Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Giáo trình Lập trình web với PHP (Ngành/Nghề: Công nghệ thông tin) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 108 trang )

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX TPHCM

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: LẬP TRÌNH WEB VỚI PHP
NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRÌNH ĐỘ: 12/12
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-... ngày ………tháng.... năm……
...........……… của ……………………

…………, năm 2019


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình “Lập trình web với php” được biên soạn để phục vụ cho công
tác giảng dạy và học tập của giảng viên, học sinh, sinh viên chuyên ngành Công
nghệ thông tin, và là tài liệu tham khảo cho các lập trình viên tại các doanh nghiệp.
Cấu trúc của giáo trình gồm 6 chương:
Chương 1 : Giới thiệu ngôn ngữ kịch bản Javascrip
Chương 2 : Ngôn ngữ Php
Chương 3 : Lập trình hướng đối tượng
Chương 4 : Cơ sở dữ liệu MySQL
Chương 5 : PHP và MySQL


Chương 6 : Tạo web động
.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khơng tránh
khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp của quý đọc giả để giáo trình này ngày càng hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Tp. HCM, ngày……tháng……năm………
Biên soạn
BỘ MÔN TIN HỌC


MỤC LỤC
Tên mơn học: Lập trình web với PHP ................................................................... 7
GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ KỊCH BẢN JAVASCRIPT .................................... 11
I. GIỚI THIỆU VỀ JAVASCRIPT .................................................................................. 11
II. NGÔN NGỮ JAVASCRIPT ........................................................................................ 11
1. Chèn mã lệnh Javascript vào trong tài liệu HTML ....................................................... 11
2. Lời chú thích ................................................................................................................. 12
3. Biến và cách xuất thơng tin lên trình duyệt .................................................................. 12
4. Các phép tốn................................................................................................................ 12
5. Câu lệnh rẽ nhánh If...Else ............................................................................................ 14
6. Câu lệnh lựa chọn Switch ............................................................................................. 15
7. Định nghĩa hàm ............................................................................................................. 16
8. Hộp thông báo ............................................................................................................... 16
9. Câu lệnh lặp For ............................................................................................................ 18
10. Câu lệnh lặp While ....................................................................................................... 18
11. Câu lệnh lặp For...In ..................................................................................................... 19
12. Sự kiện trong Javascript ................................................................................................ 20
13. Câu lệnh Try...Catch ..................................................................................................... 20
14. Câu lệnh Throw ............................................................................................................ 21

15. Ký tự đặc biệt Text ....................................................................................................... 22
III. ĐỐI TƯỢNG TRONG JAVASCRIPT......................................................................... 22
1.
2.
3.
4.

Đối tượng String ........................................................................................................... 22
Đối tượng Date ............................................................................................................. 23
Đối tượng Array ............................................................................................................ 23
Đối tượng Math............................................................................................................. 24

Chương 2 : NGÔN NGỮ PHP............................................................................... 25
I. TỔNG QUAN VỀ PHP ................................................................................................ 25
1. Cú pháp PHP................................................................................................................... 25
2. Xuất giá trị ra trình duyệt ................................................................................................ 25
3. Lời chú thích ................................................................................................................... 25
4. Biến trong PHP ............................................................................................................... 26
5. Hằng ................................................................................................................................ 28
6. Kiểu dữ liệu .................................................................................................................... 28
7. Các toán tử ...................................................................................................................... 30
8. Các hàm kiểm tra giá trị .................................................................................................. 32
II. CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN .......................................................................................... 35
1. Câu lệnh rẽ nhánh If...Else ............................................................................................ 35
2. Câu lệnh lựa chọn switch .............................................................................................. 36
3. Câu lệnh lặp .................................................................................................................. 36
4. Sử dụng break và continue trong cấu trúc lặp............................................................... 37
5. Kiểu mảng ..................................................................................................................... 38
III. XÂY DỰNG HÀM TRONG PHP................................................................................ 41
1. Hàm do người dùng định nghĩa .................................................................................... 41

2. Hàm trong thư viện hàm ............................................................................................... 42
IV. BIỂU MẪU FORM ...................................................................................................... 48


1. Đặc điểm form .............................................................................................................. 48
2. Biểu mẫu sử dụng phương thức $_POST ..................................................................... 49
3. Biểu mẫu sử dụng phương thức $_GET ....................................................................... 50

Chương III: HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG PHP ........................................... 52
I. KHÁI NIỆM: ................................................................................................................ 52
II. TẠO LỚP:..................................................................................................................... 52
III. SỬ DỤNG LỚP ............................................................................................................ 53
IV. KẾ THỪA ..................................................................................................................... 54

Chương 4 : CƠ SỞ DỮ LIỆU MYSQL ................................................................ 61
I. TỔNG QUAN ............................................................................................................... 61
1. Giới thiệu CSDL ............................................................................................................. 61
2. CSDL MySQL ................................................................................................................ 62
II. CHUẨN HÓA DỮ LIỆU ............................................................................................. 65
1. Thiết kế CSDL: ............................................................................................................... 65
2. Quan hệ: .......................................................................................................................... 65
3. Dạng chuẩn hóa thứ 1 (1NF-First Normal Form): .......................................................... 66
4. Dạng chuẩn hóa thứ 2 (2NF-Second Normal Form): ..................................................... 66
5. Dạng chuẩn hóa thứ 3 (3NF-Third Normal Form): ........................................................ 67
III. BẢNG (TABLE)........................................................................................................... 67
1. Khái niệm ........................................................................................................................ 67
2. Thuộc tính ....................................................................................................................... 67
3. Thao tác với bảng............................................................................................................ 69
IV. BẢNG ẢO .................................................................................................................... 71
1. Khái niệm ........................................................................................................................ 71

