Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

16.Đề luyện thi HSG 9-Môn Hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.15 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THCS

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI SỐ 16

GIẤY PHONG CHÂU

Mơn: HĨA HỌC 9
(Thời gian làm bài 150 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (20 câu; 10,0 điểmt)
Câu 1. Dung dịch chất X khơng làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh.
Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. CaCl2 và Na2CO3

B. Ba(NO3)2 và Na2CO3

C. Na2SO4 và BaCl2

D. Ba(NO3)2 và K2SO4

Câu 2. Một loại phân lân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại
gồm các chất khơng chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%.

B. 42,25%.

C. 39,76%.

D. 45,75%.

Câu 3. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có


bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4. Thực hiện các thí nghiệm sau. Thí nghiệm nào sinh ra chất khí.
A. Nung NH4NO3 rắn.
B. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
C. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
D. Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
Câu 5. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa
Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,030.

B. 0,010.

C. 0,020.

D. 0,015.

1


Câu 6. Hòa tan 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dd HNO3 loãng dư thu được V
lít NO duy nhất (ở đktc) và dd Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được 126,25 gam kết tủa. Giá trị

của V là:
A. 17,92

B. 19,04

C. 24,64

D. 27,58.

Câu 7. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Zn(NO3)2.
B. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu 8. Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được
0,78 gam kết tủa. Nồng độ của dung dịch NaOH đã dùng là:
A. 1,2M hoặc 2,8M

B. 1,9M hoặc 2,8M

C. 1,2M hoặc 2M

D. 1,5M hoặc 2M

Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng:
A. Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước
B. Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan trong nước
C. Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dd HCl
D. Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dd HCl
Câu 10. Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu

được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,04.

B. 0,075.

C. 0,12.

D. 0,06.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH
lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.

2


C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ.
D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl 3, thu được kết tủa trắng rồi tan dần
đến hết.
Câu 12. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)2 và AgNO3

C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2

D. AgNO3 và Mg(NO3)2


Câu 13. Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong
dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:
A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

Câu 14. Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có cơng
thức dưới dạng các oxit là:
A. K2O.CaO.4SiO2

B. K2O.2CaO.6SiO2 C. K2O.CaO.6SiO2

D. K2O.3CaO.8SiO2

Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường)
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (khơng có mặt O2)
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa cịn Ag khơng bị oxi hóa là:
A. (a)

B. (b)

C. (d)


D. (c)

Câu 16. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch
H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là
A. 6,81 gam.

B. 4,81 gam.

C. 3,81 gam.

D. 5,81 gam.

Câu 17. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hố học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

3


B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội.
Câu 18. Cho dãy chuyển hố sau:

 CO2  H 2O
 NaOH
X 
Y 
X

Công thức của X là

A. NaHCO3.

B. Na2O.

C. NaAlO2.

D. Na2CO3.

Câu 19. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ
trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16
gam X?
A. 10,56 gam

B. 7,68 gam

C. 3,36 gam

D. 6,72 gam

Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5.

B. 2.


C. 4.

D. 3.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (10,0 điểm)

4


Câu 1 (1,5 điểm):
1. Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác
dụng với Al dư thu được dung dịch D và khí H 2. Thêm K2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa
E. Xác định các chất A, B, D, E và viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a/ FeSO4 + KMnO4 + H2O

Fe(OH)3 + Fe2(SO4)3 + MnO2 + K2SO4

b/ FeS2

Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

+ HNO3

Câu 2 (2,5 điểm):
1. Muối ăn được sản xuất bằng cách cho nước biển bay hơi có lẫn tạp chất là Na 2SO4;
NaBr; MgCl2; CaCl2; CaSO4. Trình bày phương pháp thu được NaCl tinh khiết từ muối đó.
2. Cần bao nhiêu gam oleum có cơng thức H2SO4.3SO3 để pha vào 100ml dung dịch
H2SO4 40% (D=1,31g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 bằng 10%.
Câu 3 (2,0 điểm): Hỗn hợp bột X gồm nhơm và kim loại kiềm M. Hồ tan hoàn toàn 3,18 gam

