Chuyên đề: Bài tập về NP, GP và Thụ tinh
Một số công thức tổng quát khi làm bài tập nguyên phân
Có a tế bào thực hiện NP với mỗi tế bào Np k lần
+ Số tế bào con được tạo ra là :
(a x 2k)
+ Số NST trong các tế bào con được tạo ra: a.2n. 2k
+ Số lần tơ vơ sắc hình thành hoặc biến mất: a ( 2k – 1)
+ Số lần màng nhân biến mất:
a ( 2k – 1)
+ Số lần màng nhân hình thành:
2 x a ( 2k -1)
+ Tổng số NST trong các tế bào con:
a .2k .2n
+ Tổng số NST MTCC cho các tế bào con: a ( 2k -1)2n
+ Số NST nguyên liệu hoàn toàn mới:
a ( 2k -2) 2n
Bảng khái quát về số NST, số crômatit và số tâm động trong mỗi tế bào dựa trên lí
thuyết về biến đổi và hoạt động của NST trong NP
Kì
Cuối
Cấu trúc
TG
Đầu
Giữa
Sau
TB chưa TB đã
tách
tách
Số NST ở trạng 2n - kép 2n- kép 2n - kép 4n 4n - đơn 2n - đơn
thái NST
đơn
Số crômatit
4n
4n
4n
0
0
0
Số tâm động
2n
2n
2n
4n
4n
2n
Một số công thức giải bài tập
- Số lượng NST đơn MTCC cho mỗi tế bào SD sơ khai ở vùng sinh sản: 2n( 2k – 1)
- Số lượng NST đơn MTCC cho mỗi tế bào SD sơ khai ở vùng chín:
2n x 2k
- Số lượng NST đơn MTCC cho tb hồn tất q trình giảm phân: ( 2k – 1)2n + 2k. 2n
- Số lượng Trứng tạo thành là: 2k
- Số tinh trùng tạo thành là: 4 x 2k
- Số NST trong mỗi loại giao tử( hoặc trong các thể định hướng) được tạo ra =
số lượng mỗi loại tế bào trên x n NST
- Hiệu suất TT của trứng là : Số trứng được thụ tinh/ Tổng số trứng tạo thành x 100%
- Hiệu suất TT của tinh trùng là : Số TT được thụ tinh/ Tổng số TT tạo thành x 100%
- Số thể dịnh hướng là : 3 x số noãn bào bậc I
- Số hợp tử = số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh I
Bài 2:
a. Giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa 3 cặp NST AaBbDd giảm phân sẽ cho ra mấy loại
trứng? Đó là những loại nào
b. Trong tế bào của một côn trùng, xét 3 cặp gen: Cặp Aa và Bb nằm trên cặp NST tương
đồng thứ nhất, cặp gen Dd nằm trên cặp NST tương đồng thứ 2. Khi giảm phân, cơn trùng
này có thể cho ra những loại giao tử nào?
a. Một noãn bào bậc một giảm phân chỉ cho một trứng và 3 thể cực do đó chỉ cho ra một
trong 8 loại trứng: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd
b. -TH1: Nếu A liên kết với B, a liên kết với b: cho 4 loại gt là: ABD, ABd, abD, abd
- TH2: Nếu A liên kết với b, a liên kết với B: cho 4 loại gt là: AbD, Abd, aBD, aBd
Bài 3: Có 10 tế bào mầm của một chuột cái ( 2n = 40) đều NP 2 lần. các tế bào con sinh ra
đều trở thành noãn bào bậc I và giảm phân tạo trứng.
a.Tính số lượng trứng đã được tạo ra trong quá trình trên và số NST có trong các trứng đó.
a. Tính số thể định hướng tạo ra và số NST có trong các thể định hướng
a. Số trứng và số NST trong các trứng:
Số não bào bậc I = Số tế bào con sau NP :
a.2k = 10. 22 = 40
Số trứng được tạo ra bằng số nỗn bào bậc I = 40
Số NST có trong các trứng được tạo ra : 40. n = 40. 40/2 = 800 ( NST)
b. Số thể định hướng và số NST trong các thể định hướng:
Số thể định hướng được tạo ra ( bằng ba lần số noãn bào bậc I): 3 x 40 = 120
Số NST có trong các thể định hướng: 120 . n = 120. 40/2 = 2400 ( NST)
Bài 4: Có một số tinh bào bặc I trên cơ thể của một cá thể đực qua giảm phân đã tạo ra
256 tinh trùng. Số NST có trong tinh trùng bằng 9984.
a. Số lượng tinh bào bặc một là bao nhiêu?
b. Xác định số NST 2n
c. Cho rằng các tinh bào bặc I nói trên được tạo ra từ quá trình NP của một tế bào mầm
ban đầu. Xác định số lần NP của tế bào mầm đó.
a. Số lượng tinh bào bậc I:
Gọi a là số tinh bào bặc I. Suy ra tổng số TT được tạo ra qua giảm phân là:
4.a = 256 => a = 256/4 = 64 ( tế bào)
b. Số NST 2n:
Số NST có trong các tinh trùng:
256. n = 9984 => n = 39. Vậy 2n = 78
c. Số lần NP của tế bào mầm:
Gọi k là số lần NP của tế bào mầm. Ta có: 2k = 64 = 26 => k = 6
Bài 5: Trên cơ tể của một cá thể cái, có 8 nỗn bào bậc I tiến hành giảm phân và sau đó
người ta thấy có 720 NST bị tiêu biến cùng với các thể định hướng. Hãy xác định:
a. Số NST lưỡng bội ở lồi trên
b. Số NST có trong nỗn bào bặc I nói trên
c. Số lượng trứng đã được tạo ra và số NST có trong các trứng đó.
a. Số NST lưỡng bội của loài
Số thể định hướng đã được tạo ra: 8 x 3 = 24
Số NST có trong các thể định hướng: 24 x n = 720 => n = 3. Vậy 2n = 60
b. Số NST có trong nỗn bào bặc I:
Noãn bào bặc I là tế bào lưỡng bội ( 2n)
Vậy số NST có trong các nỗn bào bặc I là: 8 x 60 = 480 ( NST)
c. Số lượng trứng và số NST trong các trứng
Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc I = 8
Số NST có trong các trứng được tạo ra: 8 x n = 240 ( NST)
Bài 6: ở một loài có 2n = 50
Có một số nỗn bào bặc I ở lồi trên tiến hành giảm phân bình thường, các trứng tạo ra có
chứa 375 NST. Các trứng nói trên đều tham gia vào quá trình thụ tinh với hiệu suất bằng
40%.
a. Xác định số lượng nãon bào bặc I.
b. Số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu?
c. Giả sử trong q trình trên
a. Số nỗn bào bặc I:
Gọi a là số noãn bào bặc I = số trứng được tạo ra.
Suy ra số NST có trong các trứng được tạo ra là:
a. n = 375. a = 375: ( 50/2) = 15
Vậy số noãn bào bặc I là 15
b. Số hợp tử: Số hợp tử bằng số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh:
15 x 40% = 6 9 hợp tử)
c. Hiệu suất thụ tinh của TT:
Số TT đã tham gia thụ tinh (bằng 4 lần số tinh bào bặc I): 4 x 16 = 64
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: 6/64 x 100% = 9,375%
Bài 7: Có 8 tinh bào bậc I của một cơ thể đực và 20 noãn bào bậc I của một cơ thể cái ở
lợn tiến hành giảm phân. Toàn bộ số gt đực tạo ra từ các tế bào nói trên đều tham gia vào
một quá trình thụ tinh và đã tạo được 4 hợp tử có chứa 152 NST. Hãy xác định:
a. Hiệu suất thụ tinh của trứng và tinh trùng
b. Số NST có trong các thể định hướng đã được tạo ra từ quá trình trên.
a. Hs tt của trứng và TT:
Tổng số TT được tạo ra và tham gia thụ tinh: 4 x 8 = 32
Tổng số trứng được tạo ra = 20
Có 4 hợp tử tức có 4 TT thụ tinh với 4 trứng
- Hiệu suất TT của trứng: 4/20 x 100% = 20%
- Hiệu suất TT của TT : 4/32 x 100% = 12,5%
b.Số NST trong các thể định hướng
Số thể định hướng được tạo ra: 20 x 3 = 60
Số NST lưỡng bội của loài: 2n = 152 : 4 = 38
Số NST có trong các thể định hướng: 60.n = 60. 38/2 = 1140
Bài 8: Toàn bộ tinh rùng được tạo ra từ 50 tinh bào bậc I của một gà trống đều tham gia
thụ tinh với hiệu suất bằng 12,5%. Toàn bộ trứng trong cơ thể gà mái được thụ tinh từ số
tinh trùng trên đã được đẻ ra nhưnh khi ấp chỉ có 20 trứng nở thành gà con.