2. Tạo bảng ảo ..................................................................................................................... 72
3. Cập nhật nội dung bảng ảo ............................................................................................. 72
4. Xóa bảng ảo .................................................................................................................... 73
V. TỐN TỬ ..................................................................................................................... 73
1. Khái niệm ........................................................................................................................ 73
2. Toán tử số học................................................................................................................. 73
3. Toán tử so sánh ............................................................................................................... 73
4. Toán tử logic ................................................................................................................... 74
VI. PHÁT BIỂU SQL ......................................................................................................... 74
1. Câu lệnh SELECT .......................................................................................................... 74
2. Truy vấn con ................................................................................................................... 75
3. Câu lệnh thêm dữ liệu ..................................................................................................... 76
4. Câu lệnh cập nhật dữ liệu ............................................................................................... 76
5. Câu lệnh xóa dữ liệu ....................................................................................................... 77
6. Sử dụng mệnh đề UNION trong truy vấn ....................................................................... 77
7. Truy vấn dữ liệu từ nhiều bảng ....................................................................................... 77
8. Sử dụng hàm trong SQL ................................................................................................. 78
9. Import và export dữ liệu ................................................................................................. 79

Chương 5 : PHP & MYSQL .................................................................................. 81


I. KẾT NỐI CSDL ........................................................................................................... 81
1. Tạo kết nối ...................................................................................................................... 81
2. Chọn CSDL..................................................................................................................... 81
3. Truy vấn dữ liệu .............................................................................................................. 82
4. Thơng báo lỗi .................................................................................................................. 82
5. Đóng kết nối.................................................................................................................... 83
II. LÀM VIỆC VỚI CSDL MYSQL ................................................................................. 83
1. Đếm số lượng mẫu tin..................................................................................................... 83

2. Hiển thị dữ liệu ............................................................................................................... 84
3. Lưu trữ dữ liệu mới vào CSDL ....................................................................................... 88
4. Cập nhật dữ liệu .............................................................................................................. 89
5. Xóa dữ liệu...................................................................................................................... 90
III. PHP KẾT HỢP VỚI CÁC CSDL SQL SERVER .......................................................... 90
IV. XÂY DỰNG CÁC LỚP XỬ LÝ .................................................................................. 91
1. Một số phương thức trong lớp xử lý bảng ...................................................................... 91
2. Xây dựng lớp xử lý nghiệp vụ ........................................................................................ 92

Chương 6 : TẠO WEB ĐỘNG ............................................................................... 1
I. SỬ DỤNG TẬP TIN DÙNG CHUNG........................................................................... 1
1. REQUIRE ......................................................................................................................... 1
2. INCLUDE ......................................................................................................................... 2
II. Mở tập tin và thư mục ..................................................................................................... 3
1. Tập tin ............................................................................................................................... 3
2. Thư mục ............................................................................................................................ 6
III. UPLOAD TẬP TIN LÊN SERVER. .............................................................................. 8
1. Giới thiệu .......................................................................................................................... 8
2. Các bước upload file ......................................................................................................... 8
IV. PHP COOKIES ............................................................................................................... 9
1. Khái niệm .......................................................................................................................... 9
2. Khai báo cookie ................................................................................................................ 9
3. Sử dụng cookie ................................................................................................................. 9
4. Hủy cookie ........................................................................................................................ 9
V. PHP SESSIONS ............................................................................................................ 10
1. Khái niệm ........................................................................................................................ 10
2. Cách thức hoạt động ....................................................................................................... 10
3. Khởi động Session .......................................................................................................... 10
4. Đăng ký Session.............................................................................................................. 10
5. Sử dụng Session .............................................................................................................. 10

6. Hủy biến Session ............................................................................................................ 10
VI. GỬI E-MAIL TRONG PHP ......................................................................................... 11


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học: Lập trình web với PHP
Mã môn học: MH 21
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 55 giờ; Kiểm tra: 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: học sau môn Đồ hoạ ứng dụng, Thiết kế Web và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
SQL Server.
- Tính chất: môn học chuyên môn bắt buộc.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức:
+ Nắm vững kiến thức ngôn ngữ lập trình PHP.
+ Quy trình phát triển Website.
+ Biết kết hợp xây dựng CSDL vào Website
- Về kỹ năng:
+ Sử dụng ngơn ngữ lập trình PHP trong lập trình web.
+ Phân tích, thiết kế và xây dựng các trang web động
+ Kết hợp được CSDL MySQL và PHP để tạo được website hoàn chỉnh.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính tỉ mĩ, siêng năng, ham học hỏi, …
+ Hình thành tinh thần tự giác trong cơng việc tự nghiên cứu, học tập.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
Số

hành, thí
Tên chương, mục
Tổng

Kiểm
TT
nghiệm,
số
thuyết
tra
thảo luận,
bài tập
1 Chương 1: Giới thiệu ngôn ngữ kịch bản
10
2
8
Javascript
2 Chương 2: Ngôn ngữ PHP
15
3
11
1
3 Chương 3: Lập trình hướng đối tượng
10
2
8
4 Chương 4: Cơ sở dữ liệu MySQL
10
2
6

