nhau theo trường hợp
com pa và thước thẳng
cạnh huyền và một
để vẽ các cạnh cịn lại

cạnh góc vng
?Nhận xét về các tam
Suy ra: OG = OH = OI =
giác AOB, BOC, COD,
OK = OL = OM = r
DOE, EOF, FOA?Suy ra
Hay tâm O cách đều
B
các đoạn thẳng OG,
OH,
các cạnh của lục giác
H
OI, OK, OL, OM

các
đều ABCDEF
A
G
C
đường gì?
d) Vẽ đường trịn
O r I
?So sánh các
đoạn
(O; r)
M
thẳng AG, BH, CI, DK,
L
F
D

K
EL, FM?
E

?Xét các tam giác


vng AOG, BOH, COI,
DOK, EOL, FOM và từ
đó so sánh các đoạn
thẳng OG, OH, OI, OK,
OL, OM?
Rút ra kết luận
?Chỉ ra đường tròn
ngọai tiếp, đường tròn
nội tiếp của lục giác
đều ABCDEF?

*Bước 2:GV yêu cầu Hs chốt lại kiến thức
đã học.
*Bước 1:
?Dựa vào kết quả ?ở
trên cho biết ta vẽ
được bao nhiêu đường
tròn ngoại tiếp, bao
nhiêu đường tròn nội
tiếp lục giác đều
ABCDEF?
-GV giới thiệu định lý,
HS đọc SGK

-GV giới thiệu tâm của
đa giác đều như SGK

2. Định lý:(sgk)

*Bước 2:Chốt lại định lí đã học
IV. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài.
Nội dung: Làm bài tập
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên bảng và vở
Phương thức tổ chức: Học sinh hoạt động cá nhân.
Nội dung
Sản phẩm
BT61 SGKBài 61/ 91(M3)
A

B

A

O
O 2cm

H
C

a)

D
b)


B
r O

C

D
c)

a) Vẽ đường trịn (O;
2cm)
b) Vẽ hai đường kính
AC và BD vng góc với
nhau
Nối A với B, B với C, C
với D, D với A, ta được
tứ giác
ABCD là hình vng nội
tiếp đường trịn
(O; 2cm)
Vẽ bằng ê ke và thước
thẳng
c) Vẽ OH  AB, OH là
bán kính của đường
trịn nội tiếp hình
vng ABCD, r = OH =
HA


r2 + r2 = OB2 = 22 2r2 =

4 r2 = 2  r = 2 (cm)
Vẽ đường tròn (O; 2
cm). Đường trịn này
nội tiếp hình vng,
tiếp xúc với bốn cạnh
hình vng tại các
trung điểm của mỗi
cạnh

V. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Nắm chắc thế nào là
đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp. Xác định được đường tròn nội tiếp và
ngoại tiếp.
Nội dung: Làm bài tập và tìm hiểu kiến thức mới
Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở.
Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tịi sáng tạo.
Nội dung
Sản phẩm
- Học bài theo vở ghi và Bài tập trên vở và xác định đường tròn nội
SGK. Làm các bài tập
tiếp và ngoại tiếp trong thực tiễn.
62/91; 63, 64 trang 92
SGK
- HD:Dựa vào cách vẽ
đã học trong bài
- Soạn bài :”Độ dài
đường tròn, cung tròn”
- HD:+Đọc mục 1, mục
2; soạn ?1, ?2


------------------------***-------------------



×