Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

6 đề luyện thi HSG 9 môn hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.3 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THCS

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 6

GIẤY PHONG CHÂU

Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Người ta dùng NH3 dư để phun vào khơng khí bị nhiễm clo vì sau phản ứng thu
được sản phẩm không độc đối với môi trường. Đâu là sản phẩm của quá trình trên?
A. N2, HCl.

B. N2, HCl, NH4Cl

C. HCl, NH4Cl

D. NH4Cl, N2

Câu 2: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối
trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là
A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Cu, Fe.

B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Ag, Cu.

C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu, Ag.

D. Cu(NO3)2, AgNO3 và Cu, Ag.


Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 15,5g natri oxit vào nước để được 500ml dung dịch. Nồng độ
mol của dung dịch này là
A. 2M

B. 1,5M

C. 1M

D. 0,5M

Câu 4: Cho 98g dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu
được là
A. 40g

B. 46g

C. 46,6g

D. 40,6g

Câu 5: Dãy gồm những cặp chất phản ứng được với nhau là
A. HCl và NaOH ; CO2 và Ca(OH)2 ; CO2 và HCl
B. HCl và CO2 : NaOH và Ca(OH)2 ; KOH và Cu(NO3)2
C. HCl và Cu(NO3)2 ; CO2 và NaOH ; KOH và Cu(NO3)2


D. HCl và NaOH ; CO2 và Ca(OH)2 ; KOH và Cu(NO3)2
Câu 6. Ngâm 1 đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 nồng độ x(M). Sau khi phản ứng
kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm
1,6gam. Giá trị của x là

A. 0,2M

B. 0,5M

C. 1M

D. 1,2M

Câu 7: Người ta thu được dung dịch NaOH khi trộn 50ml dung dịch Na 2CO3 1M với 50ml
dung dịch Ca(OH)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là
A. 2M

B. 1M

C. 1,5M

D. 0,5M

Câu 8: 8g oxit của 1 kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với 98g dung dịch
H2SO4 10%. Cơng thức hố học của oxit kim loại M là
A. MgO

B. ZnO

C. CuO

D. FeO

C©u 9. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch
CuSO4 4% để điều chế được 500 gam dung dịch CuSO4 8%?

A. 646,76 gam dung dịch CuSO4 4% và 43,33 gamCuSO4.5H2O
B. 466,67gam dung dịch CuSO4 4% và 33,33 gam CuSO4.5H2O
C. 46,67 gam dung dịch CuSO4 và 23,33 gam CuSO4.5H2O
D. 64,67 gam dung dịch CuSO4 và 3,333 gam CuSO4.5H2O
Câu 10: Đốt cháy hồn tồn 2,7g nhơm trong khí oxi. Hồ tan sản phẩm thu được trong
dung dịch HCl 10%. Khối lượng dung dịch HCl 10% đủ để tham gia phản ứng trên là
A. 1095g

B. 10,95g

C. 109,5g

D. 109,9g

Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu(NO 3)2
và 1 mol AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3
muối. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A. 1,5.

B. 1,8.

C. 2,0.

D. 1,2.


Câu 12. Cho m gam hỗn hợp bột gồm 5 ô xit kim loại: ZnO, FeO, Fe 3O4 , MgO, Fe2O3 tác
dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu
được 57 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 36


B. 25

C. 28

D. 39

Câu 13. Khí NH3 bị lẫn hơi nước. Muốn có NH3 khan có thể dùng chất nào trong các chất
sau đây?
A. H2SO4 đặc

B. NaCl

C. CaO

D. P2O5

Câu 14. Khi sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 . Quan sát thấy
A. Khơng thấy có hiện tượng gì

B. Có chất khí thốt ra

C. Có kết tủa trắng xuất hiện

D. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí

Câu 15. Cho 26,91 gam kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl 3 0,5 M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được V (lit ) H2 và 17,94 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 7,728 lit