2
5 Chương 5: PHP & MySQL
15
3
12
6 Chương 6: Tạo web động
15
3
10
2
Cộng
75
15
55
5
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Giới thiệu ngôn ngữ kịch bản Javascript
Thời gian: 10 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày được các cú pháp cơ bản trong Javascript.
- Nêu được các đối tượng trong Javascript.
2. Nội dung chương:
2.1. Giới thiệu về Javascript.
Thời gian: 1 giờ
2.2. Ngôn Ngữ Javascript
Thời gian: 4 giờ
2.3. Đối tượng trong javascript.
Thời gian: 5 giờ



Chương 2: Ngôn ngữ PHP
Thời gian: 15 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày được các cú pháp cơ bản trong PHP.
- Xây dựng được các hàm trong PHP.
- Tạo được các Form trong PHP.
2. Nội dung chương:
2.1. Tổng quan về PHP
Thời gian: 2 giờ
2.2. Câu lênh điều khiển.
Thời gian: 4 giờ
2.3. Xây dựng hàm trong PHP
Thời gian: 4 giờ
2.4. Biểu mẫu Form
Thời gian: 4 giờ
2.5. Kiểm tra
Thời gian: 1 giờ
Chương 3: Lập trình hướng đối tượng
Thời gian: 10 giờ
1. Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về lập trình hướng đối tượng trong PHP.
- Tạo và sử dụng được các lớp trong PHP.
- Tạo và sử dụng được các lớp kế thừa trong PHP.
2. Nội dung chương:
2.1. Khái niệm
Thời gian: 1 giờ
2.2. Tạo lớp
Thời gian: 3 giờ
2.3. Sử dụng lớp
Thời gian: 3 giờ

2.4. Kế thừa
Thời gian: 3 giờ
Chương 4: Cơ sở dữ liệu MySQL
Thời gian: 10 giờ
1. Mục tiêu:
- Tạo được bảng và bảng ảo trong MySQL.
- Sử dụng được các toán tử trong CSDL MySQL.
- Tạo được các câu lệnh SQL trong MySQL.
2. Nội dung:
2.1. Tổng quan
Thời gian: 1 giờ
2.2. Bảng (table)
Thời gian: 2 giờ
2.3. Bảng áo
Thời gian: 1 giờ
2.4. Toán tử
Thời gian: 2 giờ
2.5. Phát biểu SQL
Thời gian: 2 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 2 giờ
Chương 5: PHP & MySQL
Thời gian: 15 giờ
1. Mục tiêu:
- Kết nối CSDL MySQL trong PHP.
- Xây dựng được các lớp xử lý trong PHP.
2. Nội dung chương:
2.1. Kết nối CSDL
Thời gian: 3 giờ
2.2. Làm việc với CSDL MySQL

Thời gian: 5 giờ
2.3. PHP kết nối với CSDL SQL Server.
Thời gian: 2 giờ
2.4. Xây dựng các lớp xử lý
Thời gian: 5 giờ


Chương 6: Tạo web động
Thời gian: 15 giờ
1. Mục tiêu:
- Tạo và sử dụng các tập tin và thư mục dùng chung.
- Sử dụng các Cookies và Session trong PHP.
- Tạo được các form để gửi E-Mail trong PHP.
2. Nội dung chương:
2.1. Sử dụng tập tin dùng chung
Thời gian: 1 giờ
2.2. Mở tập tin và thư mục.
Thời gian: 2 giờ
2.3. Upload tập tin lên server.
Thời gian: 3 giờ
2.4. PHP Cookies
Thời gian: 3 giờ
2.5. PHP session
Thời gian: 2 giờ
2.6. Gữi E-Mail trong PHP
Thời gian: 2 giờ
Kiểm tra
Thời gian: 2 giờ
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: phịng lab tin học.

2. Trang thiết bị máy móc: máy vi tính có phần mềm Dreamweaver.
3. Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: sách, tập, máy tính có phần mềm chuyên
dụng.
4. Các điều kiện khác: không.
V. Nội dung và phương pháp đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức:
+ Nêu được các cú pháp trong ngơn ngữ lập trình PHP.
+ Nêu được quy trình phát triển Website.
- Kỹ năng:
+ Kết hợp được CSDL vào Website có sử dụng ngơn ngữ PHP.
+ Sử dụng ngơn ngữ lập trình PHP trong lập trình web.
+ Phân tích, thiết kế và xây dựng các trang web động bằng ngơn ngữ PHP.
+ Tạo được website hồn chỉnh có kết hợp được CSDL MySQL và PHP.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tích cực tham gia tự học, tham gia xây dựng bài, làm việc nhóm.
2. Phương pháp:
Các kiến thức và kỹ năng trên sẽ được đánh giá qua các nội dung tự nghiên cứu, ý
thức thực hiện môn học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc
môn học:
- Điểm môn học bao gồm điểm trung bình các điểm kiểm tra: tự nghiên cứu, điểm
kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ có trọng số 0,4 và điểm thi kết thúc mơn
học có trọng số 0,6.
- Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường
xuyên, điểm kiểm tra định kỳ và tự nghiên cứu theo hệ số của từng loại điểm.
Trong đó, điểm kiểm tra thường xuyên và điểm tự nghiên cứu được tính hệ số 1,
điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
- Hình thức thi: tiểu luận (10 ngày) (được thông báo vào đầu mỗi học kỳ).
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho

trình độ Cao đẳng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:


- Đối với giảng viên:
+ Trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
+ Khi thực hiện chương trình môn học cần xác định những điểm kiến thức cơ bản,
xác định rõ các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng ở từng nội dung.
+ Cần liên hệ kiến thức với thực tế sản xuất và đời sống, đặc biệt là các phần mềm
thực tế sử dụng mạng Internet có hiệu quả.
- Đối với người học:
+ Chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức, tự nghiên cứu, chuẩn bị bài theo nội dung
giảng viên hướng dẫn, yêu cầu trước khi đến lớp.
+ Cần thực hiện tất cả các bài tập và tự nghiên cứu các bài toán thực tế về mơn
học đã có sẵn nhằm mục đích củng cố, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học.
+ Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho cá nhân.
+ Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học tích hợp, bài
học thực hành, thực tập và các yêu cầu của môn học được quy định trong chương
trình mơn học.
3. Những trọng tâm cần lưu ý:
- Ngôn ngữ kịch bản Javascript.
- Ngôn ngữ PHP.
- Lập trình hướng đối tượng.
- Cơ sở dữ liệu MySQL.
- PHP & MySQL.
- Tạo web động.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình nội bộ Lập trình web với PHP, Trường cao đẳng công nghệ
Tp.HCM

[2]. Core Web Application Development with PHP and MySQL - Marc
Wandschneider
[3]. PHP & MySQL, ban chỉ đạo CNTT của cơ quan Đảng
[4]. MySQL-PHP, Jay Greenspan and brad bulger.
[5]. Lập trình web động với PHP-MySQL, Tống Phước Khải.


Chương1:
GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ KỊCH BẢN JAVASCRIPT
I. GIỚI THIỆU VỀ JAVASCRIPT
- Javascript là ngôn ngữ kịch bản được sử dụng nhiều trên các website, và được hỗ trợ

trên một số trình duyệt như: Internet Explorer, FireFox, Chrome, Opera, và Safari.
- Để học ngôn ngữ này bạn cần hiểu cơ bản về HTML hoặc XHTML.
Vậy Javascript là gì?
- Javascript là ngơn ngữ kịch bản được nhúng vào trong tài liệu html.

II. NGÔN NGỮ JAVASCRIPT
1.
a.

CHÈN MÃ LỆNH JAVASCRIPT VÀO TRONG TÀI LIỆU HTML

Chèn mã lệnh trên vùng <body>
Cách chèn mã lệnh này chỉ áp dụng khi mã lệnh Javascript được chèn thực hiện
một mục đích nào đó trên tài liệu html tại vị trí cần chèn vào.
Ví dụ 4.1: Chèn mã lệnh Javascript vào trong tài liệu html
<body>
<script language="javascript" type="text/javascript">
// code here.

</script>
</body>
b. Chèn mã lệnh trên vùng <head>
Cách chèn mã lệnh này thường dùng khi mã lệnh Javacript được chèn thực hiện
một mục đích nào tại nhiều vị trí khác nhau trên tài liệu html.
Ví dụ 4.2: Chèn mã lệnh Javascript vào trong vùng thẻ head
<head>
<script language="javascript" type="text/javascript">
// code here.
</script>
</head>
c. Chèn mã lệnh trực tiếp vào trong các thẻ HTML
Cách chèn mã lệnh này chỉ áp dụng khi mã lệnh Javacript được chèn thực hiện một
mục đích nào đó trên thẻ html được chèn vào.
Ví dụ 4.3: Chèn mã lệnh Javascript vào trong thẻ html

Click here!!!


d. Chèn mã lệnh bằng một tập tin riêng trên vùng <head>
Cách chèn mã lệnh này thường khi mã lệnh Javacript được chèn thực hiện một mục
đích nào tại nhiều vị trí khác nhau trên tài liệu html, bên cạnh đó mã lệnh trong tập tin
này không chỉ áp dụng cho một trang bất kỳ mà có thể áp dụng cho tồn bộ website.
Ví dụ 4.4: Chèn mã lệnh bằng một tập tin riêng có tên my_javascript.js
<head>
<script language="javascript" src="my_javascript.js" type="text/javascript">
// code here.
</script>
</head>


2.


LỜI CHÚ THÍCH

Chúng ta có thể thêm những khối ghi chú để biết phần mã lệnh tương ứng thực
hiện điều gì. Các ghi chú được trình duyệt bỏ qua và chỉ thấy trong mã nguồn.
Cú pháp câu ghi chú:
- Dòng ghi chú nằm trên một dòng văn bản.
// dòng ghi chú trên 1 dòng.
- Dòng ghi chú nằm trên nhiều dòng văn bản.
/* dòng ghi chú thứ nhất
dòng ghi chú khác…. */

3.

BIẾN VÀ CÁCH XUẤT THƠNG TIN LÊN TRÌNH DUYỆT

a.