X trong lượng vừa đủ dung dịch axit H 2SO4 lỗng thu được 2,464 lít H2 (đktc) và dung dịch Y
(chỉ gồm muối sunfat trung hoà). Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới
khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa. Xác định kim loại M.
Câu 4 (2,0 điểm): Cho 3,52 gam hỗn hợp Z gồm hai kim loại Mg, Fe ở dạng bột vào 200 gam
dung dịch Cu(NO3)2 chưa rõ nồng độ. Sau phản ứng thu được 4,8 gam chất rắn T chứa tối đa hai
kim loại và dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào dung dịch Y rồi lọc lấy kết tủa, đem nung trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2 gam chất rắn (biết rằng các phản ứng đều xảy ra
hồn tồn).
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % khối lượng từng kim
loại có trong Z?
2. Xác định nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch Y?
Câu 5 (2,0 điểm): Nhiệt phân hoàn toàn 12,95 gam muối hiđrocacbonat của kim loại R (có hóa
trị khơng đổi trong các hợp chất) được chất rắn A, hỗn hợp khí và hơi (hỗn hợp B). Dẫn tồn bộ
B vào bình đựng dung dịch chứa 0,07 mol Ca(OH) 2, thấy khối lượng bình tăng 5,3 gam và đồng
thời có 4 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của muối ban đầu.
------------------ Hết -----------------

5


ĐÁP ÁN

6


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm)
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A,B

B

D

A,C

B


C

D

A

A,B,D

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20


B,D

A

B

C

C

A

C

C,D

D

B

II. TỰ LUẬN (10,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm):
1. Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác
dụng với Al dư thu được dung dịch D và khí H 2. Thêm K2CO3 vào dung dịch D thấy tạo kết tủa
E. Xác định các chất A, B, D, E và viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a/ FeSO4 + KMnO4 + H2O

Fe(OH)3 + Fe2(SO4)3 + MnO2 + K2SO4


b/ FeS2

Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

+ HNO3

1. Trường hợp 1: Dư BaO
BaO + H2SO4
BaSO4 + H2O
BaO

+

H2O

Ba(OH)2

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O
K2CO3 + Ba(AlO2)2

Ba(AlO2)2 + 3H2
BaCO3 + 2KAlO2

A : BaSO4 ; dung dịch B: dung dịch Ba(OH)2 ; dung dịch D : Ba(AlO2)2 ; E: BaCO3
Trường hợp 2: Dư H2SO4
BaO
+ H2SO4
BaSO4 + H2O
2Al


+ 3H2SO4 dư

Al2(SO4)3 + K2CO3 + 3H2O

0,5

Al2(SO4)3 + 3H2
2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2

A : BaSO4 ; dung dịch B: dung dịch H2SO4 ; dung dịch D : Al2(SO4)3 ; E: Al(OH)3

7


0,5

2.
a/ 18FeSO4 + 6KMnO4 + 12H2O
b/ 3FeS2

+ 48HNO3

8Fe(OH)3 + 5Fe2(SO4)3 + 6MnO2 + 3K2SO4

Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 3H2SO4 + 45NO2 + 2H2O

0,25
0,25


Câu 2: (2,5 điểm):
1. Muối ăn được sản xuất bằng cách cho nước biển bay hơi có lẫn tạp chất là Na 2SO4;
NaBr; MgCl2; CaCl2; CaSO4. Trình bày phương pháp thu được NaCl tinh khiết từ muối đó.
2. Cần bao nhiêu gam oleum có cơng thức H2SO4.3SO3 để pha vào 100ml dung dịch
H2SO4 40% (D=1,31g/ml) để tạo ra oleum có hàm lượng SO3 bằng 10%.

1. Hịa tan hỗn hợp vào nước rồi cho t/d với dd BaCl 2 dư; lọc bỏ kết tủa được dd A
(chứa NaCl, NaBr, CaCl2, MgCl2, BaCl2 dư)
BaCl2 + Na2SO4

BaSO4 + 2NaCl

BaCl2 + CaSO4

BaSO4 + 2CaCl2

0,5

- Cho A t/d với dd Na2CO3 dư; lọc bỏ kết tủa được dd B (chứa NaCl, NaBr, Na2CO3 dư)
Na2CO3 + MgCl2