B. 6,72 lít

C.13,104 lít

D. 13,44 lít

Câu 16. Hịa tan hồn tồn 2,16 gam một oxit kim loại trong dung dịch HNO 3 2M thì thu
được dung dịch A và 0,224 lit khí NO. Cơng thức của oxit kim loại là
A. Fe2O3

B. FeO

C. ZnO

D. CuO

Câu 17. Từ 60 kg FeS2 người ta điều chế được 25,8 lit dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84
g/ml) . Hiệu suất điều chế là
A. 60%

B. 90%

C. 85%

D. 95%

C©u 18: Để hồ tan 5,1 gam oxit có dạng R 2O3 cần dùng 43,8 gam dung dịch HCl
25%. Công thức oxit đem dùng là
A. Fe2O3


B. Al2O3

C. Cr2O3

D. Ga2O3

C©u 19: Khi phân tích một muối chứa 17,1 % Ca; 26,5% P; 54,7% O và 1,7 % H về
khối lượng. Cơng thức hóa học của muối là công thức nào sau đây?
A. CaHPO4

B. Ca(H2PO4)2

C. Ca3(PO4)2

D. Ca(HPO4)2


Câu 20 . Cho 26,91 gam kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl 3 0,5 M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được V (lit ) H2 và 17,94 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 5,6 lit

B. 6,72 lít

C.13,104 lít

D. 13,44 lít

II. PHẦN TỰ LUẬN: (10,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm):
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra với mỗi trường hợp sau:

a) Cho dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozo sau đó đun nhẹ
b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
c) Cho Ure vào dung dịch nước vôi trong
d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
Câu 2 (1,5 điểm):
Chỉ được dùng nước và một dung dịch làm thuốc thử, hãy nhận biết 6 gói bột màu
trắng sau: BaCO3, BaSO4, BaSO3, BaS, Ba(NO3)2, NaNO3.
Câu 3 (3,0 điểm):
1. Cho 4,8 gam chất A tan hết vào 100 gam nước thu được dung dịch B (chỉ chứa
một chất tan). Cho BaCl2 vừa đủ vào dung dịch B thu được tối đa 9,32 gam kết tủa BaSO 4,
lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch C. Cho một lượng bột Zn vừa đủ vào dung dịch C thu
được 0,448 lít khí H2 (đktc) và dung dịch D.
a) Xác định cơng thức của chất A.
b) Tính nồng độ C% của các chất tan trong dung dịch D.
2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong
đó Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa (m + 208,8) gam muối và hỗn hợp khí Z gồm
SO2 và CO2 trong đó thể tích khí SO2 là 13,44 lít (đo ở đktc). Xác định giá trị của m.
Câu 4 (2,0 điểm):


Trộn 3 oxit kim loại là FeO, CuO và MO (M là kim loại chưa biết, chỉ có hóa trị II
trong hợp chất) theo tỉ lệ mol là 5 : 3 : 1 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí H 2 dư đi qua
23,04 gam A nung nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Để hòa tan
hết B cần 360 ml dung dịch HNO3 nồng độ 3M, thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất và dung
dịch chỉ chứa nitrat kim loại. Viết các phản ứng xảy ra, xác định kim loại M và tính giá trị V.
Câu 5 (2,0 điểm):
Cho V lít (đktc) khí CO đi qua ống sứ đựng 5,8g sắt oxit nung đỏ, một thời gian
thu được hỗn hợp khí A và chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit HNO3 loãng dư thu
được dung dịch C và 0,784 lit (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch

C thu được 18,15g muối sắt III khan. Nếu hoà tan hoàn tồn B bằng axit HCl dư thu được
0,672 lit khí (đktc)(xem quá trình sắt tác dụng với muối sắt III về muối sắt II khơng đáng
kể).
1.Tìm cơng thức sắt oxit và phần trăm khối lượng các chất trong B.
2.Tìm V và phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A, biết tỉ khối của A đối với
hyđro là 17,2.
------------------ Hết -----------------


