Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chính sách ngoại thương: chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.82 KB, 34 trang )

1
1
Chương 3: Các chính sách phát triển
kinh tế dựa trên thương mại
TS NGUYỄN MINH ĐỨC
TS Nguyễn Minh Đức 2009
2
l một quốc gia tập trung vào sản xuất các hàng hóa có
lợi thế cạnh tranh tuyệt đối (absolute advantages) và
trao đổi với các quốc gia khác để có được những hàng
hóa rẻ tiền hơn thông qua các thị trường quốc tế.
l bàn tay vô hình (invisible hand) của sự cạnh tranh
quốc tế sẽ khiến cho một quốc gia đi theo hướng
chuyên môn hóa nếu như không có sự can thiệp của
chính phủ.
Adam Smith và lý thuyết thương mại
2
TS Nguyễn Minh Đức 2009
3
l thừa hưởng các ý tưởng của Smith
l lợi ích của thương mại vẫn đạt được ngay cả khi một
quốc gia không có được một lợi thế tuyệt đối khi so
sánh với từng quốc gia khác trong việc sản xuất ra
từng món hàng hóa khác nhau.
l Để đạt được các lợi ích của chuyên môn hóa và
thương mại, quốc gia đó chỉ cần có lợi thế tương đối
trong một số hoạt động kinh tế nào đó.
Ricardo và lý thuyết thương mại
TS Nguyễn Minh Đức 2009
4
l Lợi thế tương đối và lợi ích đạt được từ chuyên môn


hóa và thương mại là những nguyên tắc cơ bản và lâu
bền của các ngành khoa học xã hội.
l Ricardo đã đưa ra những mô hình đ ầu tiên và chắc
chắn nhất về chuyên môn hóa sản xuất và thương
mại, cung cấp cho những nhà nghiên cứu kinh tế hậu
thế một nền tảng vững chắc để hình thành nên ngành
khoa học mới, kinh tế quốc tế.
Ricardo và lý thuyết thương mại
3
TS Nguyễn Minh Đức 2009
5
l Sản xuất phải là trung tâm của các lý thuyết thương
mại.
l lao động là một yếu tố sản xuất cơ bản và quan trọng,
được sử dụng với một số lượng cố định cho mỗi đơn
vị sản phẩm.
l Yếu tố sản xuất đ ược giữ cố định dẫn đến chi phí sản
xuất không đổi (constant cost), hay còn gọi là chi phí
cơ hội không đổi (constant opportunity cost).
Ricardo và lý thuyết sản xuất với chi phí sản
xuất không đổi (constant cost theory)
TS Nguyễn Minh Đức 2009
6
l Mô hình đơn giản: 2x2, i.e
l 2 loại hàng hóa
l được sản xuất bởi hai quốc gia,
l cả hai quốc gia đều đạt được lợi ích thông qua chuyên môn
hóa với lợi thế tương đối của mình.
l mở rộng với nhiều quốc gia và nhiều loại hàng hóa
khác nhau.

l Các mối quan hệ quốc tế nền tảng của lương và năng
suất lao động hay tỷ giá hối đoái được phát triển đều
dựa trên mô hình chi phí sản xuất không đổi.
l Các ứng dụng và kiểm định gần đây về lý thuyết chi
phí không đổi của sản xuất và thương mại đã khẳng
định quan điểm của Ricardo.
Ricardo và lý thuyết sản xuất với chi phí sản
xuất không đổi (constant cost theory)
4
TS Nguyễn Minh Đức 2009
7
Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi (Haberler)
l Giả định đầu tiên của mô hình Ricardo về chi phí sản
xuất không đổi là sản xuất chỉ với một nguồn lực duy
nhất,
lao động.
l Các nguồn lực khác như máy móc thiết bị, nguồn lợi
tự nhiên và khả năng kinh doanh được chuyển hóa
vào lao động
l Việc giả định chỉ có một nguồn lực sẽ giúp cho mô
hình được đơn giản hóa.
l Với lý thuyết các tỷ lệ đầu vào không đổi, lượng lao
động cần để sản xuất một đơn vị sản phẩm không
thay đổi khi mức độ sản phẩm hay lương lao động
thay đổi.
TS Nguyễn Minh Đức 2009
8
Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi
l Lý thuyết chi phí không đổi giả định rằng
các nguồn lực sản xuất được sử dụng