Biến và cách khai báo biến
Biến trong Javascript được sử dụng từ khóa “var” để khai báo, khi khai báo nhiều
biến chúng ta phân cách chúng bởi dấu (,).
Tên biến không chứa khoảng cách trống, không được trùng tên với từ khóa, bắt
đầu bằng ký tự, đặc điểm tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Ví dụ 4.5:
var so_a, so_b;
var chuoi;
Sau khi khai báo biến chúng ta có thể khởi gán giá trị cho tên biến bằng cách dùng
toán tử gán(=), khi đó kiểu dữ liệu của biến là kiểu của giá trị được khởi gán.
Ví dụ 4.6:
so_a = 9; //kiểu của so_a là kiểu số nguyên.
chuoi = “Hello” // kiểu của chuoi là kiểu chuỗi ký tự.

Để kiểm tra xem kiểu dữ liệu của tên biến ta sử dụng hàm typeof(<tên_biến>).
Chuyển đổi chuỗi số thành kiểu số ta sử dụng hàm parseInt() hoặc parseFloat().
Ví dụ 4.7:
chuoi = “123.45”;
so_a = parseInt(chuoi); //khi đó so_a = 123;
so_b = parseFloat(chuoi); //khi đó so_b =123.45;
Chuyển đổi số thành chuỗi ta sử dụng hàm toString()
Ví dụ 4.8:
chuoi = toString(so_a); // khi đó chuoi = “123”;
b. Xuất thơng tin lên trình duyệt web
Để xuất thơng tin lên trình duyệt web ta sử dụng cú pháp sau:
document.write(<nội dung>);
hoăc document.writeln(<nội dung>);
Ví dụ 4.9:
document.write(“Chào các bạn”); // xuất ra chuỗi.
document.write(chuoi); // xuất ra giá trị của biến chuỗi.

4.

CÁC PHÉP TỐN

Trong ngơn ngữ lập trình Javascript các phép tốn tương tự như các phép tốn
trong C.
Các phép tính tốn học:
+
Phép cộng
Phép trừ
*
Phép nhân



/
Phép chia
% Phép chia lấy phần dư
++ Tăng giá trị lên 1 đơn vị
◼ Giảm giá trị xuống 1 đơn vị
Các phép gán:
Phép tốn Ví dụ

Tương tự

Kết quả

=

x=y

x=5

+=

x+=y

x=x+y

x=15

-=

x-=y


x=x-y

x=5

*=

x*=y

x=x*y

x=50

/=

x/=y

x=x/y

x=2

%=
x%=y
x=x%y
x=0
Phép tốn + : được sử dụng để cộng chuỗi(nối chuỗi)
Ví dụ 4.10: Cộng hai chuỗi
st1="Hôm nay là";
st2="một ngày đẹp trời";
st=st1+ “ ”+st2; // Kết quả st = “Hôm nay là một ngày đẹp trời”;

Phép cộng giữa chuỗi và số: khi cộng một chuỗi với một số kết quả sẽ là chuỗi.
Ví dụ 4.11: Cộng chuỗi và số
//Cộng số với số
x=5+5;
document.write(x);
// Cộng chuỗi với chuỗi
x="5"+"5";
document.write(x);
// Cộng số với chuỗi
x=5+"5";
document.write(x);
// Cộng chuỗi với số
x="5"+5;
document.write(x);
Phép so sánh:
==
Bằng
===
Bằng chính xác (giá trị và kiểu)
!=
Khơng bằng
>
Lớn hơn
<
Nhỏ hơn
>=
Lớn hơn hoặc bằng
<=
Nhỏ hơn hoặc bằng
Phép toán logic:

&&

||
Hoặc
!
Phủ định
Phép toán điều kiện: ten_bien =(<điều kiện>)?gia_tri_true:gia_tri_sai


5.

CÂU LỆNH RẼ NHÁNH IF...ELSE

Câu lệnh rẽ nhánh có 3 dạng:
Dạng 1: Câu lệnh if dạng khuyết.
Câu lệnh if dạng này được sử dụng để kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thõa mãn thì
thực hiện một nhiệm vụ nào đó.
Cú pháp:
if (<Điều kiện>)
{
// mã lệnh nếu biểu thức điều kiện đúng
}
Ví dụ 4.12: Lấy ra giờ hệ thống, nếu giờ nhỏ hơn 10 giờ thì in ra trình duyệt “Chào buổi
sáng”
<script type="text/javascript">
var d=new Date(); // Lớp d là kiểu dữ liệu giờ
var time=d.getHours(); // lấy ra giờ
if (time<10)
{
document.write("<b>Chào buổi sáng</b>");

}
</script>
Dạng 2: Câu lệnh if dạng đầy đủ
Câu lệnh if dạng này được sử dụng để kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thõa màn thì
thực hiện một cơng việc này cịn nếu sai thì thực hiện nhiệm vụ khác.
Cú pháp:
if (<Điều kiện>)
{
// Mã lệnh nếu điều kiện đúng;
}
else
{
//Mã lệnh nếu điều kiện sai;
}
Ví dụ 4.13: Lấy ra giờ hệ thống, nếu giờ hiện tại nhỏ hơn 10 thì xuất ra màn hình là
“Good morning!”, ngược lại “Good day!”
<script type="text/javascript">
var d = new Date();
var time = d.getHours();
if (time < 10)
{
document.write("Good morning!");
} else {
document.write("Good day!");
}
</script>
Dạng 3: Câu lệnh if lồng nhau:


Câu lệnh if dạng lồng được sử dụng khi điều kiện đưa ra có thể xảy ra hơn hai trường

hợp.
Cú pháp:
if (<Điều kiện1>)
{
// Mã lệnh nếu biểu thức <Điều kiện 1> đúng;
} else if (<Điều kiện2>)
{
// Mã lệnh nếu biểu thức <Điều kiện 2> đúng;
} else
{
// Mã lệnh nếu biểu thức <điều kiện 1> và <điều kiện 2> sai.
}
Ví dụ 4.14:
<script type="text/javascript">
var d = new Date()
var time = d.getHours()
if (time<10)
{
document.write("<b>Good morning</b>");
}
else if (time>10 && time<16)
{
document.write("<b>Good day</b>");
}
else
{
document.write("<b>Hello World!</b>");
}
</script>


6.

CÂU LỆNH LỰA CHỌN SWITCH

Câu lệnh switch được sử dụng khi biểu thức có thể trả về nhiều giá trị khác nhau, ứng
với mỗi giá trị thì thực hiện một cơng việc khác nhau.
Cú pháp:
switch(<biểu_thức>)
{
case gt1:
//Thực hiện lệnh nếu biểu_thức = gt1
break;
case gt2:
//Thực hiện lệnh nếu biểu_thức = gt2
break;
default:
//Thực hiện lệnh nếu biểu_thức không bằng gt1 hoặc gt2
}
Ví dụ 4.15:


<script type="text/javascript">
var d=new Date();
theDay=d.getDay();
switch (theDay)
{
case 1: document.write("Thứ hai");
break;
case 2: document.write("Thứ ba");
break;

case 3: document.write("Thứ tư");
break;
case 4: document.write("Thứ năm");
break;
case 5: document.write("Thứ sáu");
break;
case 6: document.write("Thứ bảy");
break;
default:
document.write("Chủ nhật");
}
</script>

7.

ĐỊNH NGHĨA HÀM

Ngoài những hàm Javascript đã định nghĩa sẵn, chúng ta có thể định nghĩa để thực hiện
một nhiệm vụ nào đó.
Cấu trúc của hàm:
function <tên hàm>(<tham số nếu có>)
{
// mã lệnh.
}

8.

HỘP THƠNG BÁO

Khi người dùng nhập thơng tin hoặc tác động đến trang web thì một thông báo hiện ra

cảnh báo hay nhắc nhở người dung.
Kiểu thơng báo: Hộp thơng báo alert() chỉ có nút lệnh OK.
Cú pháp:
alert("Dịng thơng báo");
Ví dụ 1.16:
<html>
<head>
<script type="text/javascript">
function show_alert()
{
alert("I am an alert box!");
}
</script>
</head>


<body>
<input type="button" onclick="show_alert()" value="Show alert box" />
</body>
</html>
Kiểu thông báo confirm() có hai nút lệnh nút lệnh OK và Cancel.
Nếu Click vào Ok thì kết quả trả về là true, nếu click vào Cancel thì kết quả trả về là
false.
Cú pháp:
confirm("Dịng thơng báo");
Ví dụ 4.17:
<html>
<head>
<script type="text/javascript">
function show_confirm()

{
var r=confirm("Press a button");
if (r==true)
{
document.write("You pressed OK!");
} else {
document.write("You pressed Cancel!");
}
}
</script>
</head>
<body>
<input type="button" onclick="show_confirm()" value="Click here" />
</body>
</html>
Kiểu thông báo prompt() cho phép người dùng nhập vào giá trị và chỉ có hai nút lệnh
OK và Cancel.
Nếu click vào Ok thì kết quả trả về là giá trị được nhập từ hộp prompt(), nếu click vào
Cancel thì giá trị trả về là null.
Cú pháp:
prompt("Dịng thơng báo","Giá trị nhập vào mặc định");
Ví dụ 4.18:
<html>
<head>
<script type="text/javascript">
function show_prompt()
{
var name=prompt("Please enter your name","Harry Potter");
if (name!=null && name!="")
{

document.write("Hello " + name + "! How are you today?");


}
}
</script>
</head>
<body>
<input type="button" onclick="show_prompt()" value="Show prompt box" />
</body>
</html>

9.

CÂU LỆNH LẶP FOR

Câu lệnh for dùng để lặp lại công việc với số lần lặp được xác định trước.
Cú pháp:
for (var=startvalue;var<=endvalue;var=var+increment)
{
// Mã lệnh thực hiện;
}
Ví dụ 4.19:
<html>
<body>
<script type="text/javascript">
var i=0;
for (i=0;i<=5;i++)
{
document.write("The number is " + i);

document.write("
");
}
</script>
</body>
</html>

10. CÂU LỆNH LẶP WHILE
Câu lệnh lặp While:
Câu lệnh while dùng để lặp lại công việc với số lần lặp chưa xác định trước, số lần lặp
phụ thuộc vào điều kiện.
Cú pháp:
while (<biểu thức điều kiện>)
{
// Thực hiện mã lệnh;
}
Kiểm tra điều kiện, nếu biểu thức điều kiện cịn đúng thì thực hiện mã lệnh, điều kiện
sai thì thốt khỏi vịng lặp.
Ví dụ 4.20:
<html>
<body>
<script type="text/javascript">
var i=0;
while (i<=5)
{


