Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Xây dựng quy trình ứng dụng mô hình thông tin công trình trong công tác thanh quyết toán cho công trình xây dựng dân dụng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.7 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHAN THANH ĐỨC

XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THƠNG
TIN CƠNG TRÌNH TRONG CƠNG TÁC THANH QUYẾT
TỐN CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG

Chuyên ngành: Quản lý Xây dựng
Mã số: 8580302

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Đà Nẵng – Năm 2022

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Ngọc Tri

Phản biện 1: PGS.TS. Lương Đức Long

Phản biện 2: TS. Phùng Phú Phong

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây dựng họp tại Trường Đại


học Bách khoa vào ngày 27 tháng 3 năm 2022.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
− Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách khoa
− Thư viện Khoa quản lý dự án, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng tác thanh quyết tốn theo phương pháp truyền thống cịn
đang gây nhiều khó khăn và chiếm nhiều thời gian cho việc đo bóc,
kiểm tra và bảo vệ khối lượng giữa nhà thầu với đơn vị tư vấn giám sát,
chủ đầu tư. Công việc này đòi hỏi một kỹ sư khối lượng (QS) phải có
nhiều năm kinh nghiệm, thực hiện đúng, nhanh chóng và chính xác. Mơ
hình thơng tin cơng trình (BIM) được xem như là một giải pháp giúp
giải quyết các vấn đề trên. BIM mang lại hiệu quả làm việc cho kỹ sư
QS đồng thời tăng độ tin cậy trong quá trình tính tốn. Hiện nay, giải
pháp BIM trong cơng tác thanh quyết tốn cịn rất mới đối với Việt
Nam, địi hỏi người thực hiện phải nắm rõ quy trình triển khai, kinh
nghiệm và kiến thức về mơ hình BIM.
Hiện nay tại Việt Nam, các dự án lớn cũng đã bắt đầu ứng dụng
BIM trong giai đoạn thiết kế và giai đoạn thi cơng. Tuy nhiên, việc áp
dụng mơ hình BIM chủ yếu phục vụ phát hiện xung đột, mô phỏng thi
công và triển khai bản vẽ shop drawings. Áp dụng BIM trong cơng tác
thanh quyết tốn trong q trình thi cơng vẫn đang cịn nhiều hạn chế

và chưa được áp dụng mãnh mẽ.
Từ những cơ sở trên, học viên đề xuất đề tài “Xây dựng quy
trình ứng dụng mơ hình thơng tin cơng trình trong cơng tác thanh
quyết tốn cho cơng trình xây dựng dân dụng”.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn sẽ tập trung giải quyết các mục tiêu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác thanh quyết toán
theo phương pháp truyền thống và nhận định tiềm năng ứng dụng mơ
hình BIM trong cơng tác thanh quyết tốn.
Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả, lợi ích ứng dụng mơ hình BIM
trong cơng tác thanh quyết tốn.
Mục tiêu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng việc ứng dụng
mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết tốn cho cơng trình xây dựng

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


2
dân dụng.
Mục tiêu 4: Xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình BIM trong
cơng tác thanh quyết tốn cho các cơng trình xây dựng dân dụng.
Mục tiêu 5: Áp dụng quy trình vào dự án minh họa và đánh giá
hiệu quả quy trình được xây dựng.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu này được phát triển dựa trên
theo quan điểm nhà thầu muốn xây dựng quy trình áp dụng mơ hình
thơng tin cơng trình BIM trong cơng tác thanh quyết tốn cho cơng
trình xây dựng dân dụng.

Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình
thơng tin cơng trình trong cơng tác thanh quyết tốn cho cơng trình xây
dựng dân dụng
4. Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát mẫu
- Phương pháp thu thập dữ liệu
- Nhóm mẫu mục tiêu
- Thiết kế bảng câu hỏi
- Phân tích dữ liệu
5. Đóng góp của nghiên cứu
a. Đóng góp về mặt học thuật
Phân tích thực trạng, đánh giá được tiềm năng, mức độ hiệu quả và
phân tích nhân tố ảnh hưởng ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác thanh
quyết tốn cho các dự án xây dựng dân dụng hiện nay.
b. Đóng góp về mặt thực tiễn
Nghiên cứu đề xuất cho nhà thầu quy trình và cơng cụ triển khai
BIM trong cơng tác thanh quyết tốn khi áp dụng vào dự án thực tế.
Giúp các đơn vị nhận biết các nhân tố quan trọng cần chuẩn bị
trước khi áp dụng mơ hình BIM vào q trình thanh quyết toán.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Cơng tác thanh quyết tốn trong cơng trình xây dựng dân dụng
1.1.1. Định nghĩa về thanh quyết toán trong xây dựng

Thanh toán hợp đồng xây dựng là việc chủ đầu tư trả tiền cho
nhà thầu trên cơ sở khối lượng các cơng việc hồn thành kể cả khối
lượng phát sinh (nếu có) được nghiệm thu đúng về số lượng, chất lượng
và đơn giá tương ứng với các công việc đã ghi trong hợp đồng hoặc
phụ lục bổ sung trong hợp đồng [16].
Quyết toán là việc xác định tổng giá trị cuối cùng của hợp đồng
xây dựng mà bên giao thầu có trách nhiệm thanh tốn cho bên nhận
thầu khi bên nhận thầu hoàn thành tất cả các công việc theo thỏa thuận
trong hợp đồng. Theo Điều 22, NĐ 37/2015/NĐ-CP về Hợp đồng xây
dựng [16].
1.1.2. Vai trò thanh quyết tốn
Đem lại nguồn tài chính cho nhà thầu trong q trình thi cơng
như đặt hàng vật tư, chi trả nhà cung cấp, tổ đội, đơn vị thầu phụ
1.1.3. Yêu cầu của cơng tác thanh quyết tốn trong cơng trình xây
dựng
Hồ sơ thanh toán cần tập hợp những nội dung sau đây:
Hợp đồng đã ký, hồ sơ nghiệm thu, hồ sơ khối lượng thanh toán,
giá trị thanh toán, bản vẽ hồn cơng.
1.2. Mơ hình thơng tin cơng trình
1.2.1. Khái niệm về mơ hình thơng tin cơng trình (BIM)
BIM là một q trình thơng minh, dựa trên nền tảng mơ hình,
mang lại hiệu quả khi sử dụng cho việc lập kế hoạch, thiết kế, xây
dựng, quản lý, vận hành và bảo trì các cơng trình nhà cửa hay cơ sở
hạ tầng. Bên cạnh đó, BIM tạo ra các mơ hình kỹ thuật 2D, 3D. Mơ
hình BIM sử dụng các đối tượng có tính thơng minh, được đại diện
bởi các khối hình học và dữ liệu” [19].