theo các tỷ lệ cố định trong các qui trình
sản xuất.
5
TS Nguyễn Minh Đức 2009
9
Giả sử lượng lao động để sản xuất ra một đơn vị thủy sản là
2 (ngày công) và để sản xuất ra một đơn vị xi măng là 3
(ngày công).
Tỷ lệ chi phí nguồn lực lao động không đổi được ghi nhận
như sau:
a
LS
= 2 và a
LM
=3
l a
LS
là lượng lao động cần có để sản xuất ra một đơn vị thủy sản (TS)
l a
LM
là lượng lao động cần có để sản xuất ra một đơn vị xi măng (XM)
Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi
TS Nguyễn Minh Đức 2009
10
l lượng lao động để sản xuất ra S đơn vị thủy sản (TS)
sẽ là 2S
l lượng lao động để sản xuất ra M đơn vị xi măng (XM)
sẽ là 3M.
l Nếu tổng số nguồn lao động sẵn có của cả nền kinh tế
trong nước (L) là 120 và nền kinh tế này chỉ sản xuất

ra 2 loại hàng hóa TS và XM, ta có công thức sau:
L = 2S + 3M = 120
l Với một lực lượng lao động hữu hạn và không đổi làm
đầu vào duy nhất cho sản xuất, một sản phẩm được
sản xuất nhiều hơn sẽ làm giảm bớt sản lượng của
sản phẩm khác.
Lý thuyết chi phí sản xuất không đổi
6
TS Nguyễn Minh Đức 2009
11
Đường giới hạn sản xuất PPF
Đường giới hạn sản xuất
thể hiện những cách tổ hợp
sản phẩm được sản xuất
trong cùng một điều kiện,
cùng môi trường kỹ thuật và
với cùng mức độ sử dụng
nguồn lực.
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
30
15 60
TS
PPF
TS Nguyễn Minh Đức 2009

12
Đường giới hạn sản xuất PPF
Với nhu cầu lao động không
đổi cho 1 đơn vị sản phẩm,
chi phí cơ hội để sản xuất là
như nhau khi sản lượng di
chuyển dọc theo đường giới
hạn sản xuất PPF.
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
30
15 60
TS
PPF
7
TS Nguyễn Minh Đức 2009
13
Đường giới hạn sản xuất PPF
L= 120 triệu, a
LS
=2 và a
LM
=3.
120/3 = 40 triệu đơn vị XM
120/2 = 60 triệu đơn vị TS

Do đó, hai điểm cuối của đường
PPF là (XM, TS) = (40,0) hay (0,
60).
Tại điểm A, sản lượng sẽ là sản
xuất 20 triệu đơn vị XM và 30
triệu đơn vị TS.
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
30
15 60
TS
PPF
TS Nguyễn Minh Đức 2009
14
Bài tập
Với cùng giả định
L= 120 triệu, a
LS
=2 và a
LM
=3.
a/ Tính sản lượng của TS khi nền
kinh tế sán xuất được 30 triệu
đơn vị XM, xác định điểm kết hợp
đó (điểm B) trên hình vẽ.

b/ Tính sản lượng của XM khi nền
kinh tế sán xuất được 45 triệu
đơn vị TS, xác định điểm kết hợp
đó (điểm C) trên hình vẽ.
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
30
15 60
TS
PPF
8
TS Nguyễn Minh Đức 2009
15
Đường giới hạn sản xuất PPF
Giá tương đối của thủy sản
= giá trị tuyệt đối của độ dốc PPF
= 2/3.
Mức giá này sẽ giống nhau trên
tất cả
Vì sao?
Để cung cấp thêm 1 đơn vị TS
cần có 2 lao động và sẽ phải lấy
từ khâu sản xuất hàng XM.
Vì sao?
A

XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
30
15 60
TS
PPF
TS Nguyễn Minh Đức 2009
16
Đường giới hạn sản xuất PPF
⇒Sản lượng hàng XM sẽ giảm ít hơn
1 đơn vị
Vì sao?
cần đến 3 lao động để sản xuất ra 1
đơn vị hàng XM
⇒Khi 2 lao động rời bỏ khu vực sản
xuất, sản lượng hàng XM sẽ giảm 2/3
đơn vị.
⇒Chi phí cơ hội này sẽ không đổi
dọc theo đường PPF.
⇒ Công thức của đường PPF sẽ là:
XM = 40 – 2/3*TS
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất

(Production Possibility Frontier)
10
30
15 60
TS
PPF
9
TS Nguyễn Minh Đức 2009
17
Tác động của việc tăng năng suất lao động
đối với PPF
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất khi năng
suất lao động của ngành TS tăng
10
30
15 60
TS
PPF
PPF’
80
B
40
Việc cải tiến kỹ thuật trong
1 ngành sản xuất sẽ mở
rộng đường PPF theo
hướng gia tăng sản lượng

của ngành sản xuất đó.
Tổng sản lượng ở điểm
A(20,30) sẽ tăng đến
điểm B(20,40).
TS Nguyễn Minh Đức 2009
18
Tác động của việc gia tăng lực lượng lao động
đối với PPF
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất khi
lực lượng lao động (L) tăng
10
30
15 60
TS
PPF
PPF’
80
C
36
24
Nếu lực lượng lao động L
tăng từ 120 lên 144 trong
khi năng suất lao động
vẫn không đổi, nền kinh tế
cũng sẽ tăng trưởng, và
đường PPF sẽ mở rộng

thành đường PPF’, song
song với đường PPF. Cả
hai ngành sản xuất đều
tăng sản lượng.
Tổng sản lượng ở điểm
A(20,30) sẽ tăng đến
điểm C(24,36).
10
TS Nguyễn Minh Đức 2009
19
Đường PPF của nước ngoài
L*= 240 triệu, a*
LS
=6 và a*
LM
=4.
240/6 = 40 triệu TS
240/4 = 60 triệu XM
Hai điểm cuối của đường PPF* là
(XM, TS) = (60,0) và (0, 40).
Tại điểm A*, sản lượng sẽ là sản
xuất 30 triệu đơn vị XM và 20 triệu
đơn vị TS.
Giá tương đối của TS là
P
s
/P
m
= XM/TS = 3/2
A*

XM
60
30
Đường giới hạn sản xuất
của nước ngoài
10
20
15 40
TS
PPF*
TS Nguyễn Minh Đức 2009
20
Tiêu dùng khi không có thương mại quốc tế
A*
XM
60
30
Đường giới hạn sản xuất
của cả hai quốc gia
10
20
15 40
TS
PPF*
A
40
20
30
15 60
TS

PPF
Nếu không có thương mại,
- Sản xuất và tiêu thụ của nền
kinh tế nội địa sẽ ở điểm A và
của nền kinh tế nước ngoài là A*.
-Giá tương đối của TS sẽ rẻ hơn
trong nền kinh tế nội địa trong khi
đắt hơn ở nước ngoài
- Không có một quốc gia nào có
thể tiêu thụ ở mức độ của quốc
gia kia vì nó vượt quá khả năng
sản xuất của quốc gia đó (i.e.
nằm ngoài đường PPF)
11
TS Nguyễn Minh Đức 2009
21
Sự chuyên môn hóa và thương mại
A*
XM
60
30
Đường giới hạn sản xuất
của cả hai quốc gia
10
20
15 40
TS
PPF*
A
40

20
30
15 60
TS
PPF
Nếu cả hai chuyên môn hóa và
buôn bán với nhau:
- Cả hai quốc gia có thể tiêu
dùng nhiều hơn mức sản xuất
- Người tiêu dùng ở cả hai quốc
gia có thể tiêu thụ nhiều hơn ở
cả hai loại sản phẩm
TS Nguyễn Minh Đức 2009
22
Giá tương đối và sự chuyên môn hóa
A*
XM
60
30
Đường giới hạn sản xuất
của cả hai quốc gia
10
20
15 40
TS
PPF*
A
40
20
30