Biết ở gà có 2n = 78. Xác định:
a. Số hợp tử được tạo thành
b. Số NSt có trong các trứng đã được thụ tinh nhưng klhông nở
c. Số NST có trong các tinh trùng đã khơng thụ tinh.
a. Số hợp tử:
Tổng số tinh trùng được tạo ra là : 50 x 4 = 200 ( tinh trùng)
Số hợp tử = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh: 200 x 12,5% = 25
b. Số NST có trong các trứng thụ tinh khơng nở:
Số trứng thụ tinh không nở: 25 – 20 = 5 ( trứng)
Số NST có trong các trứng TT khơng nở: 5. 2n = 5. 78 = 390 ( NST)
c. Số NST có trong các TT đã khơng được thụ tinh
Số tinh trùng đơn bội ( n) đã klhông được TT: 200 – 25 = 175 ( TT)
Số NST trong các TT không thụ tinh: 175. n = 175. 78/2 = 6825 ( NST)
Bài 9: Có một tế bào mầm của thở đực ( 2n = 44) đều NP 4 lần và đã sử dụng của môi
trường nguyên liệu tương đương với 5940 NST.
Tất cả các tế bào con được tạo ra sau NP đều trở thành cá tinh bào bậc I, giảm phân bình
thường . Tất cả các tinh trùng đều tham gia thụ tinh với hiệu suất bằng 1,5625%. Cơ thể
của một thỏ cái được thụ tinh từ số tinh trùng nêu trên đã đẻ được 6 thỏ con. Xác định:
a. Số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực.
b. Số hợp tử được tạo ra và số NST có trong các hợp tử.
c. Tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử.
a. Số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực:
Gọi a là số tb mầm ban đầu của thỏ đực.
Theo bài ra ta có số NST mơi trường cung cấp cho quá trình NP là:
( 2k – 1).a.2n = 5940. Suy ra a = 5940/ ( 2k -1).2n = 9
Vậy có 9 tế bào mầm
b. Số hợp tử và số NST trong các hợp tử
Số tinh bào bặc I = Số tế bào con sau NP: a. 2k = 144
Số TT được tạo ra: 144 x 4 = 576( tt)
Hs tt của tt bằng 1,5625%. Suy ra số hợp tử được tạo ra bằng 576 x 1,5625% = 9 (hợp tử)
Số NSt có trong các hợp tử: 9.2n = 9.44 = 396 ( NST)
c. Tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử:
Có 9 hợp tử nhưng chỉ có 6 thỏ con đựoc đẻ ra. Vậy tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử
bằng: 6: 9 = 2/3 = 66,7%
Bài 10: Một thỏ cái có hiệu suất tt bằng 25% và sử dụng 8 nỗn bào bặc I phục vụ cho q
trình thụ tinh. Tham gia vào quá trình này đã sử dụng 32 tinh trùng của một thỏ đực.
a. Tính số hợp tử được tạo thành, số thể định hướng đã được tạo ra và bị tiêu biến
trong q trình trên
b. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.
c. Nếu các tinh trùng nói trên đều phát sinh từ một tế bào mầm của thỏ đực thì số lần
NP của tế bào mầm là bao nhiêu?
a. Số hợp tử và số thể định hướng định hướng hợp tử
8 X 25% = 2 hợp tử
3 X 4 = 24 định hướng
b. Hiệu suất tt của tt:
Số tt được tt = 2
Hiệu suất tt của tt: 6,255
c. Số lần Np của tế bào mầm: 3
Một số dạng về nguyên phân
Bài 1:Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một
số lần tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.
1.Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên
2. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng
a. Khi tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra bao nhiêu
NST đơn?
b. Quá trình giảm phân trên tạo ra được bao nhiêu trứng và tổng số NST trong các tế bào
trứng là bao nhiêu?
c. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và mỗi trứng thụ tinh cần 1 triệu tinh trùng tham
gia
Xác định số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 25% số trứng nói trên.
Hướng dẫn
1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai
Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8
Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0)
Theo giả thiết, ta có:
2k. 2n = 512
k
2 . 8 =512
→k=6
Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào.
2.a: Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho q trình nhân đơi
Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đơi
NST đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
Tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 2 6= 64 tế bào
Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
8.64 = 512 NST đơn.
b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành
Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
64.1 = 64 trứng
Ở ruồi giấm n = 4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là
64.4 = 256 NST đơn
c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh tạo hợp tử là:
64.25% = 16 trứng
Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là : 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng
Bài 2:Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín
địi hỏi mơi trường cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn trong 1 giao tử được tạo ra ở vùng
chín gấp 2 lần số tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản.
1.Xác định bộ NST 2n của lồi
2.Tính số chromatit và số NST cùng trạng thái của mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân, kì giữa
giảm phân I, kì giữa giảm phân II, kì cuối giảm phân II là bao nhiêu?
3.Sau khi giảm phân các giao tử được tạo thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số NST trong các
hợp tử tạo thành là 128. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử ?
4.Nếu khơng có hiện tượng trao đổi chéo giữa các NSt, khơng có đột biến thì số loại giao tử
nhiều nhất của loài là bao nhiêu? Điều kiện?
Hướng dẫn giải
a.
Xác định bộ NST 2n
Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
(x, k nguyên dương, x chẵn)
Theo đề bài: (2k -1).x + x.2k = 240
(1)
k-1
x : 2 = 2. 2
(2)
Thay 2 vào 1 ta được:
(x: 2 -1 )x +x2 : 2 = 240
x2 – x - 240 = 0
x =16 , k = 3
Vậy bộ NST 2n =16
b.
Số cromatit và số NST cùng trạng thái
Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép
Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép
Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép
Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.
1.Số tế bào tham gia giảm phân: 23 = 8
Số hợp tử : 128 : 16= 8
Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều
tham gia tạo hợp tử.
HSTT = 8× 100: 8 = 100%
Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục đực → tạo 8×4 = 32 giao tử
chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử →
HSTT = 8 × 100: 32 =25%
Số loại giao tử tối đa được tạo khi các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau
2n = 28= 256
Bài 3: Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 78 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp
tử nguyên phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh
ra từ 3 hợp tử bằng 8112. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với hợp tử 2 bằng 1/4. Số tế
bào con sinh ra từ hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2.
a.Tìm số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử
b.Tính số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử
c. Tính số lượng NST mơi trường nội bào cần cung cấp cho 3 hợp tử thực hiện các lần
nguyên phân.
Hướng dẫn.
a. Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử.
Theo các số liệu đã cho trong giả thiết ta có số lượng tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử :
8112 : 78 = 104 tế bào
Số lượng tế bào con sinh ra từ hợp tử 3:
(104 :2,6) x 1,6 = 64 tế bào
Số lượng tế bào con của hợp tử 1và hợp tử 2 sinh ra :
(104: 2,6) x 1= 40 tế bào
Số lượng tế bào con của hợp tử 1 sinh ra:
(40: 5) x 1 = 8 tế bào
Số lượng tế bào con của hợp tử 2 sinh ra:
(40 : 5) x 4 = 32 tế bào
b.Số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử
Số lần nguyên phân của hợp tử 1: 2k =8 → k= 3
Số lần nguyên phân của hợp tử 2: 2k= 32 →k=5
Số lần nguyên phân của hợp tử 3: 2k = 64 → k= 6
Số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân.
Số NST môi trường nội bào cung cấp cho mỗi hợp tử:
+ Hợp tử 1: (23 -1) x 78 = 546 NST
+ Hợp tử 2: (25 -1) x 78 = 2418 NST
+ Hợp tử 3: (26 -1) x 78 = 4914 NST
Vậy số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân :
546 +2418 +4914 = 7878 NST
Bài 4 :Một cá thể cái của một lồi có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia một số lần nguyên
phân bằng nhau. Ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4 người ta đếm được 768 cromatic có trong
các tế bào con. Sau khi thực hiện nguyên phân các tế bào đều tham gia tạo trứng và môi
trường đã cung cấp 3072 NST đơn. Trong đó 75% trứng cung cấp cho q trình sinh sản. hiệu
suất thụ tinh là 37,5 % . Ở con đực cũng có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia tạo tinh trùng.
Hiệu suất thụ tinh là 56,25%
1.Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi ? Dự đốn tên lồi đó
2.Xác định số lần ngun phân của tế bào sinh dục cái ? Số hợp tử được hình thành ?
3.Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai ?
Hướng dẫn làm bài :
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi
Ở kì giữa nguyên phân lần thứ 4, số tế bào tạo thành là 2 4 = 32 tế bào
Theo đề bài ta có :
32. 2n = 768
→ 2n = 24
Lồi đó là lúa, cà chua
b. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ( x nguyên dương)
Theo đề bài, ta có :
2x .2n = 3072
2x . 24 = 3072
x =6
Số hợp tử được tạo thành:
Số trứng dùng cho sinh sản: 64 x 0.75 = 48
Số hợp tử: 48 x 0.375 = 18 hợp tử
c. Số tinh trùng được sinh ra
(18 x 100): 56.25 = 32
Số tế bào sinh tinh: (32 : 4) = 8 tế bào
Số lần nguyên phân : 2.2x = 8 → x = 2
Bài 5: Một loài sinh vật khi giảm phân, nếu có 3 cặp NST đều xảy ra trao đổi chéo tại một
điểm sẽ tạo ra tối đa 225 loại giao tử. Một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài này qua một số
đợt nguyên phân cần môi trường cung cấp 11220 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều tham
gia giảm phân. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trung là 3,125 %. . Hãy xác
định
1.Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ cái sơ khai?
2.Số hợp tử được hình thành?
3.Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra đủ số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh?