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ



4
1.2.2. Ưu nhược điểm của việc ứng dụng mơ hình BIM trong cơng
trình xây dựng
a. Ưu điểm
- BIM làm tăng khả năng phối hợp thông tin,
- BIM mang đến một cái nhìn tổng thể rõ ràng về cơng trình giúp
các bên liên quan đưa ra các quyết định phù hợp, giảm thiểu rủi ro và
nâng cao hiệu quả công việc.
- BIM tạo ra sự kết nối giữa các bên liên quan như kỹ sư, nhà
thầu, chủ đầu tư
- BIM là giải pháp hồn hảo để xây dựng các mơ hình không
gian ba chiều cho các thiết kế riêng biệt.
- BIM giúp cho q trình thiết kế, vận hành có tính chính xác
cao, giảm tối đa các chi phí phát sinh ở trên cơng trường.
-…
b. Nhược điểm
- Tốn chi phí đào tạo và chi phí sử dụng phần mềm
- Cần chuẩn bị nhiều bước trước khi cơng trình được xây dựng
1.2.3. Tình trạng ứng dụng mơ hình BIM trên thế giới và Việt Nam
1.2.3.1. Tình trạng ứng dụng BIM trên thế giới.
Theo nghiên cứu, mơ hình BIM đã và đang phát triển trên thế
giới và các khu vực lân cận.
1.2.3.2. Tình trạng ứng dụng BIM ở Việt Nam
Theo nghiên cứu, mô hình BIM được ứng dụng tại Việt Nam
chưa nhiều
1.3. Cơng tác thanh quyết tốn giữa phương pháp truyền thống và
mơ hình thơng tin BIM.
1.3.1. Cơng tác thanh quyết tốn theo phương pháp truyền thống

Phương pháp thực hiện hồ sơ thanh quyết toán theo truyền thống
được dựa vào hồ sơ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi cơng
2D để làm cơ sở tính tốn,.
Ưu điểm của các phương pháp truyền thống này là thực hiện dễ
dàng, các phần mềm dễ sử dụng. Tuy nhiên, theo phương pháp này có

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


5
nhiều nhược điểm là trong quá trình thao tác dễ nhập số liệu nhầm lẫn,
xem và mở các bản vẽ để tính tốn rất nhiều, các tài liệu bản vẽ thiết
chủ yếu dựa trên cơ sở 2D bằng tay hoặc cơng cụ Autocad thường gây
ra dễ sai sót, thiếu chi tiết và sự xung đột giữa các bộ môn khác nhau
trong dự án trong q trình triển khai [13].
1.3.2. Cơng tác thanh quyết tốn theo phương pháp mơ hình BIM
Mơ hình BIM tạo ra các đối tượng 3D với thơng tin hình học có
cấu trúc để phân loại các đối tượng từ các bản vẽ thiết kế 2D do đó dễ
dàng để trích xuất khối lượng thanh tốn trong q trình thi cơng, có
thể phân chia các hạng mục, các khu vực thực hiện cho các nhà thầu
phụ, đội thi cơng trong cùng một mơ hình và từ đó truy xuất các đối
tượng một cách tự động và chính xác [14].
Mơ hình BIM đưa ra được các thơng tin về hình dáng, khối tích
của đối tượng. Việc quản lý khối lượng trong hồ sơ thanh tốn cịn phụ
thuộc vào kỹ năng của QS để đánh giá biện pháp, tổ chức thi cơng, vật
liệu. Chính vì vậy, sự kết hợp và trao đổi thơng tin qua lại giữa người
tạo mơ hình BIM và kỹ sư QS là rất quan trọng nhằm thống nhất các
thông tin đầu vào, định danh và phân loại đối tượng trong mơ hình [5].

1.4. Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả và các nhân tố ảnh hưởng
ứng dụng mơ hình BIM cơng trình xây dựng dân dụng
1.4.1. Các nghiên cứu tại Việt Nam
1.4.2. Các nghiên cứu tại nước ngồi
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu gồm 3 giai đoạn được thể hiện hình 2.1 sơ
đồ quy trình nghiên cứu:
• Giai đoạn 1: Tìm hiểu thực trạng thực hiện hồ sơ thanh quyết tốn
• Giai đoạn 2: Xây dựng và ứng dụng quy trình BIM trong cơng
tác thanh quyết tốn cho cơng trình xây dựng dân dụng

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


6
• Giai đoạn 3: Đánh giá mơ hình ứng dụng và kết luận
2.2. Thu thập dữ liệu
2.2.1. Khảo sát mẫu
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp khảo sát mẫu để áp dụng cho
nghiên cứu.
2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Nghiên cứu lựa chọn phương án thu thập dữ liệu 1 chiều để thu
thập dữ liệu nhằm nâng cao tỷ lệ và chất lượng của dữ liệu thu được.
2.2.3. Nhóm mẫu mục tiêu
Các chủ đầu tư, nhà thầu thi công, ban chỉ huy công trường, kỹ
sư QS, thiết kế chủ đầu tư. Phạm vi: Cơng trình xây dựng dân dụng.

2.2.4. Phương pháp lấy mẫu
Nghiên cứu lựa chọn phương án lấy mẫu thuận tiện kết hợp theo
các tiêu chí bao gồm: vị trí cơng tác, trình độ chun mơn, số năm kinh
nghiệm.
2.2.5. Thiết kế bảng câu hỏi
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng
của các yếu tố tác động đến vấn đề cần phân tích được xây dựng dưới
dạng các câu hỏi cho các đối tượng phỏng vấn.
2.2.6. Công cụ nghiên cứu
Dựa trên các nội dung cần nghiên cứu, học viên sẽ sử dụng các
công cụ để thực hiện như sau:
Bảng 2.1. Các công cụ nghiên cứu
Stt
Nội dung thực hiện
Công cụ nghiên cứu
Mức độ hiệu quả và các nhân tố
Tham khảo các bài báo tạp
ảnh hưởng đến việc ứng dụng mơ
01
chí trong và ngồi nước, ý
hình BIM trong cơng tác thanh
kiến của các chun gia
quyết tốn
Bảng khảo sát các câu hỏi.
02 Thu thập dữ liệu
Gởi email, zalo, mạng xã hội
khác qua google biểu mẫu
03 Xử lý và phân tích dữ liệu
Phần mềm SPSS
Phương pháp thống kê mơ tả.