15 60
TS
PPF
- Giá tương đối khác nhau ở hai
nền kinh tế của TS sẽ kích thích
sự chuyên môn hóa dẫn đến một
mức độ sản xuất hiệu quả hơn
trên qui mô toàn cầu
- Mỗi quốc gia sẽ tập trung sản
xuất vào loại hàng hóa có giá
tương đối (chi phí cơ hội) thấp
hơn so với quốc gia khác, i.e.
chuyên môn hóa vào loại hàng
hóa có lợi thế so sánh hay có
hiệu suất cao hơn.
12
TS Nguyễn Minh Đức 2009
23
Chuyên môn hóa và
Tỷ lệ thương mại (Terms of trade)
Giá tương đối của TS ở nội địa là
2/3, trong khi ở nước ngoài là 3/2.
Nếu giá quốc tế là 1:1 hay tỷ lệ
thương mại là 1 (tt=1), ta có thể đổi
1 đv TS để có 1 đv XM
Ở tt=7/6, có thể đổi 60 đv TS để lấy
70 đv XM.
Tỷ lệ thương mại (TOT) là tỷ lệ giữa
giá xuất khẩu so với giá nhập khẩu
của 1 quốc gia.

TOT = P
x
/P
m
= M/X
XM
40
Chuyên môn hóa và
tỷ lệ thương mại (tt)
60
TS
PPF
tt=1
60
70
tt’=7/6
TS Nguyễn Minh Đức 2009
24
Chuyên môn hóa và
Tỷ lệ thương mại (Terms of trade)
Nếu nền kinh tế nội địa tập trung
vào sản xuất thủy sản và trao đổi
thương mại để lấy xi măng ở giá
1/1 (cao hơn giá tương đối 2/3),
nền kinh tế này sẽ được hưởng lợi
Nền kinh tế nước ngoài cũng
hưởng lợi với tt=1 vì nhỏ hơn giá
P
TS
/P

XM
= 3/2 của TS so với XM ở
thị trường đó
XM
TS
40
Chuyên môn hóa và
tỷ lệ thương mại (tt)
60
PPF
tt=1
60
70
tt’=7/6
PPF*
13
TS Nguyễn Minh Đức 2009
25
Tam giác thương mại (Trade Triangle)
Mức độ tiêu dùng sẽ chạy dọc theo
đường tỷ lệ thương mại (đường tt).
Ví dụ, người tiêu dùng chọn điểm C
(XM,TS) = (30,30). Ở đó, 30 đv TS
sẽ được đổi lấy 30 đv XM.
Tam giác thương mại C3060 thể
hiện kim ngạch thương mại và tỷ lệ
thương mại
Tam giác thương mại
XM
40

60
TS
tt=1
60
70
30
20
30
C
TS Nguyễn Minh Đức 2009
26
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Với giá ở thị trường nội địa
P
TS
/P
XM
= XM/TS = 2/3
i.e. 30 đv TS có giá trị lao động
bằng 20 đv XM.
Nếu qui ra sản phẩm XM,
giá trị
(lao động) thực sự của tiêu dùng
ở điểm A là
20XM + (2/3)*30TS
= 20XM + 20XM = 40 XM
TSTS
XM
40

Lợi ích của thương mại
60
PPF
tt=1
60
75
C
30
30
50
20
A
14
TS Nguyễn Minh Đức 2009
27
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Với sự chuyên môn hóa vào sản
xuất TS để có 60TS, sau đó trao
đổi thương mại 30TS lấy 30XM
theo giá quốc tế tt=1
Nếu qui ra sản phẩm XM, giá trị
(lao động) thực sự của tiêu dùng
ở điểm C là
30XM + (2/3)*30TS
= 30XM + 20XM = 50 XM
TS
XM
40
Lợi ích của thương mại

