Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

9 đề luyện thi HSG 9 môn hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.01 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THCS

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 9

GIẤY PHONG CHÂU

Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)

I.

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Trong những chất sau, chất nào khơng có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3

B. Al2O3

C. ZnSO4

D. NaHCO3

Câu 2: Không dùng đồ dùng làm bằng nhôm để đựng
A. gạo

B. dung dịch NaCl

C. xà phòng

D. cát


Câu 3: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, khơng có khơng khí, thu được sản phẩm gì?
A. FeO, NO

B. Fe2O3, NO2 và O2 C. FeO, NO2 và O2

D. FeO, NO và O2

Câu 4: Cho 6,94 gam hỗn hợp gồm 1 oxit sắt và nhơm hịa tan hoàn toàn trong 100 ml
dung dịch H2SO4 1,8M, tạo thành 0,03 mol H2 và dung dịch A. Biết lượng H 2SO4 đã lấy dư
20% so với lượng phản ứng. Công thức của oxit sắt là.
A. FeO

B. Fe3O4

C. Fe2O3

D. Fe2O

Câu 5: Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3
oxit. Để hòa tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được
dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan là bao nhiêu?
A. 9,45 gam

B. 7,49 gam

C. 8,54 gam

D. 6,45 gam

Câu 6: Cho 4,5 gam một kim loại R tan hồn tồn trong H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 2,24

lít hỗn hợp 2 khí SO2 và H2S ở (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim
loại R và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng?
A. Al; 28,5 gam

B. Al; 34,2 gam

C. Fe; 28,5 gam

D. Cu; 32,9 gam

Câu 7: Khi điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và màng ngăn xốp, thu được sản
phẩm gồm
A. H2, Cl2 và dung dịch NaCl

B. H2, Cl2 và dung dịch NaOH

C. Cl2 và dung dịch Gia-ven

D. H2 và dung dịch Gia-ven


Câu 8: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Muối ăn

B. Thạch cao

C. Phèn chua

D. Vôi sống


Câu 9: Dung dịch chứa chất nào sau đây có thể dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu,
Fe ở dạng bột mà không làm thay đổi khối lượng Ag?
A. Hg(NO3)2

B. Fe(NO3)2

C. AgNO3

D. HNO3

Câu 10: Cho các hỗn hợp sau
(1) 0,1 mol Fe và 0,1 mol Fe3O4

(2) 0,1 mol FeS và 0,1 mol CuS

(3) 0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe3O4

(4) 0,02 mol Cu và 0,5 mol Fe(NO3)2

(5) 0,1 mol MgCO3 và 0,1 mol FeCO3
Những hỗn hợp có thể tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 loãng dư là ?
A. (1), (3), (4), (5)

B. (1), (3), (5)

C. (1), (2), (4), (5)

D. (1), (2), (5)

Câu 11: Cho các dung dịch trong suất mất nhãn sau được đựng trong các bình riêng biệt;

NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4. Số thuốc thử ít nhất cần sử dụng để nhận ra các
dung dịch trên là
A. 1 thuốc thử

B. 2 thuốc thử

C. 3 thuốc thử

D. Không cần dùng

thuốc thử
Câu 12: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị
lớn nhất của V là
A. 1,12

B. 4,48

C. 5,60

D. 6,72

Câu 13: Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,25g

B. 7,25g

C. 8,98g


D. 10,27g

Câu 14: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa 6,48 gam Al với 17,6 gam Fe 2O3. Chỉ có
phản ứng nhơm khử oxit kim loại tạo kim loại. Đem hịa tan chất rắn sau phản ứng nhiệt
nhôm bằng dung dịch xút dư cho đến kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít H 2 (đktc). Hiệu
suất phản ứng nhiệt nhơm là
A. 100%

B. 90,9%

C. 83,3%

D. 70%


Câu 15: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl 2 2M để
được 29,7 gam kết tủa?
A. 0,5 lít

B. 0,7 lít

C. 0,8 lít

D. 1 lít

Câu 16: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO 2 ở (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2CO3 0,2 M
và KOH x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ
Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là?
A. 1,0 M