04 Mô tả và kiểm tra dữ liệu
Phương pháp kiểm tra độ tin

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


7
Stt

Nội dung thực hiện

05

Xây dựng quy trình ứng dụng
BIM vào cơng tác thanh quyết
tốn cho các dự án xây dựng dân
dụng

06

Áp dụng quy trình vào dự án
minh họa

Cơng cụ nghiên cứu
cậy
Phương pháp kiểm định giả
thuyết
Phương pháp trị trung bình

Phương pháp phân tích nhân
tố khám phá EFA
Tham vấn ý kiến từ các
chuyên gia.
Kinh nghiệm triển khai BIM.
Kinh nghiệm thực hiện các
hồ sơ thanh quyết tốn các
cơng trình
Dựng mơ hình kết hợp thơng
tin từ phần mềm Cubicost
TAS III.
Truy xuất mơ hình kết hợp
với Microsoft Excel

2.2.7. Phương pháp phân tích dữ liệu
2.2.7.1. Phương pháp phân tích thống kê mơ tả
Phương pháp phân tích thống kê mô tả được dùng để mô tả về
các thông tin của các đối tượng tham gia khảo sát. Để mô tả các dữ liệu
một cách cụ thể ta dùng bảng kê và các biểu đồ nhằm mục đích thu
được của các câu hỏi thuộc loại câu hỏi nhiều lựa chọn và câu hỏi thang
Likert 5 mức độ.
2.2.7.2. Phương pháp phân tích kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng
hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số α của Cronbach’s là một phép kiểm định thống kê về mức độ
chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau.
2.2.7.3. Phương pháp phân tích kiểm định giả thuyết
a. Kiểm định phân phối chuẩn:
b. Kiểm định phi tham số Mann-Whitney:
2.2.7.4. Phương pháp phân tích trị trung bình
2.2.7.5. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory

Factor Analysis)

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


8
Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Là một phương pháp phân
tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ
thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng
có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập
biến ban đầu (Hair và Cộng sự. 2009) [8].
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIM TRONG CƠNG
TÁC THANH QUYẾT TỐN CHO CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
DÂN DỤNG
3.1. Công cụ khảo sát
Sử dụng google biểu mẫu để khảo sát thông qua các kênh thông
tin như email, zalo, viber…
3.2. Khảo sát sơ khảo
Sau khi xây dựng hoàn thành xong bảng khảo sát sơ khảo, nghiên
cứu tiến hành thực hiện các khảo sát sơ khảo với 2 chuyên gia trong
lĩnh vực về BIM và thanh quyết toán và hồn thiện thành bảng khảo sát
chính thức.
3.3. Khảo sát chính thức
3.3.1. Đối tượng khảo sát
Bao gồm các cá nhân thuộc các tổ chức, các đơn vị thi cơng các
cơng trình xây dựng dân dụng liên quan đến lĩnh vực về mơ hình BIM
và thanh quyết tốn.

3.3.2. Thơng tin chung về khảo sát
Nghiên cứu phát đi 142 đối tượng khảo sát từ tháng 06/2021,
tháng 07/2021 nghiên cứu thu về 126 phản hồi đạt tỉ lệ 88.7%. Nghiên
cứu tiến hành loại bỏ 20 đối tượng tham gia khảo sát không hợp lệ bao
gồm nhiều yếu tố khác nhau. Tổng số dữ liệu hợp lệ là 106 đối tượng
3.3.3. Nội dung khảo sát
Nội dung bảng khảo sát bao gồm 5 phần:

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


9
- Phần I: Gồm các thông tin chung về lĩnh vực, chun mơn, kinh
nghiệm làm việc, vị trí, chức vụ, quy mô dự án đã tham gia, …của các cá
nhân tham gia phỏng vấn.
- Phần II: Phần này, học viên sẽ khảo sát những câu hỏi để đánh
giá thực trạng về cơng tác thanh quyết tốn trong các cơng trình xây
dựng dân dụng.
- Phần III: Đánh giá tiềm năng về việc áp dụng mơ hình thơng
tin BIM làm tăng hiệu suất giải quyết công việc đối với công tác thanh
quyết toán.
- Phần IV: Phần này, học viên sẽ khảo sát những câu hỏi để đánh
giá mức độ đồng thuận về các tiêu chí phù hợp trong đánh giá hiệu quả
áp dụng mơ hình BIM vào cơng tác thanh quyết tốn với mức thang đo.
1 = Không đồng thuận, 2 = Ít đồng thuận, 3 = Bình thường, 4 =
Đồng thuận, 5 = Rất đồng thuận
Không đồng thuận 1→ 2 → 3 → 4 → 5 Rất đồng thuận
- Phần V: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai

BIM vào cơng tác thanh quyết tốn với mức thang đo.
1 = Khơng ảnh hưởng, 2 = Ít ảnh hưởng, 3 = Ảnh hưởng, 4 =
Ảnh hưởng nhiều, 5 = Ảnh hưởng rất nhiều
Không ảnh hưởng 1→ 2 → 3 → 4 → 5 Ảnh hưởng rất nhiều
3.4. Kết quả khảo sát
3.4.1. Thông tin chung các đối tượng khảo sát
3.4.1.1. Vai trị cơng tác của đối tượng tham gia trong cơng trình xây
dựng dân dụng
Kết quả cho thấy, đối tượng tham gia khảo sát xuất phát từ đơn vị
nhà thầu chiếm tỷ lệ cao (65.09%), các vai trò còn lại chiếm tỷ lệ ít. Số
liệu này cũng nhận định rằng, cơng tác thực hiện hồ sơ thanh quyết tốn
trong cơng trình xây dựng dân dụng đang là vấn đề nan giải tập trung
hầu hết ở nhà thầu thi công xây dựng.
3.4.1.2. Số năm kinh nghiệm hành nghề trong lĩnh vực xây dựng
Số lượng đối tượng được khảo sát có kinh nghiệm trong ngành
trên 7 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (40.57%), tỷ lệ từ 5 năm đến 7 năm