60
PPF
tt=1
60
75
C
30
30
50
20
A
TS Nguyễn Minh Đức 2009
28
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Như vậy, lợi ích của thương mại
là 50XM - 40XM = 10XM
hay 10/40 = 25%
Tương tự, ta có thể tính lợi ích
của thương mại theo giá trị của
sản phẩm TS
TS
XM
40
Lợi ích của thương mại
60
PPF
tt=1
60
75

C
30
30
50
20
A
15
TS Nguyễn Minh Đức 2009
29
Bài tập
l Hãy tính giá trị của
lượng tiêu dùng tại
điểm C qui theo sản
phẩm TS
TS
XM
40
Lợi ích của thương mại
60
PPF
tt=1
60
75
C
30
30
50
20
A
TS Nguyễn Minh Đức 2009

30
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Ở thị trường nước ngoài
P*
TS
/P*
XM
= XM*/TS* = 3/2
i.e. 20 đv TS có giá trị lao động bằng
30 đv XM.
Nếu tập trung vào sản xuất 60XM sau
đó đổi 30XM lấy 30TS, giá trị thực sự
của tiêu dùng tại điểm C là
30XM + (3/2)*30TS
= 30XM + 45XM = 75 XM
Lợi ích của thương mại sẽ là
75 – 60 = 15 XM hay 15/60 = 25%
Vì sao lại bằng với thị trường nội địa?
A*
XM
60
30
Lợi ích của nước ngoài từ
thương mại
10
20
40
PPF*
40

20
60
TS
tt=1
C
30 50
75
16
TS Nguyễn Minh Đức 2009
31
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Với tt=1, là giá trị trung bình của hai
mức giá tương đối của TS ở hai quốc
gia (2/3 ở thị trường nội địa và 3/2 ở
thị trường nước ngoài), cả hai quốc
gia đều đạt được lợi ích thương mại
(theo %) bằng nhau.
Nếu TOT gần với giá 2/3 hơn, thị
trường nội địa hưởng lợi nhiều hơn,
Nếu TOT gần với giá 3/2 hơn, thị
trường nước ngoài hưởng lợi hơn,
Hãy chứng minh!
TSTS
A*
XM
60
30
Lợi ích của thương mại
40

PPF*
40
60
tt=1
C
30 50
A
TS Nguyễn Minh Đức 2009
32
Lợi ích thực sự của thương mại
(Real gains from trade)
Hàng hóa xuất khẩu của nước nào có giá trị cao hơn ở thị
trường quốc tế, nước đó hưởng lợi nhiều hơn.
Sự thiệt hơn trong việc đạt được lợi ích thương mại giữa 2
quốc gia cũng phụ thuộc một phần vào nhu cầu quốc tế.
Giả sử người tiêu dùng nội địa định giá sản phẩm XM của nước
ngoài cao hơn người tiêu dùng ở nước ngoài định giá sản phẩm
TS của nội địa, tỷ lệ thương mại sẽ có lợi hơn cho nước ngoài khi
họ có vị trí thương thuyết tốt hơn.
17
TS Nguyễn Minh Đức 2009
33
Nếu một nước lớn trao đổi thương mại với một
nước nhỏ hơn, nước nào sẽ hưởng lợi nhiều hơn?
TS Nguyễn Minh Đức 2009
34
Nguồn lực sản xuất
l Sản lượng của các công ty và ngành sản
xuất bị giới hạn bởi nguồn nhân lực, vốn
và nguồn lợi tự nhiên.

l Các nhóm đầu vào của sản xuất này sẽ
đóng vai trò thiết yếu, quyết định lợi thế
so sánh và mặt bằng thương mại giữa
các quốc gia
18
TS Nguyễn Minh Đức 2009
35
Các nguồn lực cho sản xuất
l Nhiều loại lao động: đã đào tạo, chưa đào tạo,
cao cấp,
l Vốn được thể hiện không chỉ qua hình thức tiền
tệ mà còn ở những hình thức khác nhau như:
trang thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất,
l Sự phong phú về nguồn lợi tự nhiên cũng khác
nhau giữa các quốc gia.
VD:
dầu thô của các nước Trung Đông
rừng nhiệt đới của Columbia
vẻ đẹp non nước của Vịnh Hạ Long
nguồn nước dồi dào của hạ lưu sông Mekong,
TS Nguyễn Minh Đức 2009
36
Kinh tế là gì?
l Các kỹ thuật kết hợp các nguồn lực lao
động, vốn và nguồn lợi tự nhiên để sản
xuất ra hàng hóa và dịch vụ không
ngừng tiến triển
l Gợi nhớ: Kinh tế là gì?
19
TS Nguyễn Minh Đức 2009