MgCO3 + 2NaCl

Na2CO3 + CaCl2

CaCO3 + 2NaCl

Na2CO3 + BaCl2

BaCO3 + 2NaCl


0,5

- Sục Cl2 dư vào dd B và đun nhẹ được NaCl tinh khiết
Cl2 +H2O

HCl + HClO

2HCl + Na2CO3

2NaCl + CO2 + H2O

8


Cl2 + 2NaBr

0,5

2NaCl + Br2

 H2SO4
2. - PTHH SO3 + H2O 
4,37

4,37

- Theo bài ra ta có

m dd H 2SO4 40%  100.1,31  131g  m H2SO4 


 m H 2O  131  52, 4  78, 6g  n H 2O 

- Theo PT ta có
-

-

0,25

4,37 (mol)
40.131
 52, 4g
100

78, 6
 4,37mol
18

mSO3  4,37.80  349, 6g

0,25

Đặt x là số mol oleum H2SO4.3SO3 cần lấy.

Ta có

%SO3 

240x  349, 6

.100%  10%  x  1, 76mol
338x  131

Vậy khối lượng oleum H2SO4.3SO3 cần thêm vào là 1,76.338=594,88g

0,25

0,25

Câu 3 (2,0 điểm): Hỗn hợp bột X gồm nhôm và kim loại kiềm M. Hoà tan hoàn toàn 3,18 gam
X trong lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 loãng thu được 2,464 lít H2 (đktc) và dung dịch Y
(chỉ gồm muối sunfat trung hoà). Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới
khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa. Xác định kim loại M.
nH 2 

2,464
0,11mol
22,4

Gọi x; y lần lượt là số mol của M; Al trong 3,18 gam hỗn hợp X
(x; y>0).

9


Theo bài ta có: Mx + 27y = 3,18 (1*)
Cho X tác dụng với H2SO4 lỗng theo phương trình:
2M

+




H2SO4

M2SO4

x

+

x/2

2Al + 3H2SO4



y

H2

(1)

x/2

Al2(SO4)3

+

y/2


0,25

(mol)
3H2

3y/2

(2)

(mol)

n H = x/2 + 3y/2 = 0,11  x + 3y = 0,22

0,25

(2*)

2

Cho Ba(OH)2 vào dd Y:
M2SO4

Ba(OH)2 

+

x/2

+


x/2

Al2(SO4)3

+

3Ba(OH)2 

y/2
MOH

BaSO4

x

3BaSO4

+

3y/2
+



Al(OH)3

MAlO2

2MOH

(mol)

2Al(OH)3
y

+

(3)

(4)

(mol)

2H2O

(5)
0,25

Theo (1); (2); (3); (4) có n BaSO 4 n H 2 = 0,11mol

m BaSO = 0,11.233 = 25,63g < 27,19
4

 Trong kết tủa có Al(OH)3:

m Al( OH )

3

= 27,19 – 25,63 = 1,56g


n Al( OH ) = 1,56/78 = 0,02mol
3

Theo phương trình (5) có n Al( OH )3 bị hồ tan = nMOH = x

 n Al( OH )3 kết tủa = y - x = 0,02

(3*)

0,25

10


Từ (1*); (2*) và (3*) có hệ:
Mx + 27y = 3,18
x + 3y = 0,22

x = 0,04



y – x = 0,02

y = 0,06
M = 39

Vậy kim loại kiềm M là Kali (K)


0,5

0,5

Câu 4 (2,0 điểm): Cho 3,52 gam hỗn hợp Z gồm hai kim loại Mg, Fe ở dạng bột vào 200 gam
dung dịch Cu(NO3)2 chưa rõ nồng độ. Sau phản ứng thu được 4,8 gam chất rắn T chứa tối đa hai
kim loại và dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào dung dịch Y rồi lọc lấy kết tủa, đem nung trong
khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 2 gam chất rắn (biết rằng các phản ứng đều xảy ra
hồn tồn).
1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % khối lượng từng kim
loại có trong Z?
2. Xác định nồng độ phần trăm của các chất tan có trong dung dịch Y?
1. Các phương trình hóa học có thể xảy ra:
Mg + Cu(NO3)2
Fe + Cu(NO3)2

 
 

Mg(NO3)2
Fe(NO3)2

+ Cu
+ Cu

(1)
(2)

+ Nếu Mg dư  Hỗn hợp T có 3 kim loại (trái giả thiết).
+ Nếu cả Mg, Fe cùng phản ứng hết  Toàn bộ kim loại đi vào dung dịch Y và

chuyển hết vào oxit  Khối lượng oxit phải lớn hơn 3,52 gam  Trái giả thiết.