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


10
chiếm 16.04%. Điều này làm tăng độ tin cậy cho kết quản nghiên cứu.
Trong đó, tỷ lệ kinh nghiệm dưới 3 năm và từ 3 năm đến dưới 5 năm
tương đối đồng đều.
3.4.1.3. Chuyên môn hiện tại của người được khảo sát trong đơn vị
công tác
Kết quả khảo sát đa phần tập trung vào người có chun mơn về
lĩnh vực kỹ sư QS (59.43%). Với tỷ lệ cao nhất này làm cho kết quả

nghiên cứu có độ tin cậy, đồng thời là cần thiết trong q trình thi cơng
cơng trình, bởi người kỹ sư QS là người trực tiếp thực hiện hồ sơ thanh
quyết toán với các bên liên quan khác nhau.
3.4.2. Đánh giá thực trạng công tác thanh quyết toán theo phương pháp
truyền thống
3.4.2.1. Giai đoạn chiếm thời gian xử lý nhiều nhất trong cơng tác
thanh quyết tốn
3.4.2.2. Thời gian thực hiện và kiểm tra hồ sơ thanh quyết tốn theo
phương pháp truyền thống.
3.4.2.3. Q trình thay đổi thiết kế ảnh hưởng đến cơng tác thanh quyết
tốn
3.4.2.4. Chi phí thực hiện ảnh hưởng đến cơng tác thanh quyết tốn
Kết luận đánh giá thực trạng cơng tác thanh quyết tốn theo
phương pháp truyền thống từ kết quả phân tích khảo sát cơng tác thanh
quyết tốn theo phương pháp truyền thống ta thấy, phương pháp này sử
dụng còn nhiều vấn đề bất cập. Trong đó, q trình thực hiện thanh
quyết tốn chiếm nhiều thời gian ở giai đoạn đo bóc khối lượng thanh
tốn và xử lý hồ sơ, q trình thay đổi thiết kế trong q trình thi cơng
cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến vấn đề thanh quyết tốn, địi hỏi cán bộ
kỹ sư QS phải đo bóc khối lượng lại từ đầu hoặc cập nhật và quản lý
liên tục sự thay đổi đó, điều này dẫn đến chi phí khi thực hiện hồ sơ
tăng do thời gian kéo dài và sự sai sót trong q trình thực hiện thanh
tốn. Do đó, vì các vấn đề nêu trên nên nghiên cứu tiến hành khảo sát
các tiềm năng của việc áp dụng mơ hình BIM nhằm nâng cao năng suất

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ



11
và cải thiện những hạn chế trong quá trình thực hiện hồ sơ thanh quyết
toán theo phương pháp truyền thống.
3.4.3. Đánh giá tiềm năng ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác
thanh quyết tốn
3.4.3.1. Ứng dụng mơ hình thơng tin BIM cho cơng tác thanh quyết
tốn.
3.4.3.2. Giai đoạn thực hiện ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác
thanh quyết tốn
3.4.3.3. Hiệu suất làm việc khi áp dụng mơ hình BIM so với phương
pháp truyền thống trong công tác thanh quyết tốn
3.4.3.4. Chi phí thực hiện khi ứng dụng mơ hình BIM so với phương
pháp truyền thống trong công tác thanh quyết toán.
Theo kết quả khảo sát trong việc đánh giá tiềm năng ứng dụng
mơ hình BIM ta nhận thấy mơ hình thơng tin BIM đang được các cơ
quan nhà nước, các doanh nghiệp quan tâm và đang dần áp dụng đối
với các dự án. Tuy nhiên, mức độ áp dụng đang dừng lại ở khả năng
kiểm tra xung đột trong q trình thiết kế. Ứng dụng mơ hình thơng tin
BIM trong cơng tác thanh quyết tốn được áp dụng mang lại hiệu suất
công việc cao hơn so với phương pháp truyền thống, chi phí được giảm
một cách đáng kể. Thực tế, việc ứng dựng mơ hình thơng tin BIM trong
thanh quyết toán chưa được áp dụng nhiều. Tuy nhiên ta nhận thấy
rằng, tiềm năng thực hiện việc ứng dụng mô hình này để nâng cao hiệu
quả cơng việc đang là mục tiêu của các doanh nghiệp trong tương lai.
Từ các vấn đề cơng tác thanh quyết tốn truyền thống và tiềm
năng ứng dụng BIM trong thanh quyết toán như trên, nghiên cứu tiến
hành đưa ra đánh giá các tiêu chí lợi ích hiệu quả mà mơ hình BIM
mang lại, từ đó tạo tiền đề để các doanh nghiệp định hướng rõ ràng hơn
trong quá trình vận dụng vào thực tế.
3.4.4. Đánh giá mức độ hiệu quả ứng dụng mơ hình BIM trong cơng

tác thanh quyết tốn
Bảng 3.1 cuốn tồn văn thể hiện 8 tiêu chí đánh giá mức độ hiệu
quả ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết toán.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


12
3.4.4.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Kết quả xuất ra cho hệ số Cronbach's Alpha đối với thang đo
mức độ ảnh hưởng là 0.869 phù hợp với lý thuyết là từ 0.8 đến 0,95.
Do đó thang đo này phù hợp cho nghiên cứu.
Từ bảng kết quả bảng 3.2 cuốn tồn văn, các tiêu chí có hệ số
Cronbach‘s Alpha đều nhỏ hơn 0.869, trừ yếu tố A2 = 0.904 > 0.869
nên loại biến A2 để tăng độ tin cậy của thang đo, loại biến này và chạy
Cronbach’s Alpha lần 2 cịn lại
Giá trị Cronbach’s alpha của các tiêu chí chạy lần 2 cho hệ số đối
với thang đo mức độ ảnh hưởng là 0.904 phù hợp với lý thuyết là từ 0.8
đến 0,95. Do đó thang đo này phù hợp cho nghiên cứu bao gồm 7 tiêu
chí.
3.4.4.2. Kiểm định giả thuyết các tiêu chí
a. Kiểm định phân phối chuẩn
Dùng phép kiểm định Kolmogorov-Smirnov, kết quả cho giá trị
mức ý nghĩa Sig < 0.05 nên các biến khảo sát khơng có dạng phân phối
chuẩn.
b. Kiểm định phi tham số Mann-Whitney.
Nhóm 1: Chủ đầu tư, BQL của chủ đầu tư, thiết kế của chủ đầu
tư được mã hóa với số hiệu là 1, có tổng cộng 37 đối tượng khảo sát.