document.write("The number is " + i);
document.write("
");

i++;
}
</script>
</body>
</html>
Câu lệnh do … while
Thực hiện mã lệnh, sau đó kiểm tra điều kiện nếu điều kiện cịn đúng thì thực hiện mã
lệnh, điều kiện khơng đúng thì thốt khỏi vịng lặp.
Cú pháp:
do
{
// Thực hiện mã lệnh;
}
while (var<=endvalue);
Ví dụ 4.21:
<html>
<body>
<script type="text/javascript">
var i=0;
do
{
document.write("The number is " + i);
document.write("
");
i++;
}
while (i<=5);
</script>
</body>
</html>


11. CÂU LỆNH LẶP FOR...IN
Câu lệnh for …in là một câu lệnh đặc biệt khơng có trong C chỉ có trong Javascript, nó
được dùng để duyệt các phần tử trong một đối tượng trong Javascript. Ví dụ như trong
đối tượng mảng.
Cú pháp:
for (variable in object)
{
// Mã lệnh thực hiện;
}
Ví dụ 4.22:
<html>
<body>
<script type="text/javascript">
var x;
var mycars = new Array();


mycars[0] = "Saab";
mycars[1] = "Volvo";
mycars[2] = "BMW";
for (x in mycars)
{
document.write(mycars[x] + "
");
}
</script>
</body>
</html>


12. SỰ KIỆN TRONG JAVASCRIPT
a. Sự kiện onLoad và onUnload
Sự kiện
Chức năng
onBlur
Sự kiện onBlur được thực hiện khi người dùng con trỏ di chuyển ra khỏi thẻ.
onClick
Sự kiện onClick được thực hiện khi người dung chọn vào đối tượng.
onLoad
Sự kiện onLoad được thực hiện khi người dùng tải dữ liệu lên trình duyệt web.
Sự kiện onUnload được thực hiện khi người dùng đó lại q trình tải dữ liệu
onUnload
lên trình duyệt web.
onKeypress Sự kiện onKeypress được thực hiện khi người dung ấn một phím bất kỳ.
onSubmit
Sự kiện onSubmit được thực hiện khi người dùng thực hiện submit một form.
MouseOver Sự kiện onMouseover được thực hiện khi người dùng đưa chuột lên thẻ.
onMouseOut Sự kiện onMouseout được thực hiện khi người dùng đưa chuột ra khỏi thẻ.

13. CÂU LỆNH TRY...CATCH
Câu lệnh này kiểm tra một đoạn mã lệnh có bị lỗi cú pháp hay khơng, nếu bị lỗi thì
thơng báo lỗi phát sinh ra.
Cú pháp:
try
{
//mã lệnh
}
catch(err)
{
//thông báo lỗi

}
Khi chạy thử “mã lệnh” nếu mã lệnh bị lỗi cú pháp thì “thơng báo lỗi” sẽ đưa ra.
Ví dụ 4.23:
<html>
<head>
<script type="text/javascript">
var txt="";
function message()
{
try
{
addalert("Welcome guest!");
}


catch(err)
{
txt="There was an error on this page.\n\n";
txt+="Error description: " + err.description + "\n\n";
txt+="Click OK to continue.\n\n";
alert(txt);
}
}
</script>
</head>
<body>
<input type="button" value="View message" onclick="message()" />
</body>
</html>


14. CÂU LỆNH THROW
Cú pháp:
throw(exception)
Ví dụ 4.24:
<html>
<body>
<script type="text/javascript">
var x=prompt("Enter a number between 0 and 10:","");
try
{
if(x>10)
{
throw "Err1";
}
else if(x<0)
{
throw "Err2";
}
else if(isNaN(x))
{
throw "Err3";
}
}
catch(er)
{
if(er=="Err1")
{
alert("Error! The value is too high");
}
if(er=="Err2")

{
alert("Error! The value is too low");
}


if(er=="Err3")
{
alert("Error! The value is not a number");
}
}
</script>
</body>
</html>

15. KÝ TỰ ĐẶC BIỆT TEXT


Hiện ra

\'

Dấu nháy đơn ( ’ )

\"

Dấu nháy kép ( ” )

\&

Dấu và ( & )


\\

Dấu xổ phải ( \ )

\n

Xuống dòng mới

\r

carriage return

\t

Nhảy tab

\b

Khoảng trắng

\f

form feed

III. ĐỐI TƯỢNG TRONG JAVASCRIPT
Javascript là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng, cho phép chúng ta định nghĩa
ra đối tượng và sử dụng đối tượng đó, bên cạnh đó Javascript cũng định nghĩa cho chúng
ta một số đối tượng.


1.