Hướng dẫn làm bài
a. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Bộ NST của lồi là 2n, ta có 2n + 3= 2 25
Vậy n =22 → 2n = 44
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái, ta có :
44( 2x -1) = 11220, x= 8
b. Số hợp tử tạo thành
Số tế bào sinh giao tử cái tham gia giảm phân = số giao tử cái tạo ra :
28 = 256 tế bào
Số hợp tử tạo thành
256 x 25% = 64
Số tinh trùng tham gia thụ tinh :
64 x 100/ 3,125 = 2048
Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra số tinh trùng tham gia thụ tinh
2048 : 4 = 512
Câu 4.
a) Vì sao mất đoạn NST thường gây ra hậu quả xấu? Đảo đoạn NST và chuyển đoạn NST
khác nhau như thế nào?
b) Hậu quả của biến đổi số lượng ở cặp NST 21 hoặc 23 ở người?
Trả lời
a. Đột biến mất đoạn NST làm mất đi 1 đoạn NST, mất đi một số gen, ảnh hưởng tới một
số tính trạng nên thường gây hậu quả xấu.
-Ví dụ: Mất đoạn ở cặp NST thứ 21 gây nên bệnh ung thư máu ở người.
+ Đảo đoạn NST chỉ xảy ra trong phạm vi một NST làm sắp xếp lại gen trên 1 NST, 1 cặp
NST, ở các NST khác nhau nên ảnh hưởng tới cấu trúc trong phạm vi 1 NST, 1 cặp NST
và ở nhiều NST khác nguồn.
+Chuyển đoạn NST xảy ra trong phạm vi một đoạn trên cả hai NST không cùng nguồn và
hai đoạn này trao đổi cho nhau( chuyển đoạn tương hỗ) hoặc một đoạn của NST này đứt ra
và gắn vào một NST nguyên vẹn không cùng nguồn của một cặp NST khác(chuyển đoạn
không tương hỗ). Cả hai cách này đều làm cho gen trên NST phân bố lại.
b. Hậu quả của sự biến đổi số lượng NST ở cặp 21 và cặp 23 ở người gặp một số dạng cơ
bản sau:
- Biến đổi cặp NST 21 tạo nên thể 3 nhiễm, biểu hiện bệnh Đao.
- Biến đổi cặp NST 23 tạo nên các dạng:
Câu 5.
Phân biệt đột biến và thường biến?
Đột biến
- Là những biến đổi đột ngột trong vật chất
di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử (gen,
ADN) hay cấp độ tế bào (NST).
- Do tác nhân gây đột biến ở mơi trường
ngồi (Tác nhân vật lí, hố học) hay tác
nhân mơi trường trong (các rối loạn trong
q trình sinh lí, sinh hố của tế bào).
- Di truyền được.
- Phần lớn gây hại cho sinh vật
Thường biến
- Là những biến đổi về kiểu hình của
cùng một kiểu gen dưới tác động của
điều kiện sống.
-Xảy ra do tác động trực tiếp của mơi
trường ngồi như đất đai, khí hậu,
thức ăn…
- Khơng di truyền được.
- Giúp sinh vật thích nghi thụ động
trước sự biến đổi của điều kiện môi
trường.
- Xảy ra riêng lẻ, không định hướng..
- Xảy ra đồng loạt, theo một hướng
- Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q xác định.
trình tiến hố và chọn giống --> có ý nghĩa - Khơng di truyền được nên không
trực tiếp cho Chọn lọc tự nhiên.
phải là nguồn ngun liệu cho chọn
giống và tiến hố. Thường biến có ý
nghĩa gián tiếp cho Chọn lọc tự
nhiên.
Câu 6. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Trả lời
Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá
vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự
nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prơtêin.
Câu 7. Đề HSG Huyện Trực Ninh- 2008
Phân loại các loại biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
* Biến dị di truyền:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến:
- Đột biến gen:
Gồm các dạng: Mất một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Thêm một hoặc một số cặp nuclêơtit.
Đảo vị trí một hoặc một số cặp nuclêơtit.
Thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit này bằng một
hoặc một số cặp nuclêôtit khác.
- Đột biến nhiễm sắc thể:
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Gồm các dạng: Mất đoạn nhiễm sắc thể.
Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
+ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Gồm các dạng: Đột biến dị bội.
Đột biến đa bội.
* Biến dị không di truyền:
Thường biến.
Câu 8.
Bộ NST của một lồi thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi khảo sát
một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ
NST của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau:
Số lượng NST đếm được ở từng cặp
Thể đột biến
I
II
III
IV
V
a
3
3
3
3
3
b
3
2
2
2
2
c
1
2
2
2
2
a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a?
b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c?
Trả lời
a) Tên gọi của 3 thể đột biến:
+ Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội
+ Thể đột biến b có (2n+1) NST: Thể dị bội (2n+1) hay thể tam nhiễm
+ Thể đột biến c có (2n-1) NST: Thể dị bội (2n-1) hay thể một nhiễm
- Đặc điểm của thể đột biến a:
+ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng AND cũng tăng tương ứng => thể
đa bội có q trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào
của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt.
+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật.
b) Cơ chế hình thành thể đột biến c:
+ Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân li tạo thành 2 loại giao tử
(n+1) và (2n-1) NST.
+ Khi thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử n tạo thành hợp tử (2n-1) NST => phát
triển thành thể dị bội (2n-1).
Câu 9.
Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE FGH
Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (): tâm động.
Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE FG
- Xác định dạng đột biến.
- Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì?
Trả lời
- Dạng đột biến: Do đột biến mất đoạn mang gen H kiểu đột biến cấu trúc NST dạng
mất đoạn.
- Hậu quả: ở người, mất đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể thứ 21 gây bệnh ung thư máu.
II. Bài tập
Bài 1: Ở một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 thấy xuất hiện một cây có hình thái khác
thường. Do điều kiện người ta chỉ khảo sát được một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở cây
đó thấy có 3 nhiễm sắc thể kí hiệu aaa. Đây là dạng đột biến gì? Viết sơ đồ cơ chế xuất
hiện cây có hình thái khác thường nói trên.
Hướng dẫn.
Xét 2 trường hợp:
- Trường hợp 1:
+ Nếu các cặp NST cịn lại đều có số lượng bình thường (mỗi cặp có 2 chiếc) thì đây là
trường hợp đột biến dị bội.
+ Cơ chế hình thành:
P: aa
x
aa
p:
Aa
x
aa
Gp: aa, O
a
Gp: A, a
aa
F1 :
aaa
F1:
aaa
( các Gp nêu trên gồm 2 loại: n+1 và n)
- Trường hợp 2:
+ Nếu tất cả các cặp NST tương đồng của tế bào đều có số lượng như nhau (mỗi cặp có 3
chiếc) thì đây là trường hợp đột biến đa bội dạng 3n.
+ Cơ chế hình thành:
P: aa x
aa
p: Aa
x
aa
Gp: aa
a
Gp: A, a
aa
F1 :
aaa
F1:
aaa
( các Gp nêu trên gồm 2 loại: 2n và n)
Bài 2: Tế bào một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Tính số nhiễm sắc thể có trong tế
bào này khi bị đột biến trong những trường hợp sau: thể không nhiễm, thể một nhiễm,
thể ba nhiễm, thể ba nhiễm kép.
-Thể không nhiễm: 2n-2 = 24 -2 = 22
-Thể một nhiễm: 2n -1 = 24-1 = 23
-Thể ba nhiễm: 2n +1 = 24 +1 = 25
- Thể ba nhiễm kép: 2n +1+1 = 24+1+1 = 26
Bài 3: Một gen A= 600 nucleotit, G = 900 nucleotit.
a. Nếu khi đột biến gen đột biến có A = 601 nucleotit
G = 900 nucleotit
Đây là dạng đột biến gì?
b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có A = 599 nucleotit, G = 901 nucleotit
Đây là dạng đột biến gì?
c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có A = 599 nucleotit, G = 900 nucleotit
Đây là dạng đột biến gì?
d.Nếu khi đột biến mà số lượng, thành phần các nucleotit không đổi, chỉ thay đổi trình tự
phân bố các nucleotit thì đây là dạng đột biến gì?
Biết rằng đột biến chỉ tác động tới một cặp nucleotit.
Giải
a.Đây là đột biến thêm 1 cặp A- T
b. Đây là đột biến thay thế 1 cặp A- T bằng 1 cặp G- X
c. Đây là đột biến mất 1 cặp A- T
d.Đây là đột biến đảo vị trí nucleotit.
Bài 4: Phân tử protein biểu hiện tính trạng đột biến cánh ngắn ở ruồi giấm so với protein
biểu hiện tính trạng cánh dài thì kém một axit amin và có hai axit amin mới.
a. Cho biết những biến đổi trong gen quy định tính trạng cánh dài?
b. Nếu gen cánh ngắn ít hơn gen cánh dài 7 liên kết hidro thì gen cánh ngắn nhân đơi 3 lần
liên tiếp nhu cầu về mỗi loại nucleotit đòi hỏi môi trường cung cấp đã giảm đi bao nhiêu
so với gen cánh dài.