Nhóm 2: Nhà thầu được mã hóa với số liệu là 2, có tổng cộng là
69 đối tượng khảo sát.
Kết quả bảng kiểm định phí tham số Mann-Whiney (bảng 3.6)
cho thấy mức Asymp. Sig. (2-tailed) đều > 0.05 nên ta nhận định rằng
khơng có sự khác biệt ý kiến của 2 nhóm đối tượng chủ đầu tư và nhà
thầu đối với các tiêu chí khảo sát.
3.4.4.3. Thứ tự các tiêu chí theo trị trung bình
Từ kết quả bảng xếp hạng theo trị trung bình về mức độ hiệu quả
ta thấy các giá trị trung bình đều lớn hơn 3, xấp xỉ đến 4 và lớn hơn 4,
nên các tiêu chí mức độ hiệu quả đều có tác động trên mức trung bình.
Từ đó nghiên cứu tiến hành xếp hạng các tiêu chí giảm dần giá trị trung
bình theo bảng 3.7 được thể hiện trong cuốn toàn văn.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


13
3.4.5. Nhân tố ảnh hưởng ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác
thanh quyết tốn cho cơng trình xây dựng dân dụng
Bảng 3.3 cuốn toàn văn thể hiện 20 nhân tố ảnh hưởng đến việc
ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết tốn.
3.4.5.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Giá trị Cronbach’s alpha lần 1 cho hệ số Cronbach's Alpha đối
với thang đo mức độ ảnh hưởng là 0.938 phù hợp với lý thuyết là từ 0.8
đến 0,95. Do đó thang đo này phù hợp cho nghiên cứu.
3.4.5.2. Thứ tự các tiêu chí theo trị trung bình
Từ kết quả bảng xếp hạng theo trị trung bình về các nhân tố ảnh
hưởng ta thấy các giá trị trung bình đều lớn hơn 3, xấp xỉ đến 4 nên các

nhân tố đều có tác động trên mức trung bình. Từ đó nghiên cứu tiến
hành xếp hạng các tiêu chí giảm dần theo giá trị trung bình theo bảng
3.10 được thể hiện trong cuốn tồn văn.
3.4.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor
Analysic)
➢ EFA lần 1:
- Hệ số KMO = 0.848 > 0.5 do đó dữ liệu khảo sát nhân tố ảnh
hưởng là phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
- Kiểm định Bartlett ‘s Test có hệ số Sig < 0.05 do đó sử dụng
phân tích nhân tố cho 20 nhân tố ảnh hưởng theo khía cạnh nhân tố ảnh
hưởng là phù hợp.
Kết quả bảng phương sai tích ta có:
- Hệ số Initial Eingenvalue = 1.126> 1: phần biến thiên được giải
thích bởi mỗi nhân tố thỏa điều kiện trích xuất nhân tố.
- Kết quả của vịng quay đầu tiên tạo ra được 4 yếu tố đã giải
thích được 67.217% của toàn bộ biến, lớn hơn 50%.
Như vậy phương sai trích đạt yêu cầu.
- Kết quả ma trận xoay lần 1, ta loại 4 biến B8, B13, B18, B19 vì
biến B8 có hệ số Factor Loading < 0,5 và các biến B13, B18, B19 vì tải
lên cả 2 nhân tố. Loại 4 biến này cho ta kết quả phân tích nhân tố khám
phá EFA lần 2 cho 16 nhân tố còn lại.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


14
➢ EFA lần 2:
- Hệ số KMO = 0.870 > 0.5 do đó dữ liệu khảo sát 16 nhân tố

ảnh hưởng là phù hợp cho việc phân tích nhân tố.
- Kiểm định Bartlett ‘s Test có hệ số Sig < 0.05 do đó sử dụng
phân tích nhân tố cho 16 nhân tố theo khía cạnh nhân tố ảnh hưởng là
phù hợp.
Kết quả bảng phương sai trích ta có:
- Hệ số Initial Eingenvalue = 1.150> 1: phần biến thiên được giải
thích bởi mỗi nhân tố thỏa điều kiện trích xuất nhân tố.
- Kết quả của vòng quay thứ hai tạo ra được 3 yếu tố đã giải
thích được 64.134% của tồn bộ 16 biến, lớn hơn 50%.
Như vậy phương sai trích đạt yêu cầu.
Kết quả ma trận xoay các nhân tố khám phá EFA 2 lần, 16 biến
đặc trưng đảm bảo được tiêu chuẩn theo u cầu, tạo thành một mơ
hình với 3 nhóm nhân tố chung quan trọng. Kết quả mơ hình 3 nhóm
nhân tố này ảnh hưởng đến việc ứng dụng mơ hình BIM trong thanh
quyết tốn được xây dựng dựa trên 16 biến đặc trưng được thể hiện
trong bảng dưới đây.
Bảng 3.1. Mơ hình 3 nhóm nhân tố chính
Stt
Biến đặc trưng
Nhân tố
B4, B20, B9, B15, B11, B7,
Cơng cụ sử dụng và quản lý
1
B6, B5, B14
thơng tin mơ hình
Thời gian và chi phí thực hiện
2
B2, B3, B16, B1
mơ hình
Quy trình ứng dụng thực hiện

3
B17, B10, B12
mơ hình
3.4.5.4. Kiểm định giả thuyết các tiêu chí
a. Kiểm định phân phối chuẩn
b. Kiểm định phi tham số Mann-Whitney
Kết quả bảng kiểm định phí tham số Mann-Whiney cho thấy mức
Asymp. Sig. (2-tailed) đều > 0.05 nên ta nhận định rằng khơng có sự
khác biệt ý kiến của 2 nhóm đối tượng chủ đầu tư và nhà thầu đối với
các nhân tố được khảo sát.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


15
3.4.6. Đề xuất các giải pháp nhằm triển khai hiệu quả việc ứng dụng
BIM trong cơng tác thanh quyết tốn
Giải pháp 1, doanh nghiệp thực hiện cần lựa chọn công cụ sử
dụng phù hợp với nhu cầu và mục đích cụ thể.
Giải pháp 2, chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực nội bộ
hoặc tuyển dụng nhân tài am hiểu về BIM sẽ được áp dụng để xây
dựng đội ngũ bộ phận BIM. Chi phí mua các phần mềm sử dụng
phải được sử dụng rộng rãi, phù hợp với doanh nghiệp, chi phí thấp,
thao tác dễ và mang lại hiệu của cao.
Giải pháp 3, nghiên cứu đề xuất cần hồn thiện quy trình ứng
dụng mơ hình BIM, đưa ra các văn bản hướng dẫn cụ thể, quy định rõ
ràng, đầy đủ về cách thức sử dụng.
CHƯƠNG 4

XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH BIM VÀO
CƠNG TRÌNH THỰC TẾ TRONG CƠNG TÁC THANH QUYẾT
TỐN
4.1. Quy trình thực hiện thanh quyết tốn theo truyền thống
4.1.1. Quy trình phối hợp giữa các bộ phận theo phương pháp truyền
thống
4.1.1.1 Giai đoạn bắt đầu thi cơng
Hình 4.1 trong cuốn tồn văn thể hiện sơ đồ quy trình giai đoạn
bắt đầu thi cơng theo mơ hình truyền thống
Theo mơ hình truyền thống: các bộ phận Shopdrawing, QA/QC,
QS và bộ phận cơng trình dễ xảy ra xung đột thông tin và không tận
dụng được kết quả từ các bộ phận khác.
4.1.1.2. Giai đoạn triển khai thi cơng
Hình 4.2 trong cuốn tồn văn thể hiện sơ đồ quy trình giai đoạn
triển khai thi cơng theo mơ hình truyền thống
Theo mơ hình truyền thồng: Bộ phận Shopdrawing tốn nhiều
thời gian để cập nhật lại toàn bộ bản vẽ khi có thay đổi thực tế, bộ phận
QS mất phần lớn thời gian trong việc bóc lại tồn bộ khối lượng từ bản

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


16
vẽ thi cơng được phê duyệt, khơng kiểm sốt liên tục các dữ liệu, các
đơn hàng và khối lượng thi công của các nhà thầu phụ, tổ đội thi công.
4.1.1.3. Giai đoạn hồn thành cơng trình
Hình 4.3 trong cuốn tồn văn thể hiện sơ đồ quy trình giai đoạn
hồn thành cơng trình theo mơ hình truyền thống

Theo mơ hình truyền thống: Bộ phận QS mất rất nhiều thời gian
cho việc kiểm soát khối lượng thanh quyết toán cho thầu phụ và đội thi
công, do các thay đổi và phát sinh trên hiện trường nên dữ liệu thực
hiện từ các giai đoạn trước khơng cịn đúng với thực tế, khơng sử dụng
được cho giai đoạn thanh quyết toán.
4.1.2. Sơ đồ quy trình thực hiện thanh quyết tốn theo phương pháp
truyền thống
Quy trình thực hiện tổng thể thanh quyết tốn theo phương
pháp truyền thống được thể hiện hình 4.4 trong cuốn tồn văn.
4.2. Xây dựng quy trình ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác
thanh quyết tốn cho cơng trình xây dựng dân dụng
4.2.1. Quy trình phối hợp giữa các bộ phận trong quản lý thơng tin
mơ hình BIM
Quy trình này là một phần của quy trình lớn trong việc ứng dụng
mơ hình BIM nói dung. Vì vậy, nghiên cứu chỉ trình bày tổng quan về
quy trình BIM và đi sâu vào phân tích các chức năng, bộ phận để thực
hiện hồ sơ thanh quyết tốn.
4.2.1.1. Giai đoạn bắt đầu thi cơng
Hình 4.5 trong cuốn toàn văn thể hiện sơ đồ quy trình giai đoạn bắt
đầu thi cơng theo mơ hình BIM
Dựa vào quy trình ta thấy, trong giai đoạn bắt đầu thi cơng khi
áp dụng mơ hình BIM có sự kết hợp rõ ràng và chặt chẽ từ bộ phận
BIM và bộ phận QS. Theo đó, các yếu tố mang lại hiệu quả khi áp dụng
mơ hình trong giai đoạn này như là: các kỹ sư thực hiện có thể hình
dung được bản chất công việc cụ thể và rõ ràng thơng qua mơ hình 3D
hơn là phương pháp truyền thống được nhìn nhận từ bản vẽ thủ cơng
2D. Đồng thời trong q trình thực hiện, việc các dữ liệu, thơng số đầu

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.


Lưu hành nội bộ


17
vào được gắn chi tiết vào các đối tượng làm cho mơ hình được kiểm
sốt hệ thống chặt chẽ hơn. Bên cạnh những hiệu quả trên, áp dụng mơ
hình BIM trong giai đoạn bắt đầu thi công cũng gặp nhiều ảnh hưởng
trong quá trình triển khai như là việc lựa chọn cơng cụ dụng cụ trong q
trình thực hiện để các bên tham gia dự án sử dụng đồng nhất khi xem và
kiểm tra. Tuy nhiên, chi phí bản quyền phần mềm sử dụng và đào tạo
nguồn nhân lực đang là vấn đề nan giải cho mỗi doanh nghiệp muốn áp
dụng thực hiện. Quan trọng hơn, việc chưa ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn
cụ thể trong công cuộc công nghệ số hiện nay ảnh hưởng không nhỏ cho
các doanh nghiệp mong muốn áp dụng mơ hình BIM cho cơng tác thanh
quyết tốn.
4.2.1.2. Giai đoạn triển khai thi cơng
Hình 4.6 trong cuốn tồn văn thể hiện sơ đồ quy trình giai đoạn triển
khai thi cơng theo mơ hình BIM
Kết quả đạt được khi áp dụng quy trình là mơ hình BIM tự động
xuất khối lượng thanh tốn một cách chính xác, tự động cập nhật mơ
hình khi có thơng tin thay đổi. Đồng thời trong q trình thực hiện cơng
tác thanh quyết tốn, mơ hình BIM có thể phân chia giai đoạn và phạm
vi thi công cho các đối tượng tham gia dự án. Tuy nhiên, một số tác
động ảnh hưởng trong giai đoạn triển khai thi cơng này chính là sự phối
hợp giữa các bên tham gia dự án chưa thực sự tốt, các chủ đầu tư và
nhà thầu chưa thích ứng kịp việc áp dụng mơ hình BIM này trong cơng
tác thanh quyết tốn. Đặc biệt, tính minh bạch trong q trình thực hiện
được đề cao trong mơ hình này, bởi khối lượng thanh quyết toán được
kiểm tra và xuất trực tiếp trên mơ hình một cách tự động nhằm tránh
được sự sai sót mang yếu tố khách quan và chủ quan.