B. 1,4 M

C. 1,2 M

D. 1,6M

Câu 17: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào sau khi phản ứng kết thúc không xuất hiện
kết tủa?
A. Sục NH3 dư dung dịch AlCl3
B. Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
C. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
D. Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH
Câu 18: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF. AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm. Phát
biểu nào sau đây sai?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
B. Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3
C. Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhơm, nổi lên bề mặt nhơm ngăn cản nhơm nóng
chảy bị oxi hóa
D. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của Al2O3
→ Al(OH)3 + NaCl + CO2
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau X + Y + H2O 

Vậy X, Y có thể tương ứng với cặp chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Na2CO3

B. NaAlO2 và NaHCO3

C. AlCl3 và Na2CO3

D. AlCl3 và NaHCO3


Câu 20: Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom?
A. Cl2, CO2, H2S

B. H2S, SO2, C2H4

C. SO2, CO2, N2

D. O2, CO2, H2S


PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 câu- 10 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Cho hỗn hợp gồm Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu
được dung dịch X và chất rắn Y. Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X thu
được dung dịch Z và kết tủa M. Nung kết tủa M ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi
thu được chất rắn N. Cho khí H2 dư đi qua N nung nóng được chất rắn P. Sục khí CO 2 tới
dư vào dung dịch Z thu được kết tủa Q.
a. Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z, M, N, P, Q. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn?
b. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
Câu 2: (1,5 điểm) Cho hỗn hợp kim loại Mg, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp muối
Cu(NO3)2, AgNO3. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn A gồm 3 kim loại
và dung dịch B chứa 2 muối. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn
hợp A. Viết phương trình hóa học?
Câu 3: (3 điểm)

Cho m gam hỗn hợp chất rắn khan gồm 3 muối K 2CO3, BaCO3,

Ba(HCO3)2 vào nước dư thu được kết tủa X và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng
nhau.

- Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 0,2 M
- Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 0,2 M
Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, khí thốt ra được hấp thụ hoàn toàn trong 200 ml
dung dịch Z chứa đồng thời NaOH 0,15M và Na2CO3 0,2M thu được dung dịch T chứa 7,38
gam hỗn hợp muối. Tính m (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu 4: (3,5 điểm) Nhúng một thanh kim loại M (hoá trị II) vào 0,5 lit dung dịch CuSO 4
0,2M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40 gam trong khi nồng
độ CuSO4 còn lại là 0,1M.
a/ Xác định kim loại M.
b/ Lấy m gam kim loại M cho vào 1 lit dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 , nồng độ mỗi
muối là 0,1M. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng 15,28 gam và dung dịch B.
Tính m?


……………. Hết …………...…

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KỲ CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
SỐ 9

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 20 câu- 10 điểm)
Câu 1

Câu 2

Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

Câu 7 Câu 8

Câu 9


Câu
10

C

C

B

C

C

A

B

D

B

A

Câu

Câu

Câu

Câu


Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

D

B

C

B

D

B

C

D

C

B

PHẦN TỰ LUẬN: (4 câu- 10 điểm)
Câu

Hướng dẫn

Điểm



1

a) Dung dịch X gồm: Al2(SO4)3, CuSO4, FeSO4, H2SO4
Chất rắn Y: Cu
Chất rắn N: CuO, Fe2O3

0,5

Chất rắn P: Cu, Fe
Kết tủa Q: Al(OH)3
Kết tủa M: Cu(OH)2 và Fe(OH)2
Dung dịch Z: NaAlO2, Na2SO4, NaOH

b) PTHH:

Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

0,5

Cu + Fe2(SO4)3 -> CuSO4 + 2FeSO4

6NaOH + Al2(SO4)3 -> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O

0,5

2NaOH + FeSO4 -> Fe(OH)2 + Na2SO4
2NaOH + CuSO4 -> Cu(OH)2 + Na2SO4


t0
Cu(OH)2 
→ CuO + H2O
t0
→ 2Fe2O3 + 4H2O
4Fe(OH)2 +O2 
t0
CuO + H2 
→ Cu + H2O
t0
→ 2Fe + 3H2O
Fe2O3 + H2 

CO2 + NaOH -> NaHCO3
CO2 + H2O + NaAlO2 -> Al(OH)3 + NaHCO3

0,5


2

*PTHH:

Mg + AgNO3 -> Mg(NO3)2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3)2 -> Mg(NO3)2 + Cu

0,25

Fe + AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
Chất rắn A có: Ag, Cu, Fe

0,25

Dung dịch B có: Mg(NO3)2 , Fe(NO3)2

* Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư. Thu được phần chất rắn là kim
loại Cu, Ag và phần dung dịch FeCl2 và HCl

0,25

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Cho NaOH dư vào phần dung dịch, thu được kết tủa là Fe(OH)2
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
NaOH + FeCl2 -> Fe(OH)2 + NaCl
Nung kết tủa ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Cho luồng khí
H2 dư đi qua chất rắn, nung nóng, thu được Fe.

0,25

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
t0

t0
Fe2O3 + 3H2 
→ 2Fe + 3H2O

* Nung 2 kim loại trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được
chất rắn gồm CuO và Ag. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch HCl

dư thu được kim loại Ag.
t0
→ 2CuO
2Cu + O2 

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

-Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được kết tủa,
lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi, cho
luồng H2 dư đi qua chất rắn, nung nóng thu được Cu tinh khiết.

0,25


NaOH + HCl -> NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
t0
→ CuO + H2O
Cu(OH)2 

0,25

t0
CuO + H2 
→ Cu + H2O

* Khi cho hỗn hợp 3 muối vào nước được kết tủa X và dung dịch Y.
PTHH: K2CO3 + Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + 2KHCO3 (1)
Kết tủa X là BaCO3
Dung dịch Y có thể chứa: KHCO3 và K2CO3 dư

Hoặc KHCO3 và Ba(HCO3)2 dư
3

Hoặc KHCO3
* Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dư
BaCO3 +2HCl -> BaCl2 + H2O + CO2 (2)
Khí sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Z thu được 2 muối nên CO2 và
NaOH đều phản ứng hết.
nNaOH = 0,2 . 0,15 = 0,03 mol

nNa 2 CO 3 = 0,04 mol

Gọi a, b lần lượt là số mol của NaHCO3 và Na2CO3 trong dung dịch T
Khối lượng hỗn hợp muối = 84a + 106 b = 7,38 (I)
Áp dụng định luật BTNT với Na ta có:
nNaOH b/đ + 2 nNa 2

CO

3

b/đ

= nNaHCO 3 sp + 2 nNa 2 CO 3 sp

= 0,03 + 2.0,04 = a + 2b => a + 2b = 0,11 (II)
Giải hệ phương trình (I) và (II) ta được: a= 0,05 ; b= 0,03

0,25



* Áp dụng định luật BTNT với C ta có:
nCO 2 + nNa 2 CO 3 b/đ = nNaHCO 3 + nNa 2 CO 3 sp
=> nCO 2 = 0,05 + 0,03 – 0,04 = 0,04 mol
0,5

* Xét dung dịch Y
nHCl =0,15 . 0,2 = 0,03 mol
nNaOH= 0,06 . 0,2 = 0,012 mol
- Trường hợp 1: Dung dịch Y chứa KHCO3 và K2CO3 dư
Phần 1:

KHCO3 + HCl -> KCl + CO2 + H2O (3)
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + CO2 + H2O (4)

0,25

Phần 2: 2KHCO3 + 2NaOH -> Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O (5)
Theo (5): nKHCO 3 = nNaOH = 0,012 mol
Theo (3): nHCl (3) = nKHCO 3 = 0,012 mol
 nHCl (4) = 0,03 – 0,012 = 0,018 mol
Theo (4) : nK 2 CO 3

1

dư mỗi phần

= 2 nHCl (4) = 0,009 mol

0,5


Trong dung dịch Y:
nKHCO 3 = 2. 0,012 = 0,024 mol
nK 2 CO 3

dư mỗi phần

= 2. 0.009 = 0,018 mol

Theo (1):
nBaCO 3 = n Ba(HCO 3 ) 2 = nK 2 CO 3
nK 2 CO 3



1

3
pư =
2 nKHCO (1) = 0,012 mol

= 0,012 + 0,018 = 0,03 mol

n Ba(HCO 3 ) 2 = 0,012 mol
nBaCO 3 = 0,04 – 0,012 = 0,028 mol


=> m = 0,03 .138 + 0,028.197 + 0,012.259 = 12,764 gam
0,5
- Trường hợp 2: Dung dịch Y chứa KHCO3 và Ba(HCO3)2 dư