Giải
a. Đột biến gen cánh ngắn ít hơn gen cánh dài 1 axit amin và đổi mới 2 axit amin. Chứng
tỏ gen cánh dài bị đột biến mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba liền nhau sẽ làm mất 1 axit amin,
còn 6 cặp nucleotit của 3 bộ ba ghép lại thành 2 bộ ba mới mã hóa 2 axit amin mới.
b. Gen cánh ngắn ít hơn gen cánh dài 7 liên kết hidro mà đột biến mất 3 cặp nucleotit. Vậy
3 cặp nucleotit mất đi gồm 2 cặp A- T và 1 cặp G- X. Vì vậy, khi gen cánh ngắn nhân đơi 3
lần liên tiếp thì nhu cầu về mỗi loại nucleotit đã giảm đi so với gen cánh dài là:
A=T
3
= (2 - 1) 2 = 14 nucleotit
G = X = (23 - 1)1 = 7 nucleotit.
Bài 5: Ở lúa có bộ NSt 2n = 24 NST. Mỗi NST đơn trong từng cặp NST đều có cấu trúc
khác nhau.
a. Khi giảm phân bình thường tạo được mấy loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST?
b. Khi giảm phân có 1 cặp NST có trao đổi đoạn tại một ddiemr thì tạo được mấy loại giao
tử?
c. Số lượng NST có trong bộ NST 3n, 4n.
Giải
a. Khi giảm phân bình thường khơng có trao đổi đoạn, mỗi cặp NST tạo nên 2 loại giao tử.
Vậy 12 cặp NST sẽ tạo được 212 loại giao tử.
b. Mỗi cặp NST có trao đổi đoạn tại 1 điểm tạo nên 4 loại giao tử. Còn 11 cặp NST khơng
có trao đổi đoạn, mỗi cặp tạo nên 2 loại giao tử. Ta có số loại giao tử sinh ra khi có 1 cặp
NST trao đổi đoạn 1 chỗ trong số 12 cặp NST là:
211 x 22 = 213 loại giao tử.
c. Bộ NST 4n của loài là: 4n = 48NST
Bộ NST 3n của loài là: 3n = 36NST
Bài tập 6:
Gen A dài 4080 Aº, trong đó số nuclêơtit loại Ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit của
gen. Gen A đột biến thành gen a làm thay đổi tỷ lệ A/G = 1,498 nhưng không làm thay đổi
chiều dài của gen. Tính số liên kết hyđrơ của gen a.
Hướng dẫn:
- Đột biến không thay đổi chiều dài gen => Dạng thay thế cặp nuclêơtit này bằng cặp
nuclêơtit khác
NA = 4080×2/3.4 = 2400.
A = T = 30% x 2400 = 720; G = X = (2400 – 720×2)/2= 480. => A/G = 3/2 = 1,5.
- Gen đột biến có A/G =1,4948, tỷ lệ A/G giảm => A giảm, G tăng => Thay A-T bằng GX.
- Gọi số cặp thay là x, => ta có => x =1
=> Gen a có: A = T = 720-1=719; G=X = 480+1 = 481.
=> Số liên kết hydrơ = 2A+3G = 719×2 + 481×3 = 1438 + 1443 = 2881.
Bài tập 7:
Một gen có 4800 liên kết hiđrơ và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có
4801 liên kết hiđrơ và có khối lượng 108.10 4đvC. Tính số nuclêơtit mỗi loại của gen ban
đầu và gen sau đột biến.
Hướng dẫn:
1. Gen ban đầu
- Ta có 2A+3G =4800; => 2A + 3x2A = 4800 => A = T = 600; G = X = 1200.
2. Gen sau đột biến
- Số Nuclêôtit gen đột biến = 108.104: 300 = 3600.
- Gen đột biến có 2A + 3G = 4801; 2A+ 2G = 3600.
=> G = 4801-3600 = 1201; A = T = 599.
Dạng bài tập về đột biến gen.
* Những kiến thức liên quan để giải bài tập về đột biến gen.
- Những kiến thức về ADN.
- Kĩ năng giải bài tập về ADN.
- Kiến thức về đột biến gen, các dạng đột biến gen.
- Hậu quả của đột biến gen.
* Bài tập
Bài 1. Số liên kết Hiđrô của gen thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau:
- Mất 1 cặp nuclêôtit.
- Thêm 1 cặp nuclêôtit .
- Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp Nuclêôtit khác.
Hướng dẫn giải.
Số liên kết H sẽ thay đổi trong các trường hợp:
* Mất cặp Nu: - Mất cặp A-T: Số liên kết H giảm 2
- Mất cặp G- X: Số liên kết H giảm 3
* Thêm 1 cặp nuclêôtit:
- Cặp nuclêôtit được thêm là cặp A - T thì số liên kết H tăng thêm 2
- Cặp nuclêơtit được thêm là cặp G - X thì số liên kết H tăng thêm 3
* Thay thế:
- Cặp A- T thay thế bằng cặp T- A hay cặp X- G thay bằng cặp G- X: Số liên kết H không
đổi.
- Cặp G- X được thay bằng cặp A- T : Số liên kết H giảm 1
- Cặp A- T được cặp G- X : Số liên kết H tăng 1
Bài 2. Gen B có 3000 nuclêơtit, trong đó ađênin (A) chiếm tỷ lệ 20%. Gen B đột biến làm
xuất hiện gen b. Khi gen b tự nhân đơi bình thường 2 lần, đã lấy từ mơi trường nội bào
8994 nuclêơtit.
Tính số nuclêôtit từng loại của gen trước và sau khi đột biến.
Hướng dẫn giải.
- Số nu từng loại của gen B: A = T = 600 (nu); G = X = 900 (nu)
- Số nu gen b: (22-1). Nb = 8994 → Nb = 2998
- So với gen B gen b giảm 2 nu. Đây là dạng đột biến mất 1 cặp nu, có thể xảy ra 1 trong 2
trường hợp:
+ Mất cặp A-T thì: A = T = 599 (nu); G = X = 900 (nu)
+ Mất cặp G-X thì: A = T = 600 (nu); G = X = 899 (nu)
Bài 3. Gen B có chiều dài 0,51m bị đột biến thành gen b. Gen b có chiều dài hơn gen B là
3,4 A0.
a. Xác định dạng đột biến và cho biết tên gọi cụ thể của dạng đột biến nói trên.
b. Tính khối lượng phân tử của gen đột biến? Biết khối lượng phân tử trung bình của 1
nuclêôtit là 300 ĐVC.
Hướng dẫn giải.
a. Dạng đột biến:
- Chiều dài tăng thêm 3,4 A0 tương ứng 1 cặp nuclêôtit.
- Chiều dài gen b hơn gen B đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit.
b. Khối lượng phân tử gen đột biến b:
- Đổi 0,51 m = 5100 A0
- Chiều dài gen b: 5100 + 3,4 = 5103, 4 A0
5103, 4
2 3002
- Số nuclêôtit của gen b: 3, 4
nuclêôtit
- Khối lượng phân tử gen b: 300 x 3002 = 900.600 đvc
Bài 4. Phân tử protein biểu hiện tính trạng đột biến cánh ngắn ở ruồi giấm so với protein
biểu hiện tính trạng cánh dài thì kém 1axit amin và có 2 axit amin mới.
a. Cho biết những biến đổi trong gen quy định tính trạng cánh dài?
b. Nếu gen cánh ngắn ít hơn gen cánh dài 7 liên kết hiđrơ thì gen cánh ngắn nhân đôi 3 lần
liên tiếp nhu cầu về mỗi loại nucleotit địi hỏi mơi trường cung cấp đã giảm đi bao nhiêu
so với gen cánh dài?
Hướng dẫn giải.
a. Đột biến gen cánh ngắn ít hơn gen cánh dài 1axit amin và có 2 axit amin mới. Chứng tỏ
gen cánh dài bị đột biến mất 3 cặp nucleotit không liền nhau của 3 bộ ba liền nhau làm
mất 1axit amin , còn 6 cặp nucleotit của 3 bộ ba liền nhau đó ghép lại thành 2 bộ mã mới
mã hóa 2 axit amin mới.
b. Gen cánh ngắn ít hơn gen cánh dài 7 liên kết hiđrô mà đột biến mất 3 cặp nuclêôtit. Vậy
3 cặp nuclêôtit mất đi gồm 2 cặp A – T và 1 cặp G – X . Vì vậy, gen cánh ngắn nhân đơi 3
lần liên tiếp thì nhu cầu về mỗi loại nuclêơtit đã giảm đi so với gen cánh dài là:
A = T = (23 – 1) x 2 = 14 nuclêôtit
G = X = (23 – 1) x 1 = 7 nuclêôtit
Dạng bài tập về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
* Những kiến thức liên quan để giải bài tập về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Những kiến thức về nhiễm sắc thể.
- Kiến thức về đột biến NST, các dạng đột biến NST
* Bài tập
Bài 1. Trong tế bào sinh dục một lồi sinh vật có hai cặp NST tương đồng với thành phần
và trình tự phân bố các gen trên hai NST tương đồng của cặp thứ nhất là ABCDE và
abcde, cặp thứ hai là FGHIK và fghik. Sự giảm phân tế bào sinh dục chứa 2 cặp NST nói
trên thấy xuất hiện 1 loại tinh trùng có kí hiệu thành phần và trình tự phân bố gen trên
NST là BCDE và fghik. Hiện tượng gì đã xảy ra? Nếu thành phần và trình tự gen trên các
NST khác không đổi, xác định các loại tinh trùng cịn lại có thể có.
Hướng dẫn giải.