4.2.1.3. Giai đoạn hồn thành cơng trình
Hình 4.7 trong cuốn tồn văn thể hiện sơ đồ quy trình hồn
thành cơng trình theo mơ hình BIM
Theo mơ hình BIM: Bộ phận QS không phải mất nhiều thời gian
cho việc kiểm soát khối lượng trong giai đoạn quyết toán cho thầu phụ

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


18
và đội thi công do bộ phận BIM đã cập nhật sự thay đổi trong q trình
thi cơng.
4.2.2. Xây dựng quy trình ứng dụng BIM trong cơng tác thanh quyết
tốn cho các cơng trình xây dựng dân dụng
Quy trình triển khai tổng thể ứng dụng BIM trong công tác thanh
quyết tốn cho cơng trình xây dựng dân dụng được thể hiện hình 4.8
trong cuốn tồn văn.
4.2.3. Kế hoạch triển khai
Bước 1: Xác định mục tiêu ứng dụng BIM.
Bước 2: Xây dựng Quy trình triển khai BIM theo mục tiêu ban
đầu.
Bước 3: Trao đổi thông tin.
Bước 4: Xác định cơ hạ tầng, nguồn lực, công nghệ, con người
cần thiết để triển khai BIM.
4.2.4. Quy trình triển khai
Hình 4.1. Quy trình triển khai thanh quyết tốn bằng mơ hình BIM
4.3. Ứng dụng quy trình mơ hình BIM đề xuất vào cơng trình minh
họa cho cơng tác thanh quyết tốn cơng trình xây dựng dân dụng

4.3.1. Giới thiệu chung về cơng trình
Bảng 4.1. Giới thiệu sơ lược cơng trình áp dụng
Stt
Nội dung
Chi tiết
1 Tên cơng trình
Trụ sở tịa nhà văn phịng làm việc
2 Vị trí cơng trình
Đà Nẵng
Diện tích 1 sàn:
475 m2
3
Tổng diện tích sàn:
3200 m2
1 tầng hầm
4 Quy mơ cơng trình
5 tầng nổi
5 Chiều cao cơng trình
24.45 m
4.3.2. Giới hạn của nghiên cứu khi áp dụng vào mơ hình thực tế
4.3.3. Các bước thực hiện ứng dụng vào cơng trình thực tế
4.4.3.1. Lựa chọn công cụ sử dụng
Nghiên cứu lựa chọn phần mềm Cubicost TAS C-III của hãng
Glodon xuất dữ liệu thanh toán kết hợp với Microsoft Excel được dựng

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ



19
sẵn mẫu thanh quyết toán. Phần mềm BIM – Cubicost TAS C-III có
những ưu và nhược điểm như sau:
Ưu điểm:
- Trao đổi qua công việc qua lại với các phần mềm BIM, cảnh
báo khi có sự trùng lặp khối lượng, kiểm tra cơng thức tính tốn trực
quan và xác định nguồn gốc khối lượng trên mơ hình, hỗ trợ nhiều kiểu
phân tích dữ liệu dự án để giúp người làm QS đưa ra được những quyết
định chính xác, dựng hình và ra khối lượng thanh toán trong phần TAS
– Kết cấu nhanh hơn và chi tiết hơn, mơ hình 3D trực quan, chính xác
và trung thực, tích hợp được nhiều tiêu chuẩn tính tốn.
Nhược điểm:
- Chưa có nhiều cơ sở đào tạo hướng dẫn áp dụng, chi phí phần
mềm sử dụng ở mức cao.
4.4.3.2. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức ban chỉ huy công công trường được thể hiện trong hình
4.11 cuốn tồn văn
4.4.3.3. Thơng tin đầu vào mơ hình BIM
- Bản vẽ thiết kế kết cấu, nội dung, khối lượng công việc thực
hiện, chỉ dẫn kỹ thuật xây dựng, tiến độ thực hiện cơng trình.
4.4.3.4. Dựng mơ hình từ bản vẽ 2D
Từ bản vẽ thiết kế 2D ban đầu, bộ phận BIM cơng trình tiến hành
xuất dữ liệu bản vẽ 2D được nhận này qua phần mềm Cubicost TAS CIII.
Đưa bản vẽ 2D vào trong mơ hình theo đúng tỷ lệ kích thước,
đúng với tầng cần dựng hình và đường lưới trục.
Dựng mơ hình và gán thơng tin cho đối tượng đầy đủ và chính
xác nhất.
4.4.3.5. Quy tắc tính tốn mơ hình
Ngun tắc tính tốn trong mơ hình: Để xuất ra mơ hình hồn
chỉnh thì các cấu kiện cần tn thủ các quy tắc tính tốn theo biện pháp

thi cơng và thực tế thi cơng ngồi cơng trường, các vị trí giao nhau giữa
các cấu kiện.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


20
4.3.4. Các ứng dụng mơ hình BIM liên quan đến cơng tác thanh
quyết tốn
4.4.4.1. Phân chia khu vực thi cơng cho từng nhà thầu
Dự án minh họa sẽ cho nhà thầu A và nhà thầu B cùng thi công
ván khuôn, bê tơng cột tại tầng 4 của tịa nhà. Nhà thầu A sẽ thi công từ
trục 1 đến trục 4, nhà thầu B sẽ thi công từ giữa trục 4-5 đến trục 8.
4.4.4.2. Xuất khối lượng thanh toán theo từng đợt thi công
Theo sự phân chia khu vực thi công cho nhà thầu A và nhà thầu
B, thi công công tác ván khuôn và bê tông cột tại sàn tầng 4.
Bảng 4.2. Bảng phân chia khu vực thi công, tiến độ thi cơng và thanh
tốn nhà thầu
Nhà
Stt
Hạng mục thi cơng
Tiến độ thi công
thầu
Ván khuôn, bê tông cột 01-03/07/2021 04-05/07/2021
Nhà thầu
1
tầng 4
Thanh tốn

Thanh tốn
A
(Từ trục 1-4)
đợt 1
đợt 2
Ván khn, bê tơng cột 01-03/07/2021 04-05/07/2021
Nhà thầu
2
tầng 4
Thanh toán
Thanh toán
B
(Từ giữa trục 4,5-8)
đợt 1
đợt 2
Khối lượng thanh toán theo từng đợt được truy xuất theo tiến
độ thực tế thi công ứng với từng cấu kiện mà nhà thầu đã thi công. Kết
quả xuất thanh toán này là sự phối hợp nhịp nhàng của bộ phận
BIM/Shopdrwaing và bộ phận QS công trường thông qua việc gắn các
thơng tin đầu vào cho từng đối tượng.
Hình 4.2. Bảng xuất khối lượng thanh toán theo từng đợt của nhà thầu
4.4.4.3.Giải trình chi tiết khối lượng thanh tốn nhà thầu
Mơ hình BIM này cho phép các bên tham gia có thể kiểm tra trực
tiếp trên mơ hình thơng qua có phép tính tốn có sẵn, đồng thời mơ
hình 3D trực quan sẽ giúp cho các nhà thầu dễ dàng hình dung được các
cấu kiện, thứ tự ưu tiên và khấu trừ các phần giao nhau theo đúng với
biện pháp thi cơng trên cơng trình. Hình minh họa được thể hiện trong
cuốn tồn văn hình 4.21, hình 4.22, hình 4.23 và hình 4.24.

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.