37
Đường giới hạn sản xuất
l Khi giá của hàng hóa
và dịch vụ thay đổi,
nguồn lực sẽ di
chuyển từ ngành sản
xuất này sang ngành
sản xuất khác.
l Ví dụ?
l Giới hạn tổng quát
của các ngành sản
xuất được thể hiện
qua đường PPF
A
XM
40
20
Đường giới hạn sản xuất
(Production Possibility Frontier)
10
30
15 60
TS
PPF
TS Nguyễn Minh Đức 2009
38
Thương mại của 1 quốc gia
l Một nền kinh tế nhỏ sẽ phải chấp nhận giá thị
trường quốc tế,
=> sẵn sàng chuyên môn hóa với lợi thế so sánh

của mình nhằm đạt được lợi ích từ việc trao đổi
thương mại với các nền kinh tế khác.
l Một quốc gia với nền kinh tế mở và chuyên
môn hóa sẽ sản xuất hàng hóa rẻ hơn so với
quốc gia khác để xuất khẩu và nhập khẩu trở
lại các hàng hóa có mức giá rẻ hơn so với thị
trường nội địa
20
TS Nguyễn Minh Đức 2009
39
Lợi ích của thương mại
l Chất lượng hàng hóa cũng là 1 yếu tố giải
thích cho việc nhập khẩu hàng hóa.
=> người tiêu dùng luôn tiếp xúc với tất cả các
loại hàng hóa: trong nước và nhập khẩu
=> người tiêu dùng có đạt được lợi ích do
thương mại đem lại hay không? Làm cách
nào để đo lường lợi ích này?
TS Nguyễn Minh Đức 2009
40
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
l Chi phí cơ hội gia tăng
dẫn đến đường PPF bị
cong hướng ra xa gốc
tọa độ.
l Chi phí cơ hội cho 1 đơn
vị gia tăng của TS
l giữa 2 điểm C và B là
25/50 = 0.5

l Giữa 2 điểm D và E là
125/25 = 5
=> Chi phí cơ hội để sản
xuất TS gia tăng khi sản
lượng TS tăng
D
XM
300
125
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
100
50 150
TS
125
275
200
C
B
A
E
21
TS Nguyễn Minh Đức 2009
41
Bài tập
l Hãy chứng minh
chi phí cơ hội để
sản xuất XM gia
tăng khi sản lượng
XM tăng!

D
XM
300
125
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
100
50 150
TS
125
275
200
C
B
A
E
TS Nguyễn Minh Đức 2009
42
Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
Marginal rate of transformation (MRT)
l Đường PPF thể hiện tiềm
năng sản xuất của nền kinh tế
khi sản xuất hiệu quả và không
có sự thất nghiệp.
l Độ dốc của đường PPF được
gọi là tỷ lệ chuyển đổi cận
biên.
l Tỷ lệ chuyển đổi cận biên thể
hiện số đơn vị XM phải bị từ bỏ
để sản xuất thêm 1 đơn vị TS

l Tại sao chi phí cơ hội gia tăng
và đường PPF cong ra với bề
lõm hướng về gốc tọa độ?
D
XM
300
125
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
100
50 150
TS
125
275
200
C
B
A
E
22
TS Nguyễn Minh Đức 2009
43
l Năng suất biên của TS
giảm dần (diminishing
marginal productivity) khi nền
kinh tế di chuyển trên
đường PPF từ C đến E.
l Hãy giải thích!
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
D
XM
300
125
Đường giới hạn sản xuất
với chi phí cơ hội gia tăng
100
50 150
TS
125
275
200
C
B
A
E
Năng suất biên
Marginal productivity (MP)
TS Nguyễn Minh Đức 2009
44
Đường bàng quan
(Indiference curve)
l Tập hợp các điểm kết
hợp sản phẩm khác nhau
của sản xuất để tạo ra
một mức độ thỏa mãn