- Đây đột biến mất đoạn của NST.
- Các loại giao tử còn lại: BCDE và FGHIK; ABCDE và FGHIK; ABCDE và fghik; abcde
và FGHIK; abcde và fghik .
Bài 2. Xét một cặp NST tương đồng, NST thứ nhất có nguồn gốc từ bố chứa các đoạn
NST ABCD, NST thứ hai có nguồn gốc từ mẹ chứa các đoạn NST abcd. Khi giảm phân
thấy xuất hiện các trường hợp sau:
a, Xuất hiện một loại tinh trùng có thành phần các đoạn trên NST là BCD. Hiện tượng gì
đã xảy ra? Tìm ví dụ minh họa tương ứng với hiện tượng đó?
b, Xuất hiện một loại giao tử có thành phần các đoạn trên NST là ABABCD. Hiện tượng
gì đã xảy ra? Tìm ví dụ minh họa tương ứng với hiện tượng đó.
c, Xuất hiện một loại giao tử có thành phần các đoạn trên NST là ACBD. Hiện tượng gì đã
xảy ra? Tên gọi của đột biến đó.
Hướng dẫn giải.
a, Đây là đột biến mất đoạn NST
Ví dụ: mất đoạn cặp NST 21 ở người gây nên bệnh ung thư máu.
b, Đây là hiện tượng lặp đoạn NST.
Ví dụ: lắp đoạn 16A ở ruồi giấm làm ruồi giấm mắt hình cầu trở thành mắt dẹt. Nếu lặp
nhiều đoạn sẽ gây mất hẳn mắt.
c, Đây là hiện tượng đảo đoạn trong NST. Tên gọi của đột biến này là đảo đoạn NST.
Bài 3. Quan sát cấu trúc NST số 3 ở loài ruồi giấm, người ta phát hiện có sự sai khác về
trật tự phân bố các
đoạn trên NST như sau:
- Nòi 1: A B C D E G H I K
- Nòi 2: A G E D C B H I K
- Nòi 3: A G E D I H B C K
Đây là dạng đột biến nào? Tìm mối quan hệ phát sinh giữa 3 nịi này?
Hướng dẫn giải.
* Đây là dạng đột biến cấu trúc NST: dạng đảo đoạn.
* Mối quan hệ phát sinh giữa 3 nòi:
- Nếu nòi 1 là dạng gốc, trật tự phát sinh như sau:
+ Nòi 1: A B C D E G H I K
đảo đoạn B C D E G
thành nòi 2: A G E D C B H I K.
+ Nòi 2: A G E D C B H I K
đảo đoạn C B H I thành nòi 3: A G E D I H B C K
- Nếu nòi 3 là dạng gốc, trật tự phát sinh như sau:
+ Nòi 3: A G E D I H B C K
đảo đoạn I H B C thành nòi 2: A G E D C B H I K
+ Nòi 2: A G E D C B H I K
đảo đoạn B C D E G
thành nòi 1: A B C D E G H I K
Dạng bài tập về cách xác định bộ NST trong tế bào sinh ra qua q trình ngun
phân, giảm phân khơng bình thường
* Kiến thức liên quan:
- Diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân, kết quả của Nguyên phân bình thường.
- Cách sắp xếp của NST trong các kì phân bào.
* Bài tập.
Bài 1.
Ở ruồi giấm đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, khi giảm phân hình thành giao tử thấy
xuất hiện giao tử XX và YY. Hãy giải thích cơ chế xuất hiện 2 loại giao tử trên.
Hướng dẫn giải.
- XY tự nhân đôi XXYY, giảm phân I không phân ly XXYY . Giảm phân II phân ly
khơng bình thường, XXYY tạo giao tử XX và YY
- XY tự nhân đôi XXYY, giảm phân I phân ly bình thường XX và YY . Giảm phân II
khơng phân ly tạo 2 loại giao tử XX và YY.
Bài 2. Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu:
AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn).
Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc
thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra.
Hướng dẫn giải.
Gồm các trường hợp:
- AaBbCcXXYY, AaBbCc
- AaBbCcXX,
AaBbCcYY
- AaBbCcXXY, AaBbCcY
- AaBbCcXYY, AaBbCcX
Bài 3.
Ở người, cặp gen dị hợp trên cặp NST 21 là Aa, cặp gen đồng hợp tử trên cặp NST 23
là XEXE. Khi giảm phân có hiện tượng đột biến dị bội cặp NST 23 xảy ra ở lần phân bào
thứ nhất của giảm phân. Thành phần gen trong mỗi loại giao tử khơng bình thường sinh ra
từ kiểu gen nói trên có thể như thế nào?
Hướng dẫn giải.
Thành phần gen trong mỗi loại giao tử khơng bình thường sinh ra từ kiểu gen nói trên có
thể: AO; aO; AXEXE; aXEXE .
Bài 4. Ở 1 cơ thể lưỡng bội kí hiệu Aa trong q trình giảm phân tạo giao tử thấy có 1 số
tế bào khơng hình thành thoi phân bào ở lần phân bào I. Cơ thể này cho những loại giao tử
nào?
Hướng dẫn giải.
Tế bào khơng hình thành thoi phân bào cho các loại giao tử 2n là Aa và O
Tế bào GP bình thường cho loại giao tử n là A và a
Vậy nhóm tế bào đó cho các loại giao tử là: Aa, O, A, a
Bài 5. Một tế bào có 1 cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa giảm phân phát sinh giao tử.
a. Nếu ở kì sau I, cặp nhiễm sắc thể Aa không phân li sẽ tạo ra những giao tử nào?
b. Nếu ở kì sau II, ở cả 2 tế bào con nhiễm sắc thể không phân li sẽ tạo ra những giao tử
nào?
c. Nếu ở cả 2 lần phân bào cặp NST Aa đều không phân li sẽ tạo ra những loại giao tử
nào?
d. Nếu ở kì sau II, có một tế bào con nhiễm sắc thể khơng phân li thì kết thúc giảm phân
sẽ cho ra những giao tử nào?
Hướng dẫn giải.
- Các giao tử được tạo ra: Aa và O
- Các giao tử được tạo ra: AA, aa và O
- Các giao tử được tạo ra: AAaa và O
- Các giao tử đột biến được tạo ra có thể là : AA, aa, các giao tử bình thường: A, a
Dạng bài tập về cách xác định tỉ lệ giao tử sinh ra qua q trình giảm phân khơng
bình thường
* Kiến thức liên quan:
- Diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân, kết quả của Nguyên phân bình thường.
- Cách sắp xếp của NST trong các kì phân bào.
- Xác định những tế bào xảy ra đột biến lần phân bào nào.
* Bài tập.
Bài 1. Ở một lồi động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hành
giảm phân, trong số đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a,
giảm phân 1 bình thường, các tế bào khác đều giảm phân bình thường. Hãy xác định:
a. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bao nhiêu?
b. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử khơng bình thường chứa gen a là bao
nhiêu?
Hướng dẫn giải.
- 95 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho :
190 tinh trùng bình thường mang gen A
190 tinh trùng bình thường mang gen a
- 5 tế bào sinh tinh giảm phân rối loạn phân bào 2 ở tế bào chứa gen a cho:
+ 10 tinh trùng bình thường mang gen A
+ 5 tinh trùng khơng bình thường mang gen a
+ 5 tinh trùng khơng bình thường khơng mang gen A và a
- Tỉ lệ giao tử bình thường chứa gen A: (190 + 10)/400 = ½
- Tỉ lệ giao tử khơng bình thường mang gen a: 5/400= 1/80
Bài 2. Một lồi động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX , ở giới đực
là XY.Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số
tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các
giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình
thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường
của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.
a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân
I hay giảm phân II?
b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).
Hướng dẫn giải.
a. - Từ hợp tử XYY đã có giao tử đột biến YY thụ tinh với giao tử bình thường X cá
thể sinh ra các giao tử đột biến có cặp nhiễm sắc thể (NST) XY.
- Hợp tử XXX do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X. Hợp tử XO
do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X cá thể này đã sinh ra các loại
giao tử đột biến là XX, YY, và O là do cặp NST XY không phân li ở lần phân bào II của
giảm phân.
b. - Số giao tử đột biến sinh ra: 4 + 4 + 8 = 16.
- Số giao tử bình thường sinh ra: 4.(23+23) = 184.
- Tỉ lệ % giao tử đột biến là: (16/200).100% = 8%.
Bài 3. Ở một loài động vật, xét 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp nhiễm sắc thể ký hiệu AaBb.
Trong quá trình giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thường cịn
2 tinh bào giảm phân khơng bình thường (rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp nhiễm sắc thể Aa,
giảm phân 2 bình thường, cặp Bb giảm phân bình thường). Xác định số lượng tinh trùng
được tạo ra từ 100 tinh bào bậc 1 nói trên và tỉ lệ tinh trùng ab?
Hướng dẫn giải.