Lưu hành nội bộ


21
4.4.4.4. Phát sinh khối lượng thanh toán nhà thầu
Thực tế thi công không tránh khỏi việc thay đổi thiết kế do
những yếu tố khách quan và chủ quan, do nhu cầu sử dụng của các chủ
đầu tư, khách hàng.
Khi ứng dụng mơ hình BIM, việc thay đổi thiết kế sẽ được điều
chỉnh trực tiếp trên mơ hình thơng qua các lần “Revision” để từ đó tạo
thành một mơ hình hồn chỉnh cho đến kết thúc dự án, việc điều chỉnh
thiết kế phải được sự đồng ý của Chủ đầu tư, nhà thầu chính thơng qua
các biên bản, chỉ thị, RFI.
Với dự án minh họa này, vì khả năng chịu lực và thẩm mỹ về
kiến trúc, Chủ đầu tư, nhà thầu chính muốn thay đổi cột C5, số lượng là
4 cột tại tầng 4 theo thiết kế ban đầu kích thước 200x400mm thay đổi
thành cột vng kích thước 400x400mm. Bộ phận BIM/Shopdrawing
và bộ phận QS sẽ cập nhật sự thay đổi này, đồng thời khối lượng thanh
toán phát sinh cho các nhà thầu cũng sẽ tự động cập nhật theo.
4.4.4.5. Giá trị thanh toán nhà thầu
Nghiên cứu sử dụng phần mềm thứ hai là Microsoft Excel của
hãng Microsoft được dựng sẵn thông tin, kết hợp sử dụng các hàm
trong phần mềm để tự động nhận dữ liệu được truy xuất ra từ phần
mềm Cubicost, đây cũng là mặt hạn chế của nghiên cứu.
Kết quả thanh toán được xuất ra theo từng nhà thầu A và nhà
thầu B tương ứng với tiến độ thi cơng và đợt thanh tốn theo từng
khu vực thi công đã phân chia. Đồng thời giá trị phát sinh do thay
đổi thiết kế được cập nhật và tính toán trong các đợt thanh toán của
nhà thầu. Kết quả được thể hiện bảng 4.3, bảng 4.4, bảng 4.5, bảng

4.6 trong cuốn tồn văn.
4.3.5. Đánh giá mơ hình ứng dụng
Phương pháp đánh giá: Nghiên cứu đánh giá bằng phương pháp
thu thập dữ liệu khảo sát bảng câu hỏi cho quy trình thực hiện và ứng
dụng mơ hình.
Phương thức đánh giá: Nghiên cứu khảo sát trực tuyến đối với
các chuyên gia có kinh nghiệm về BIM thơng qua email, zalo và các

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


22
mạng xã hội khác sử dụng google biểu mẫu; phỏng vấn trực tiếp đối với
các cán bộ trực tiếp sử dụng mơ hình BIM cho cơng trình thực tế thi
cơng trực tiếp tại công trường.
Số lượng người được khảo sát: Nghiên cứu tiến hành khảo sát
tổng cộng 7 đối tượng trong đó bao gồm 3 chuyên gia và 4 cán bộ tại
công trường.
Nội dung được khảo sát: Theo phụ lục 2 trong cuốn tồn văn.
Kết quả khảo sát:
Stt

1
2
3
4
5
5.1

5.2
5.3
5.4
5.5

%
khơng
Nội dung
Đồng ý % đồng ý Khơng đồng ý
Tổng cộng
đồng
ý
Tính khả thi
5
62,5%
3
37,5%
8
Thuận lợi
6
75,0%
2
25,0%
8
Khó khăn
7
87,5%
1
12,5%
8

Phù hợp
4
50,0%
4
50,0%
8
Hiệu quả
5
62,5%
3
37,5%
8
Khơng hiệu quả
2
2
Ít hiệu quả
1
1
Hiệu quả
3
3
Hiệu quả nhiều
2
2
Hiệu quả rất nhiều
0

Kết quả khảo sát cho ta thấy:
+ Mặt được:
- Khả thi và thuận lợi trong cuộc cách mạng công nghệ số hiện

nay. Đồng thời mức độ hiệu quả việc áp dụng công nghệ này đạt năng
suất cao đến 62,5%.
+ Chưa được: Khó khăn trong cơng tác đưa ra các quy chuẩn,
tiêu chủ áp dụng cụ thể. Các công cụ dụng cụ, phần mềm chưa được
đồng nhất. Quy trình thực hiện chưa rõ ràng.
Chính vì vậy, quy trình ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác
thanh quyết tốn cho dự án xây dựng dân dụng nhằm định hướng cho
các cơ quan, các doanh nghiệp có những kế hoạch chuẩn bị tốt trước

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


23
khi áp dụng vào dự án thực tế. Đồng thời, quy trình góp phần tạo ra các
bước thực hiện trong q trình vận hành. Bên cạnh đó, các tiêu chí hiệu
quả và nhân tố ảnh hưởng đến về ứng dụng mơ hình BIM trong cơng
tác thanh quyết tốn cũng giúp cho các tổ chức nhìn nhận rõ rang hơn
nên bắt đầu từ đâu và áp dụng như thế nào.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận và kiến nghị
5.1.1. Kết luận
Kết quả mang lại cho thấy mơ hình BIM mang lại hiệu suất
làm việc cao hơn so với phương pháp truyền thống. Mức độ hiệu quả
này có sự cân bằng, khơng có sự khác biệt giữa các ý kiến khảo sát
của đơn vị chủ đầu tư và nhà thầu.
Thực trạng cho thấy, cơng tác thanh quyết tốn theo phương
pháp truyền thống đang còn nhiều vấn đề gây nhiều trở ngại trong q

trình thực hiện, trao đổi thơng tin giữa các bên tham gia dự án.. Mơ
hình BIM mang lại cơ hội để giải quyết những khó khăn trong cơng tác
thanh quyết tốn đối với cơng trình xây dựng dân dụng. Áp dụng mơ
hình BIM cịn nhiều rào cản địi hỏi người thực hiện phải nắm rõ quy
trình triển khai, kinh nghiệm và kiến thức về BIM.
5.1.2. Kiến nghị
Thống nhất và ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn trong công
cuộc áp dụng mơ hình BIM
Xây dựng quy trình thực hiện tổng thể.
Mở rộng thực hiện các dự án triển khai mô hình BIM và ứng
dụng trong cơng tác thanh quyết tốn.
5.2. Đóng góp của nghiên cứu
Nghiên cứu đã tìm hiểu và đánh giá được mức độ hiệu quả, các
nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng mơ hình BIM cho cơng tác thanh
quyết tốn cho các cơng trình xây dựng dân dụng, đồng thời chứng

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.

Lưu hành nội bộ


×