=>xảy ra phản ứng (3), (5) và các phản ứng sau:
Ba(HCO3)2 + 2HCl -> BaCl2 +2CO2 +2H2O (6)
Ba(HCO3)2 + 2NaOH -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (7)
Gọi số mol Ba(HCO3)2, KHCO3 trong mỗi phần là x, y (x,y>0)
Theo (3), (6): nHCl = nKHCO 3 + 2n Ba(HCO 3 ) 2 = 2x + y (mol)
2x + y = 0,03 (III)
Theo (5), (7): nNaOH = nKHCO 3 + 2n Ba(HCO 3 ) 2 = 2x + y (mol)
2x + y = 0,012 (IV)
Từ (III) và (IV): vơ lí=> loại
- Trường hợp 3: Dung dịch Y chứa KHCO3
0,5

- Xảy ra phản ứng (3,5):
Theo (3): nKHCO 3 = nHCl = 0,03 mol
Theo (5): nKHCO 3 = nNaOH = 0,012 mol => vơ lí => loại
-----------------------------------------------------------------------------------------Nhúng một thanh kim loại M (hố trị II) vào 0,5 lit dung dịch CuSO 4
0,2M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40 gam
trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M.
a/ Xác định kim loại M.
b/ Lấy m gam kim loại M cho vào 1 lit dung dịch chứa AgNO3 và
Cu(NO3)2 , nồng độ mỗi muối là 0,1M. Sau phản ứng thu được chất rắn A
có khối lượng 15,28 gam và dung dịch B. Tính m?
a/ theo bài ra ta có PTHH .
Fe

+

CuSO4



→

FeSO4

+

Cu

(1)

0,5


Số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng (1) là: 0,5 (0,2 – 0,1) = 0,05 mol
Độ tăng khối lượng của M là:
mtăng = mkl gp - mkl tan = 0,05 (64 – M) = 0,40
giải ra: M = 56, vậy M là Fe
4

0,25

b/ ta chỉ biết số mol của AgNO3 và số mol của Cu(NO3)2. Nhưng không
biết số mol của Fe
(chất khử

Fe

Cu2+

Ag+ (chất oxh mạnh)


0,1

0,1

( mol )

Ag+ Có Tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên muối AgNO3 tham gia phản ứng
với Fe trước.
PTHH:
Fe

+

2AgNO3


→

Fe

+

CuSO4


→

Fe(NO3)2


+

2Ag

(1)

FeSO4

+

Cu

(2)

Ta có 2 mốc để so sánh:
- Nếu vừa xong phản ứng (1): Ag kết tủa hết, Fe tan hết, Cu(NO3)2 chưa
phản ứng.
Chất rắn A là Ag thì ta có: mA = 0,1 x 108 = 10,8 g
- Nếu vừa xong cả phản ứng (1) và (2) thì khi đó chất rắn A gồm: 0,1 mol
Ag và 0,1 mol Cu
mA = 0,1 ( 108 + 64 ) = 17,2 g
theo đề cho mA = 15,28 g ta có: 10,8 < 15,28 < 17,2
vậy AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần và Fe tan hết.
mCu tạo ra = mA – mAg = 15,28 – 10,80 = 4,48 g. Vậy số mol của Cu = 0,07
mol.
Tổng số mol Fe tham gia cả 2 phản ứng là: 0,05 ( ở pư 1 ) + 0,07 ( ở pư 2 ) =
0,12 mol

0,5



Khối lượng Fe ban đầu là: 6,72g

0,5

0,25

0,5


0,5

0,5

0,5
Chú ý: Thí sinh làm bài theo phương pháp khác mà cho kết quả đúng, lập luận chặt chẽ
giám khảo căn cứ thang điểm của hướng dẫn chấm cho điểm sao cho hợp lí.



×