* Tổng số tinh trùng tạo ra:
1 tinh bào bậc 1 giảm phân cho 4 tinh trùng => 100 tinh bào bậc 1 giảm phân cho 400 tinh
trùng
- Xét riêng cặp nhiễm sắc thể Aa:
+ 98 tế bào giảm phân bình thường cho: 196 tinh trùng A , 196 tinh trùng a
+ 2 tế bào xảy ra rối loạn giảm phân I cho 4 tinh trùng chứa cả A và a (Aa) và 4 tinh trùng
không chứa cả A và a ký hiệu (O) => Tỉ lệ tinh trùng về cặp NST này là:
0,49A: 0,49a: 0,01Aa : 0,01 O
- Cặp nhiễm sắc thể Bb giảm phân bình thường cho 2 loại tinh trùng với tỉ lệ:
0,5B: 0,5b.
- Tỉ lệ tinh trùng ab: 0,49a x 0,5b = 0,245
Dạng bài tập về đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
* Những kiến thức liên quan.
- Những kiến thức về thể dị bội, cơ chế phát sinh thể dị bội.
- Các thể dị bội chủ yếu.
- Những kiến thức về thể đa bội, cơ chế phát sinh thể đa bội.
- Các thể đa bội chủ yếu.
- Cách xác định giao tử của thể đa bội.
* Bài tập.
Bài 1. Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đoán ở
thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không nhiễm ?
Hướng dẫn giải.
- Thể một nhiễm: 2n - 1 = 9
- Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 11
- Thể bốn nhiễm: 2n + 2 = 12
- Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 12
- Thể không nhiễm: 2n - 2 = 8
Bài 2. Một tế bào ở thể đột biến của một loài tiến hành nguyên phân một số lần liên tiếp
tạo ra 16 tế bào con, tổng số nhiễm sắc thể đơn trong tất cả các tế bào con là 336. Cho biết
những cá thể bình thường của lồi trên có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu? (Biết loại đột
biến trên chỉ liên quan tới một cặp nhiễm sắc thể).
Hướng dẫn giải.
- Số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào thể đột biến: 336/16 =21
=> Cơ thể đột biến có thể thuộc dạng 2n + 1 hoăc 2n – 1………………………….
- Cơ thể bình thường của lồi có thể có bộ nhiễm sắc thể là 22 hoặc 20………….
Bài 3. Một cơ thể thực vật có bộ NST 2n=20 bị đột biến NST mang kiểu gen là BBb.
a. Dựa vào đặc điểm bộ NST để phân biệt đây là đột biến thể dị bội hay đột biến thể đa
bội? Nêu đặc điểm bộ NST và kiểu hình cơ thể bị đột biến trên?
b. Hãy xác định số lượng NST có trong thể đột biến trên?
Hướng dẫn giải.
a.Phân biệt:
- Cơ thể mang kiểu gen BBb có thể là thể tam nhiễm (Đột biến thể dị bội) hoặc thể tam bội
(Đột biến thể đa bội).
- Thể tam nhiễm: Bộ NST ở 1 cặp NST có 3 NST ,các cặp cịn lại bình thường. Cơ quan
sinh dưỡng, cơ quan sinh sản khơng bình thường hoặc có thể vẫn bình thường.
- Thể tam bội : Tất cả các cặp NST của bộ NST đều gồm 3 NST. Cơ quan sinh dưỡng to,
quả thường không hạt, bất thụ.....
b. Số lượng NST:
- Nếu là đột biến thể dị bội: 2n+1=21.
- Nếu là đột biến thể đa bội: 3n=3x10=30
Bài 4. Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Một nhóm học sinh lớp 9 quan sát tế bào sinh dưỡng của 3
cây đậu Hà Lan qua kính hiển vi thấy kết quả như sau:
- Tế bào của cây thứ nhất có 15 nhiễm sắc thể kép, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.
- Tế bào của cây thứ hai có 26 nhiễm sắc thể đơn đang phân ly đồng đều về 2 cực của tế
bào.
- Tế bào của cây thứ ba có 16 nhiễm sắc thể kép, đang đóng xoắn.
a. Các bạn đang quan sát tế bào ở những kỳ nào của quá trình phân bào?
b. Em hãy nêu cơ chế hình thành 3 cây đậu trên từ cây bố mẹ bình thường. Biết rằng quá
trình đột biến này chỉ liên quan đến cặp nhiễm sắc thể thứ 3 và ít gây hại đến sức sống của
cây.
Hướng dẫn giải.
a. Các bạn đang quan sát tế bào ở những kì: kì giữa, kì sau, kì đầu của quá trình nguyên
phân
b. - Trong giảm phân hình thành giao tử chỉ một bên bố hoặc mẹ giảm phân khơng bình
thường (cặp NST thứ 3 không phân li) tạo giao tử (n-1) và (n+1). Qua thụ tinh giao tử
(n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n +1) = 15, phát triển thành
cây thứ nhất;
- Trong giảm phân hình thành giao tử chỉ một bên bố hoặc mẹ giảm phân khơng bình
thường (cặp NST thứ 3 khơng phân li) tạo giao tử (n-1) và (n+1). Giao tử (n-1) kết hợp
với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n – 1) = 13, phát triển thành cây thứ hai;
- Trong giảm phân hình thành giao tử cả 2 bên bố mẹ giảm phân khơng bình thường (cặp
NST thứ 3 không phân li) sẽ tạo giao tử (n-1) và (n+1); qua thụ tinh 2 giao tử (n+1) kết
hợp với nhau tạo thành hợp tử (2n+2) = 16, phát triển thành cây thứ 3.
Bài 5. Một tế bào có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBb giảm phân phát sinh giao tử.
a. Nếu ở kì sau I, cặp nhiễm sắc thể Bb không phân li sẽ tạo ra những giao tử nào? Các
giao tử này tham gia thụ tinh với giao tử bình thường cho ra những dạng thể dị bội nào?
b. Nếu ở kì sau II, có một tế bào con nhiễm sắc thể khơng phân li thì kết thúc giảm
phân sẽ cho ra những giao tử nào
Hướng dẫn giải.
a. - Các giao tử được tạo ra: ABb, aBb, A, a
- Các dạng thể dị bội: (2n + 1): Thể ba nhiễm; (2n – 1): Thể một nhiễm
b. - Các giao tử đột biến được tạo ra có thể là 1 trong 4 khả năng: AABB hoặc aabb hoặc
AAbb hoặc aaBB.
- Các giao tử bình thường: ab, AB, Ab, aB
Bài 6. Quá trình phát sinh giao tử của một loài động vật lưỡng bội (2n): Ở giới cái, một số
tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể số 2 không phân li trong giảm phân I; ở giới đực
giảm phân diễn ra bình thường. Sự kết hợp tự do giữa các loại giao tử có thể tạo ra các loại
hợp tử có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
Hướng dẫn giải.
- Giới cái có thể tạo ra các loại giao tử ( n+1, n – 1, n), giới đực cho giao tử (n)
- Các loại hợp tử: 2n + 1, 2n – 1, 2n
Bài 7. Ở một cá thể bình thường, có một cặp nhiễm sắc thể không phân li 1 lần trong
giảm phân đã sinh ra giao tử đột biến. Khi giao tử đột biến nói trên kết hợp với giao tử
bình thường (n) đã sinh ra thể dị bội, trong các tế bào sinh dưỡng có 25 nhiễm sắc thể. Tìm
bộ nhiễm sắc thể của lồi?
Hướng dẫn giải.
- Dạng thể đột biến: Một cặp nhiễm sắc thể không phân li 1 lần trong giảm phân có thể tạo
ra giao tử đột biến n + 1 hoặc n – 1 thể dị bội 2n + 1 = 25 hoặc 2n – 1 = 25.
- Bộ nhiễm sắc thể của loài:
+ Trường hợp 1: 2n + 1 = 25 2n = 24 .
+ Trường hợp 2 : 2n – 1 = 25 2n = 26.
Bài 8. Biết ở nhiều loài thực vật, khi những cây tứ bội 4n sinh ra các giao tử 2n thì chúng vẫn
sinh sản hữu tính được.
a) Xác định tỉ lệ giữa các loại giao tử 2n của cây tứ bội (4n) mang kiểu gen AAaa và Aaaa?
b) Hãy xác định:
- Tỉ lệ số cây mang toàn gen trội ở thế hệ sau khi cho cây 4n có kiểu gen AAaa tự thụ
phấn?
- Tỉ lệ giữa số cây có một gen trội so với số cây khơng có gen trội nào ở thế hệ sau khi
cho cây 4n có kiểu gen AAaa lai với cây 2n dị hợp Aa?
Hướng dẫn giải.
a). Tỉ lệ số giữa các loại giao tử 2n của các cây mang KG AAaa và Aaaa :
Cây AAaa cho 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa ;
Cây Aaaa cho 1/2 Aa : 1/2 aa
b). Xác định:
– Tỉ lệ cây mang toàn gen trội ở thế hệ sau khi cây AAaa tự thụ phấn:
1/6 AA 1/6 AA = 1/36 AA AA.
– Tỉ lệ giữa số cây có 1 gen trội so với số cây khơng có gen trội khi lai AAaa Aa :
+ Cây có một gen trội : (1/6 aa 1/2 A ) + ( 4/6 Aa 1/2 a ) = 5/12 Aaa.
+ Cây không có gen trội nào :
1/6 aa 1/2 a = 1/12 aaa.
+ Tỉ lệ giữa số cây có 1 gen trội/số cây khơng có gen trội : 5/12 Aaa : 1/12 aaa = 5 :1.