ĐỐI TƯỢNG STRING

Đối tượng chuỗi được tạo ra để lưu trữ chuỗi các ký tự.
Ví dụ 4.25:
hoten = “Nguyễn Thị Thanh”;
Các khai báo chuỗi: Đối tượng chuỗi được khai báo như sau:
var ten_chuoi = “chuỗi ký tự”;
Ví dụ 4.26:
var hoten = “Nguyễn Thị Thanh”;
Một phương thức của đối tượng chuỗi:
- Độ dài của chuỗi: length
- Cộng hai chuỗi ký tự (+)
- Chuyển chuổi ký tự thành chuỗi chữ in hoa: toUpperCase()
- Chuyển chuỗi ký tự thành chuỗi chữ thường: toLowerCase( )
- Cắt lấy chuổi con từ vt1 đến vt2: substring(vt1,vt2)
- Cắt lấy một chuỗi: substr(vt, number)
- indexOf( )
- match(re);
- replace(re, replacementString);
- charCodeAt(3)


2.

ĐỐI TƯỢNG DATE

Tạo một đối tượng date ta sử dụng các cú pháp sau:
var myDate = new Date();

var myDate = new Date(yyyy, mm, dd, hh, mm, ss);
var myDate = new Date(yyyy, mm, dd);
var myDate = new Date("monthName dd, yyyy hh:mm:ss");
var myDate = new Date("monthName dd, yyyy");
var myDate = new Date(epochMilliseconds);
Một số phương thức đối với đối tượng Date:

3.

getTime( )

setTime(val)

0-...

getSeconds( )

setSeconds(val)

0-59

getMinutes( )

setMinutes(val)

0-59

getHours( )

setHours(val)


0-23

getDay( )

setDay(val)

0-6

getDate( )

setDate(val)

1-31

getMonth( )

setMonth(val)

0-11

getFullYear( )

setFullYear(val)

1970-...

ĐỐI TƯỢNG ARRAY

- Concat(): nối chuỗi

Ví dụ 4.27: Nối chuỗi
<html>
<body>
<script type="text/javascript">
var parents = ["Jani", "Tove"];
var children = ["Cecilie", "Lone"];
var family = parents.concat(children);
document.write(family);
</script>
</body>
</html>
- Sort
Ví dụ 4.28:
<html>
<body>
<script type="text/javascript">
var fruits = ["Banana", "Orange", "Apple", "Mango"];
document.write(fruits.sort());
</script>
</body>
</html>
Ví dụ 4.29:


- Split
- Length
- splice

4.


ĐỐI TƯỢNG MATH

- Hàm round()

<html>
<body>
<script type="text/javascript">
document.write(Math.round(0.60) + "
");
document.write(Math.round(0.50) + "
");
document.write(Math.round(0.49) + "
");
document.write(Math.round(-4.40) + "
");
document.write(Math.round(-4.60));
</script>
</body>
</html>
- Hàm random()
<html>
<body>
<script type="text/javascript">
//return a random number between 0 and 1
document.write(Math.random() + "
");
//return a random integer between 0 and 10
document.write(Math.floor(Math.random()*11));
</script>
</body>

</html>

BÀI TẬP
1. Sử dụng ngôn ngữ Javascript, tạo trang web để xuất ra số ngày trong tháng khi người
dùng cho biết tháng và năm.
2. Sử dụng ngôn ngữ Javascript, tạo trang web xuất ra kết quả S(n) = 1+2+...+n khi
người dùng cho biết số n
3. Sử dụng ngôn ngữ Javascript, tạo trang web xuất ra kết quả n! = 1*2*...*n khi người
dùng cho biết số n
4. Sử dụng ngôn ngữ Javascript, tạo trang web xuất ra kết quả S(n!) = 1+1/2!+...+1/n!
khi người dùng cho biết số n


Chương 2 : NGÔN NGỮ PHP
I. TỔNG QUAN VỀ PHP
1. CÚ PHÁP PHP
Cách 1 : Cú pháp chính:
<?php Mã lệnh PHP ?>
Cách 2: Cú pháp ngắn gọn:
<? Mã lệnh PHP ?>
Cách 3: Cú pháp giống với ASP:
<% Mã lệnh PHP %>
Cách 4: Cú pháp bắt đầu bằng script:
<script language=php>
.....
</script>
Mặc dù có 4 cách thể hiện. Nhưng đối với 1 lập trình viên có kinh nghiệm thì việc sử
dụng cách 1 vẫn là lựa chon tối ưu.

2. XUẤT GIÁ TRỊ RA TRÌNH DUYỆT

Để xuất dữ liệu ra trình duyệt chúng ta sử dụng các hàm hàm sau:
- Hàm echo()
Cú pháp:
echo (<thông tin>);
Trong đó:
+ Thơng tin có thể là hằng, biến hay biểu thức.
+ Có thể viết echo <thơng tin>;
Ví dụ 5.1: Xuất ra trình duyệt nội dung “Chào các bạn”
echo "Chào các bạn";
echo ("Chào các bạn");
?>
- Hàm print()
Cú pháp:
print(<thơng tin>);
Trong đó:
+ Thơng tin có thể là hằng, biến hay biểu thức.
+ Có thể viết print <thơng tin>;
Ví dụ 5.2: Xuất ra trình duyệt nội dung “Chào các bạn”
print "Chào các bạn";
print ("Chào các bạn");
?>

3. LỜI CHÚ THÍCH
Để giải thích các đoạn mã hay câu lệnh trong PHP thực hiện chức năng, nhiệu vụ
ngơng ngữ đã có pháp người dùng viết các ghi chú.
Lời ghi chú không thực thi khi chạy đoạn mã.
Trong HTML, các ghi chú được đặt trong <!-- phần ghi chú -->



×