HD CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 SỐ 6
Mơn: Hóa học
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

Đáp án

D

C

C

C

D

C

B

C

B

C

Câu

11


12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

D

B

C

D

A


B

D

B

B

C

II. TỰ LUẬN (10,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm):
a) Đường chuyển sang màu vàng sẩm sau đó hóa đen (than), có sủi bọt
khí.
C12H22O11 HSO→ 12C + 11H2O
2

4 dac

o

t
C + 2H2SO4 đặc → CO2 ↑ + 2SO2 ↑ + 2H2O

0,25

b) Xuất hiện kết tủa trắng và dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.
FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl ↓ + Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag ↓
Hay FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl ↓ + Fe(NO3)3 + Ag ↓


0,5

c) Có khí mùi khai thốt ra và xuất hiện kết tủa trắng.
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
d) Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra trong HCl dư

0,5


HCl + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaCl

0,25

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

Câu 2: (1,5 điểm):
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
- Cho H2O vào 6 mẫu thử:
+ Mẫu thử nào không tan là: BaCO3, BaSO4, BaSO3 (nhóm 1)
+ Mẫu thử nào tan là: BaS, Ba(NO3)2, NaNO3 (nhóm 2)

0,5

- Cho dung dịch H2SO4 vào nhóm (1) và nhóm (2)
- Ở nhóm (1)
+ Mẫu thử nào có khí khơng màu, khơng mùi thốt ra là BaCO3.
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + CO2 ↑ + H2O
+ Mẫu thử nào có khí khơng màu, mùi hắc thoát ra là BaSO3.

BaSO3 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + SO2 ↑ + H2O
+ Mẫu thử còn lại là BaSO4.

0,5

- Ở nhóm (2)
+ Dung dịch nào có khí không màu, mùi trứng thối và xuất hiện kết tủa
trắng là BaS.
BaS + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2S ↑
+ Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(NO3)2.
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HNO3
+ Dung dịch còn lại là: NaNO3.

0,5


Câu 3: (3,0 điểm)
1. a) Có: mol BaSO4 = 9,32/233 = 0,04
mol H2 = 0,448/22,4 = 0,02 → mol nguyên tử H = 0,04
Vì: mol gốc SO4 = mol nguyên tử H → A là muối axit của H2SO4
Gọi công thức của A là: M(HSO4)n
Ptpứ:

M(HSO4)n + nBaCl2 → nBaSO4 + MCln + nHCl (1)
0,04/n

0,04

0,04/n


0,04

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2)
0,02

0,04

0,02

0,02

→ M M(HSO4)n = 4,8.n/0,04 = 120.n = M +97n

→ M = 23.n

→ n = 1 và M =23 (Na) -> Công thức của A là: NaHSO4

0,75

b) Từ phản ứng (1) và (2) ta có:
Dung dịch D chứa: nNaCl = 0,04 mol và nZnCl2 = 0,02 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mA + mH2O ban đầu + mBaCl2 + mZn = mdung dịch D + mBaSO4 + mH2
→ mdung dịch D

= 105,06 gam

C%NaCl = 0,04.58,5/105,06 = 2,23 (%)
C%ZnCl2 = 0,02.136/105,06 =2,59 (%)
2. nSO2 = 0,6 mol

Đặt x, y, z, t lần lượt là số mol của FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3
Phương trình phản ứng:
2FeO + 4H2SO4 →

Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

0,75


x

0,5x

2Fe3O4 + 10H2SO4 →

0,5x

3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

y

1,5y

2Fe(OH)2 + 4H2SO4 →

0,5y

Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O

z


0,5z

2FeCO3 +

4H2SO4



0,5z

Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O

t

0,5t

Ta có hệ phương trình:

0,5t

t

1,0

0,5x + 0,5y + 0,5z + 0,5t = 0,6


y = 0,25.(x + y + z + t)