Dạng bài tập tổng hợp đột biến số lượng và đột biến cấu trúc NST
* Những kiến thức liên quan
- Kiến thức về đột biến NST, các dạng đột biến NST
- Những kiến thức về thể dị bội, cơ chế phát sinh thể dị bội.
- Các thể dị bội chủ yếu.
- Những kiến thức về thể đa bội, cơ chế phát sinh thể đa bội.
- Các thể đa bội chủ yếu.
* Bài tập
Bài tập 1. Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Đột biến đã làm xuất hiện cơ thể có kiểu
gen Od. Loại đột biến nào đã có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các đột biến đó?
Hướng dẫn giải
Đã có thể xảy ra loại đột biến:
+ Mất đoạn nhiễm sắc thể.
+ Thể dị bội
Cơ chế:
+ Mất đoạn: Do tác dụng của các tác nhân gây đột biến vật lí, hố học cấu trúc của NST bị
phá vỡ làm mất đi một đoạn mang gen D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen
D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen d) tạo nên cơ thể có kiểu gen Od.
+ Thể dị bội: Cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li trong giảm
phân, tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể
dị bội Od.
Bài tập 2. Cơ thể bình thường có KG Aa trong q trình sinh sản ở đời con xuất hiện thể
đột biến chỉ có 1 gen A kí hiệu OA, trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến này.
Hướng dẫn giải
Cơ chế:
+ Mất đoạn: Do tác dụng của các tác nhân gây đột biến vật lí, hố học cấu trúc của NST bị
phá vỡ làm mất đi một đoạn mang gen a. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen a) kết
hợp với giao tử bình thường (mang gen A) tạo nên cơ thể có kiểu gen OA.
+ Thể dị bội: Cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Aa) không phân li trong giảm
phân, tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen A tạo nên thể
dị bội OA.
Bài 3. Một lồi thực vật có bộ NST 2n= 20, cặp NST số 6 mang cặp gen AA. Giả sử trong
loài xuất hiện thể đột biến AAA. Cho biết thể đột biến sinh ra do loại đột biến nào? Trình
bày cơ chế phát sinh thể đột biến đó?
Hướng dẫn giải.
Thể ĐB có thể được hình thành từ ĐB đa bội hoặc dị bội hoặc đột biến cấu trúc NST dạng
lặp đoạn.
- Do ĐB dị bội : do rối loạn phân li ở cặp NST số 6 trong GP ---> hình thành giao tử
AA, giao tử AA kết hợp với giao tử bình thường A cho hợp tử AAA.
- Do ĐB đa bội : do rối loạn phân li ở tất cả các cặp NST trong đó có cặp số 6 trong
GP ---> hình thành giao tử AA, giao tử AA kết hợp với giao tử bình thường A cho
hợp tử AAA.
- Do ĐB lặp đoạn: Do tác dụng của các tác nhân gây đột biến vật lí, hố học cấu trúc
của NST bị phá vỡ làm lặp một đoạn mang gen A. Giao tử chứa NST lặp đoạn( mang 2
gen A) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen A) tạo nên cơ thể có kiểu gen AAA
Bài 4. Ở một lồi thực vật giao phấn, tính trạng màu sắc hạt do một gen nằm trên nhiễm
sắc thể thường quy định. Gen A qui định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với gen a qui định
hạt màu trắng. Tiến hành lai 4 cây hạt vàng có kiểu gen giống nhau với 4 cây hạt trắng thu
được kết quả như sau:
+ 3 cặp lai đầu đều cho 100% hạt vàng.
+ Cặp lai thứ tư thu được 320 hạt trong đó có 319 hạt vàng và 1 hạt trắng.
Giải thích cơ chế xuất hiện hạt trắng ở cặp lai thứ tư. Biết các giao tử có sức sống và khả
năng thụ tinh như nhau, các hợp tử có sức sống như nhau.
Hướng dẫn giải.
* Ở 3 phép lai đầu: P: Cây hạt vàng x cây hạt trắng => F 1 đều cho 100% hạt vàng => kiểu
gen của các cây hạt vàng đều là AA, kiểu gen của các cây hạt trắng là aa.
* Sự xuất hiện đột ngột một hạt trắng ở phép lai thứ tư => có hiện tượng đột biến xảy ra
trong quá trình phát sinh giao tử của cây hạt vàng. Có thể xảy ra một trong ba trường hợp
sau:
- Trường hợp 1: Xảy ra đột biến gen: Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt vàng xảy
ra đột biến gen A thành gen a, sự kết hợp giao tử mang gen a và giao tử mang gen a hình
thành cơ thể aa (hạt trắng)
- Trường hợp 2: Xảy ra đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể: Trong quá trình phát sinh giao
tử ở cây hạt vàng xảy ra mất đoạn nhiễm sắc thể, đoạn bị mất mang gen A => hình thành
giao tử mang NST khơng chứa gen A (-), giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (a)
tạo hợp tử (-a) (hạt trắng).
- Trường hợp 3: Xảy ra đột biến dị bội: Trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hạt vàng
rối loạn sự phân li ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen quy định màu sắc hạt (AA) => hình thành
giao tử khơng có nhiễm sắc thể mang gen A (O), sự kết hợp giao tử này (O) với giao tử
bình thường (a) tạo hợp tử Oa (hạt trắng)
Dạng bài tập tổng hợp đột biến gen và đột biến số lượng nhiễm sắc thể
* Những kiến thức liên quan.
- Những kiến thức về ADN.
- Kĩ năng giải bài tập về ADN.
- Kiến thức về đột biến gen, các dạng đột biến gen.
- Những kiến thức về thể dị bội, cơ chế phát sinh thể dị bội.
- Các thể dị bội chủ yếu.
- Những kiến thức về thể đa bội, cơ chế phát sinh thể đa bội.
Bài 1. Một cặp gen Aa dài 0,408 micromet. Gen A có 3120 liên kết hidrơ, gen a có 3240
liên kết hidrơ. Do đột biến thể dị bội đã xuất hiện thể (2n+1) có số nuclêơtit thuộc các gen
trên với Ađênin bằng 1320 và Guanin bằng 2280 nuclêơtit. Cho biết kiểu gen của thể dị
bội nói trên? Giải thích?
Hướng dẫn giải.
- Số Nu của gen A và gen a:
+ Có: Ngen A = Ngen a = (4080/3,4) x 2 = 2400
+ Gen A có: 2A + 3G = 3120 và 2A + 2G = 2400 A = T = 480 Nu và G = X = 720 Nu
+ Gen a có: 2A + 3G = 3240 và 2A + 2G = 2400 A = T = 360 Nu và G = X = 840 Nu
- Tế bào thể dị bội 2n+1 có: A = T = 480 +480 + 360 = 1320 và G = X= 720 +720 + 840 =
2280 Kiểu gen thể 2n + 1 là: AAa
(Hoặc A = T = 2AA+Aa , G = X = 2GA+Xa
→ Kiểu gen của thể dị bội là AAa)
Bài 2. Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều
dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrơ; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên
bằng bao nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li khơng bình thường thì số lượng từng loại
nuclêơtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
c) Nếu cho các loại giao tử khơng bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường
chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêơtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải.
4080
a. Số nuclêôtit của gen là: 3, 4 x 2 = 2400 nuclêôtit
Giao tử chứa gen A:
2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400.
Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a:
2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400.
Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
b. Có 2 loại giao tử: Aa và 0.
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêơtit
Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
c. Số lượng từng loại nuclêơtit của mỗi loại hợp tử:
- Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit
G = X = 2400 nuclêơtit
- a0 có: A = T = 360 nuclêơtit
G = X = 840 nuclêơtit
Bài 3. Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A 0
nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất
có1200 Ađênin,gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin.
a.Tính số nuclêơtit mỗi loại trên mỗi gen.
b. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm
sắc thể chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại
nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải.
a.Tính số nuclêơtit mỗi loại trên mỗi gen.
- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:
A = T = 1200 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:
A = T = 1350 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
b. Nếu xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì số lượng từng loại
nuclêơtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết
thúc q trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình
thường là A, a, hai loại giao tử khơng bình thường là Aa và O.
- Số nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tử A:
A = T = 1200 (nu)
G = X = 300 (nu)
+ Giao tử a:
A = T = 1350 (nu)
G = X = 150 (nu)
+ Giao tử Aa:
A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tử O:
A = T = 0 (nu)
G = X = 0 (nu)
PHẦN II : BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN NST
I.
Bài tập về đột biến số lượng NST
1. Nếu NST bị rối loạn phân li trong Nguyên phân:
*Kiến thức liên quan: Diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân, kết quả của
Nguyên phân bình thường.
- Nếu NP xảy ra rối loạn phân li NST ở tất cả các cặp tạo ra tế bào tứ bội ( từ 1 tế bào 2n
tạo 1 tế bào 4n, tế bào 4n tiếp tục NP tạo ra thể tứ bội)
- Nếu NP xảy ra rối loạn phân li NST ở 1 cặp tạo ra các tế bào con như thế nào?
VD1: ( Câu 7 đề HSG huyện Bình Xuyên 2011- 2012)
Tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ NST kí hiệu : AaBbDdXY nguyên phân bị rối
loạn ở cặp NST XY. Hãy viết kí hiệu NST của các tế bào con được tao ra.