của khách hàng.
l Bề mặt lồi hướng vào
gốc tọa độ
l Càng xa gốc tọa độ, mức
độ thỏa mãn càng cao
l H < A = G < J
G
XM
300
125
Đường bàng quan
100
50 150
TS
275
200
J
H
A
E
III
II
I
23
TS Nguyễn Minh Đức 2009
45
Bài tập
l Hãy chứng minh các
đường bàng quan luôn
song song nhau!

l










G
XM
300
125
Đường bàng quan
100
50 150
TS
275
200
J
H
A
E
III
II
I
TS Nguyễn Minh Đức 2009
46

Tỷ lệ thay thế cận biên
marginal rate of substitution - MRS
l Độ dốc của đường
bàng quan
=


XM/

TS
l Số đ ơn vị XM mà
người tiêu dùng của 1
quốc gia sẵn sàng từ
bỏ để có thêm 1 đơn
vị TS
G
XM
300
125
100
50 150
TS
275
200
J
H


XM
E

III
II
I
Đường bàng quan


TS
24
TS Nguyễn Minh Đức 2009
47
l Thị trường sẽ điểu khiển các
hoạt động sản xuất và tiêu dùng
đạt đến điểm cân bằng
l Tại điểm cân bằng A, tỷ lệ
chuyển đổi cận biên sẽ bằng tỷ
lệ thay thế cận biên
MRT = MRS
??? Vì sao gọi điểm A là điểm cân
bằng thị trường (equilibrium)???
Gợi nhớ: lý thuyết kinh tế vi mô về
cung cầu
D
XM
300
125
Điểm cân bằng thị trường
100
50 150
TS
125

275
200
C
B
A
E
Điểm cân bằng thị trường
II
TS Nguyễn Minh Đức 2009
48
l Giả sử sản xuất và tiêu dùng xảy
ra ở điểm A.
l Đường thẳng tiếp xúc với 2 đường
PPF và đường bàng quan tại điểm
A là đường giá tương đối (relative
price line)
l Giá trị thu nhập của cả quốc gia là
400 triệu đv XM hay 200 triệu đv
TS.
l Đường giá (price line) di chuyển ra
ngoài biểu diễn sự gia tăng của thu
nhập quốc gia ở cùng mức giá
XM/TS = 2.
Giá tương đối và thu nhập
II
XM
300
Giá tương đối và
Thu nhập của quốc gia
100

150
TS
200
A
400
200
500
25
TS Nguyễn Minh Đức 2009
49
Thương mại và chuyên môn hóa
l Đường tỷ lệ thương mại
XM/TS=4 đại diện cho giá quốc
tế của TS.
l Mức giá này cao hơn mức giá
tương đối nội địa XM/TS=2
l Nền kinh tế mở sẽ chuyên môn
hóa vào sản xuất TS và điểm
sản xuất di chuyển từ A đến P
=> nhiều TS hơn và ít XM hơn
XM
300
Giá quốc tế và chuyên môn hóa
100
125 TS
200
A
400
156
.

625
D
XM/TS = tt = 4
125
TS Nguyễn Minh Đức 2009
50
Thương mại và chuyên môn hóa
l Đường tỷ lệ thương mại
XM/TS=4 đại diện cho giá quốc
tế của TS.
l Mức giá này cao hơn mức giá
tương đối nội địa XM/TS=2
l Nền kinh tế mở sẽ chuyên môn
hóa vào sản xuất TS và điểm
sản xuất di chuyển từ A đến D
=> nhiều TS hơn và ít XM hơn
XM
300
Giá quốc tế và chuyên môn hóa
100
125 TS
200
A
400
156
.
625
D
XM/TS = tt = 4
125

×