11


Vậy: Mg đã phản ứng hết, Fe có thể chưa phản ứng hoặc chỉ phản ứng một phần.
Mg(NO3)2 + 2NaOH
Fe(NO3)2
Mg(OH)2

+ 2NaOH  
0

t 

4Fe(OH)2 + O2

Mg(OH)2

 

Fe(OH)2

+ 2 NaNO3

(3)

+ 2 NaNO3

MgO + H2O

0

t  2Fe2O3 + 4H2O

0,5

(4)
(5)
(6)

Gọi số mol Mg ban đầu là x mol, số mol Fe ban đầu là y mol, số mol Fe phản ứng là z
mol ( x, y > 0; z lớn hơn hoặc bằng 0, y >z).
Theo phương trình (1), (2) ta có:

0,5

24x + 56y = 3,52
64(x+ z) + 56(y- z) = 4,8
Từ (1), (2), (3), (4), (5), (6) ta có:
40x + 80z = 2
Ta có hệ phương trình
24x + 56y = 3,52
64x + 56y + 8z = 4,8
40x + 80z = 2
Giải hệ ta được: x = 0,03 mol , y = 0,05 mol , z = 0,01 mol.
Vậy: %mMg = 20,45% ; %mFe = 79,55%
2. Dung dịch Y gồm: Mg(NO3)2: 0,03 mol  Khối lượng của Mg(NO3)2 là 4,44 gam;

0,5


Fe(NO3)2 : 0,01 mol  Khối lượng Fe(NO3)2 là 1,8 gam.
Tổng khối lượng dung dịch Y là: 3,52 + 200 – 4,8 = 198,72 gam.
Vậy C% của các chất tan trong dung dịch lần lượt là:
Mg(NO3)2 : 2,23%;

Fe(NO3)2 : 0,91%

12


0,5

Câu 5 (2,0 điểm): Nhiệt phân hoàn toàn 12,95 gam muối hiđrocacbonat của kim loại R (có hóa
trị khơng đổi trong các hợp chất) được chất rắn A, hỗn hợp khí và hơi (hỗn hợp B). Dẫn tồn bộ
B vào bình đựng dung dịch chứa 0,07 mol Ca(OH) 2, thấy khối lượng bình tăng 5,3 gam và đồng
thời có 4 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của muối ban đầu.
Đặt công thức của muối là R(HCO3)n, trong đó R vừa là kí hiệu, vừa là NTK của kim 0,25
loại, n là hóa trị của R, gọi x là số mol của R(HCO3)n.
Ta có: x. (R + 61n) = 12,95 (I)

0,25

0

PTHH: 2R(HCO3)n t  R2(CO3)n + nH2O + nCO2
x

x/2

nx/2


(1)

nx/2

0

Có thể xảy ra: R2(CO3)n t  R2On + nCO2

(2)

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

(3)

CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

(4)

0,25

+ Xét trường hợp chỉ xảy ra (3) (không có phản ứng 4)
Theo (3): nCO 2 = nCaCO 3 = 4/100 = 0,04 mol
 m 2 = 0,04. 44 = 1,76 gam
CO
 m 2 = 5,3 – 1,76 = 3,54 gam
H O

0,25
 n 2 = 3,54/18 = 0,197 > n 2 = 0,04 mol (loại)

H O
CO

+ Xét trường hợp xảy ra cả (3) và (4)
Ca(OH)2 + CO2
0,07

0,07

 CaCO3 + H2O
0,07 (mol)

13


CaCO3
0,07 – 0,04

+ CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

0,25

0,03 (mol)

 n 2 = 0,1 mol  m 2 = 0,1. 44 = 4,4 gam;
CO
CO

 mH 2 O = 5,3 – 4,4 = 0,9 gam
0,25

 n 2 = 0,9/18 = 0,05 < n 2 = 0,1 mol
H O
CO

Như vậy phải xảy ra cả (1) và (2)

Theo (1): n H 2 O =

nx
0,1
= 0,05  nx = 0,1  x =
2
n

0,25

Thay vào (I) ta được: R = 68,5n
Chỉ thỏa mãn khi n = 2 và R = 137 (Ba)
Vậy công thức phân tử của muối ban đầu là Ba(HCO3)2.
0,25

14



×