HDG
TH 1: cả 2 NST kép đều không phân li:
+ cả 2 NST kép đều về 1 cực tạo 2 tế bào con : AaBbDdXXYY ; AaBbDdO
+ Mỗi NST kép đi về 1 cực tạo 2 tế bào con: AaBbDdXX ; AaBbDdYY
TH 2: 1 trong 2 NST kép không phân li:
+ NST kép XX không phân li tạo 2 tế bào con : AaBbDdXXY ; AaBbDdOY
+ NST kép XX không phân li tạo 2 tế bào con: AaBbDdXYY ; AaBbDdOX
2. Nếu NST bị rối loạn phân li trong Giảm phân:
a. Nếu tất cả các cặp NST không phân li trong GP sẽ tạo ra những loại giao tử nào?
TH1 :+ nếu tất cả các cặp khơng phân li trong GPI, GP II bình thường :
Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử 2n và O
+ nếu tất cả các cặp không phân li trong GPII, GP I bình thường :
Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử đều là n( kép )
TH2: :+ nếu tất cả các cặp không phân li trong cả GPI và GP II
Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử 2n và O
TH3 + nếu tất cả các cặp không phân li trong GPII xảy ra ở 1 tế bào con, tế bào còn
lại bình thường , GP I bình thường :
Tế bào 2n------------------------> 2 loại giao tử đột biến là: n( kép) , O và 1 loại
giao tử bình thường: n
VD: Ở 1 cơ thể lưỡng bội kí hiệu Aa trong q trình giảm phân tạo giao tử thấy có 1 số tế
bào khơng hình thành thoi phân bào ở lần phân bào I. Cơ thể này cho những loại giao tử
nào?
HDG
Tế bào khơng hình thành thoi phân bào cho các loại giao tử 2n là Aa và O
Tế bào GP bình thường cho loại giao tử n là A và a
Vậy nhóm tế bào đó cho các loại giao tử là: 2n ( Aa), O, n( A và a)
b. Nếu chỉ xét 1 cặp NST hoặc 1 cặp gen dị hợp bị rối loạn phân li mà không cần quan
tâm đến các cặp NST hay cặp gen khác thì cần xét sự rối loạn phân li 1 lần xảy ra ở phân
bào 1 hay phân bào 2, hoặc sự rối loạn phân li ở cả 2 lần phân bào .
* Aa------------> AAaa -------------------------> AAaa và O--------------------------->Aa , O
Tự nhân đôi
GP I không phân li
GPII bình thường
*Aa------------> AAaa ------------------------> AAvà aa------------------------------->AA, aa , O
Tự nhân đơi
GP I bình thường
GPII khơng phân li ở cả
2 tế bào con
*Aa------------> AAaa ----------------------> AAvà aa--------------------------------->AA, a , O
Tự nhân đôi GP I bình thường
GPII khơng phân li ở AA
aa phân li bình thường
*Aa------------> AAaa ---------------------> AAvà aa---------------------------------->A, aa , O
Tự nhân đơi
GP I bình thường
GPII khơng phân li ở aa
AA phân li bình thường
*Aa------------> AAaa -----------------------> AAaa và O---------------------------->AAaa , O
Tự nhân đôi
GP I không phân li
GPII không phân li
Như vậy :
+ 1 tế bào sinh giao tử(2n) --------------------------------------> 2 loại giao tử: n+1 và n-1
GP I không phân li( GPII bt)
+ 1 tế bào sinh giao tử (2n) --------------------------------------> có 2 khả năng :
GP II khơng phân li ( GPI bt)
Khả năng 1 :
2 loại giao tử: n+1 và n-1
Khả năng 2:
3 loại giao tử: n, n+1 và n-1
VD 1
Một tế bào có 1 cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa giảm phân phát sinh giao
A tửa.
a Nếu ở kì
sau I, cặp nhiễm sắc thể Aa khơng phân li sẽ tạo ra những giao tử nào?
b. Nếu ở kì sau II, ở cả 2 tế bào con nhiễm sắc thể không phân li sẽ tạo ra những giao
tử nào?
c. Nếu ở cả 2 lần phân bào cặp NST Aa đều không phân li sẽ tạo ra những loại giao tử
nào?
d. Nếu ở kì sau II, có một tế bào con nhiễm sắc thể khơng phân li thì kết thúc giảm phân
sẽ cho ra những giao tử nào
HDG
a) - Các giao tử được tạo ra: Aa và O
b) - Các giao tử được tạo ra: AA, aa và O
c) - Các giao tử được tạo ra: AAaa và O
d) - Các giao tử đột biến được tạo ra có thể là 1 trong 2 khả năng: AA hoặc aa
- Các giao tử bình thường: a hoặc A
* Nếu chỉ xét 1 cặp NST giới tính bị rối loạn phân li mà khơng cần quan tâm đến các
cặp NST thì cần xét sự rối loạn phân li 1 lần xảy ra ở phân bào 1 hay phân bào 2, hoặc
sự rối loạn phân li ở cả 2 lần phân bào ở bên giới XX hay XY thì cần dựa vào loại giao tử
đột biến hoặc loại hợp tử đột biến được tao ra
VD( Câu 7. HSG Vĩnh Phúc 2012-2013)
Một loài động vật đơn tính có cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX , ở giới
đựclàXY.Trongq trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc lồi này đã có một
số tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các
giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình
thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường
của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 23 hợp tử XX và 23 hợp tử XY.
a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân
I hay giảm phân II?
b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).
HDG
a. - Từ hợp tử XYY
đã có giao tử đột biến YY thụ tinh với giao tử bình thường X cá
thể sinh ra các giao tử đột biến có cặp nhiễm sắc thể (NST) XY.
- Hợp tử XXX do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X. Hợp tử XO do
thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X cá thể này đã sinh ra các loại giao
tử đột biến là XX, YY, và O là do cặp NST XY không phân li ở lần phân bào II của giảm
phân.
b. - Số giao tử đột biến sinh ra: 4 + 4 + 8 = 16.
- Số giao tử bình thường sinh ra: 4.(23+23) = 184.
- Tỉ lệ % giao tử đột biến là: (16/200).100% = 8%.
b. Nếu xét 1 cặp NST hoặc 1 cặp gen dị hợp bị rối loạn phân li trong GP và trong mối
quan hệ với 1 hoặc 1 số cặp NST hay cặp gen khác, thì cần xét riêng loại giao tử của cặp
bị rối loạn rồi tổ hợp chung với các cặp còn lại.
VD 1: Câu 2: ( Đề thi HSG lớp 9 Vĩnh Phúc 2011-2012)
Ở một lồi động vật, xét 100 tinh bào bậc 1 có 2 cặp nhiễm sắc thể ký hiệu AaBb. Trong
quá trình giảm phân của các tinh bào trên có 98 tinh bào giảm phân bình thường cịn 2 tinh
bào giảm phân khơng bình thường (rối loạn lần giảm phân 1 ở cặp nhiễm sắc thể Aa, giảm
phân 2 bình thường, cặp Bb giảm phân bình thường). Xác định số lượng tinh trùng được
tạo ra từ 100 tinh bào bậc 1 nói trên và tỉ lệ tinh trùng ab?
HDG
* Tổng số tinh trùng tạo ra:
+ 1 tinh bào bậc 1 giảm phân cho 4 tinh trùng => 100 tinh bào bậc 1 giảm phân cho 400 tinh
trùng
- Xét riêng cặp nhiễm sắc thể Aa:
+ 98 tế bào giảm phân bình thường cho: 196 tinh trùng A , 196 tinh trùng a
+ 2 tế bào xảy ra rối loạn giảm phân I cho 4 tinh trùng chứa cả A và a (Aa) và 4 tinh trùng
không chứa cả A và a ký hiệu (O) => Tỉ lệ tinh trùng về cặp NST này là: 0,49A: 0,49a:
0,01Aa : 0,01 O
- Cặp nhiễm sắc thể Bb giảm phân bình thường cho 2 loại tinh trùng với tỉ lệ: 0,5B: 0,5b.
- Tỉ lệ tinh trùng ab: 0,49a x 0,5b = 0,245
VD 2( Đề thi vào chuyên Vĩnh Phúc 2010- 2011)
Câu 6 b. Quá trình phát sinh giao tử của một loài động vật lưỡng bội (2n): Ở giới cái, một
số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể số 2 không phân li trong giảm phân I; ở giới đực
giảm phân diễn ra bình thường. Sự kết hợp tự do giữa các loại giao tử có thể tạo ra các loại
hợp tử có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
HDG
- Giới cái có thể tạo ra các loại giao tử (n, n+1, n - 1), giới đực cho giao tử (n)
- Các loại hợp tử: 2n, 2n + 1, 2n – 1
3. Lưu ý cách viết các loại giao tử, số lượng giao tử của thể đa bội hay thể dị bội
Lưu ý : khi chỉ xét 1 cặp NST hay 1 cặp gen alen thì thể dị bội 2n+2 với thể tứ bội 4n, còn
thể dị bội 2n+ 1 với thể tam bội 3n thì kí hiệu, tỉ lệ các loại giao tử giống nhau.
VD1 :+ KG AAaa: cách viết như sau:
A
A
a
a
---> 1/6AA , 4/6 Aa , 1/6 aa
+ KG Aaa cách viết như sau
A
O
a
a
---> 1/6 A , 2/6 Aa , 2/6 a ,1/6 aa