=> x + y + z + t = 1,2 và y = 0,3.
mFe2(SO4)3 = 400.(0,5x + 1,5y + 0,5z + 0,5t) = m + 208,8
=> 400.[y + 0,5(x + y + z + t)] = m + 208,8
=> m = 151,2 (gam)

0,5

Câu 4: (2,0 điểm)
- Gọi số mol các oxit kim loại FeO, CuO, MO trong A tương ứng là 5a, 3a
và a.
* Trường hợp 1: Các oxit bị H2 khử hoàn toàn
FeO +

o

t
H2 → Fe

o

CuO

+

t
H2 → Cu

MO

+


t
H2 → M

o

+

H2O

(1)

+

H2O

(2)

+

H2O

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO ↑+ 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O

(3)
(4)
(5)

1,0



3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O

(6)

- Ta có hệ pt:
72.5a + 80.3a + (M + 16).a = 23,04

(I)

20a + 8a + 8a/3 = 0,36.3 = 1,08

(II)

- Giải ra (I) và (II) ta được a = 0,0352; M = 38,55 ⇒ Loại, vì khơng có
kim loại tương ứng

* Trường hợp 2: FeO, CuO bị H2 khử còn MO khơng bị H2 khử

1,0

- Có các phản ứng (1), (2), (4), (5); khơng có phản ứng (3), (6); thêm
phản ứng (7) sau
MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2O

(7)

- Ta có hệ pt:
72.5a + 80.3a + (M + 16).a = 23,04

20a + 8a + 2a = 0,36.3 = 1,08

(III)
(IV)

- Giải ra (III) và (IV) ta được a = 0,036; M = 24 ⇒ M là kim loại Mg
⇒ V (khí NO) = (0,036.5 + 0,036.2).22,4 = 5,6448 lít

Câu 5: (2,0 điểm)
1. Gọi công thức phân tử sắt oxit là FexOy
HNO 3
CO
Ta có sơ đồ FexOy →
Fex’Oy’;Fe;FexOy dư → Fe(NO3)3;NO
Áp dụng sự bảo toàn với nguyên tố Fe: số mol Fe(FexOy) = số mol Fe trong
Fe(NO3)3 = 18,15:242=0,075mol
Số mol O = (5,8-56.0,075):16 = 0,1mol
Ta có x:y = 0,075:0,1 = 3:4
Vậy cơng thức cần tìm Fe3O4
Chất rắn B có thể gồm:Fe,FeO,Fe3O4 dư
Phương trình phản ứng:
→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 4HNO3 

0,5

0,75
(1)



3FeO + 10HNO3 
→ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
(2)
3Fe3O4 + 28HNO3 
→ 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
(3)
Fe + 2 HCl

→ FeCl2 + H2
(4)
FeO + 2 HCl

→ FeCl2 + H2O
(5)
Fe3O4 + 8HCl

→ 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
(6)
Gọi a,b,c lần lượt là số mol Fe,FeO,Fe3O4 dư trong B
Từ (4) số mol H2 = a = 0,03
Từ (1),(2),(3) số mol NO = a + b/3+ c/3 = 0,035
Số mol Fe = a + b + 3c = 0,075
Giải hệ phương trình ta có: a=0,03 ; b = 0 ; c= 0,015
Khối lượng B = 56.0,03 + 232.0,015 = 5,16g
% khối lượng hỗn hợp : %Fe = 32,56% ; %Fe3O4 = 67,44%
2.Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 4CO toC
→ 3Fe + 4CO2
(7)
Theo phản ứng: số mol CO phản ứng = số mol CO2

Gọi d là % thể tích CO2 ; % thể tích CO = 1-d
Ta có : 44d + 28(1-d) = 17,2.2
⇒ d= 0,4 . ⇒ %VCO2=40% ; %VCO =60%
Theo (7) số mol CO phản ứng = (4/3).số mol Fe =(4/3).0,03=0,04mol
Do đó số mol CO ban đầu = (0,04.100):40=0,1mol
V=0,1.22,4= 2,24lit

0,75



×