Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề thi thực hành-lắp đặt thiết bị cơ khí-mã đề thi lđtbck – th (16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.7 KB, 6 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ
MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ
Mã đề thi: LĐTBCK – TH 16
Thời gian: 6h
NỘI DUNG
1. Lắp đặt máy mài phẳng(m= 2500Kg) tại xưởng gia công.
TT Yêu cầu kỹ thuật Sai số cho phép (mm)
1 Độ thăng bằng
- Theo phương dọc
- Theo phương ngang
± 0,04mm/m
± 0,04mm/m

2. Sử dụng thước đo góc vạn năng để đo, vạch dấu tạo một dưỡng có góc độ 127
0
± 10 phút bằng tôn tấm có độ dày bằng 0,5mm (đo góc ngoài ).
TT Yêu cầu kỹ thuật Sai số cho phép
(mm)
1 Sai số cho phép góc dưỡng ± 10

PHẦN I: HƯỚNG DẪN THÍ SINH
I. Các quy định chung:
1. Tuân thủ các yêu cầu về an toàn và bảo đảm sức khỏe của nghề
2. Chỉ được hỏi tham vấn những câu hỏi cần thiết
3. Không gây mất trật tự khi thảo luận nhóm
4. Tuân thủ theo những yêu cầu và hướng dẫn của giám khảo
5. Điền đầy đủ tên, sôa báo danh và mã số đề thi vào các báo cáo
6.Thao tác theo đúng tuần tự và sử dụng đúng các dụng cụ


7.Tổng điểm và kết cầu điểm của các bài thi như sau:
- Phần bắt buộc: Tổng số điểm tối đa cho 02 bài thi: 70 điểm , kết cấu như sau:
+ Điểm kiểm tra theo các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, nâng chuyển : Tổng cộng
60 điểm.
Bài 1: 50 điểm
Bài 2: 10 điểm.
+ Điểm an toàn lao động: 10 điểm
- Phần tự chọn: Tổng số điểm tối đa: 30 điểm
Ghi chú:
- Nhóm thí sinh (3- 4 người ) Lắp đặt máy mài phẳng trong thời gian 4h30 phút
- Mỗi thí sinh trong nhóm Sử dụng thước đo góc vạn năng để đo, vạch dấu tạo
một dưỡng có góc độ 127
0
± 10 phút bằng tôn tấm có độ dày bằng 0,5mm( đo góc
ngoài ).trong 1h30 phút
- Bất cứ bài thi nào vượt quá 5 % thời gian cho phép sẽ không được đánh giá.
- Thí sinh phải tuyệt đối tuân thủ các quy định an toàn lao động, các quy định
của kỳ thi, nếu vi phạm sẽ bị đình chỉ thi.
II. Hướng dẫn chi tiết.
1: Lắp đặt máy mài phẳng(m= 2500Kg) tại xưởng gia công.
- Kiểm tra các thông số kích thước của bệ máy và các bu lông của bệ máy.
- Đưa cổng trục vào vị trí, treo pa lăng xích, dùng cáp thép và khoá cáp buộc
vào máy móc vào pa lăng xích.
- Kéo xích khởi động pa năng đưa máy lên độ cao phù hợp(trước khi kéo máy
lên cao phải điều chỉnh độ thăng bằng của máy).
- Kê gỗ tạo thành hai đường ray bên cạnh bệ máy, đặt các con lăn lên 2 đường
ray đó, hạ máy xuống các con lăn(các con lăn phải nằm cách đều nhau theo
tiêu chuẩn và cao hơn bu lông bệ máy).
- Di chuyển máy vào bệ(kiểm tra lỗ bu lông chân máy trùng với các bu lông
bệ máy).

- Di chuyển cổng trục, pa lăng xích đưa máy lên cao, tháo các con lăn và gỗ
kê(chú ý: Phải điều chỉnh độ thăng bằng của máy khi kéo máy lên cao).
- Hiệu chỉnh lỗ bu lông chân máy trùng với bu lông bệ máy và hạ máy xuống
bệ.
- Căn chỉnh độ thăng bằng tại bàn máy bằng ni vô khung loại 0,02mm. Sai
lệch cho phép: 0,04mm/m theo phương dọc và phương ngang. Xiết chặt
bu lông chân máy.
- Trả lời được các câu hỏi liên quan đến các công việc thực hiện trong bài
tập
2: Sử dụng thước đo góc vạn năng để đo, vạch dấu tạo một dưỡng có góc độ
127
0
± 10 phút bằng tôn tấm có độ dày bằng 0,5mm(đo góc ngoài).
- Thao tác sử dụng thành thạo thước đo góc vạn năng
- Vạch dấu tạo dưỡng đúng góc độ
- Sai số góc nằm trong tiêu chuẩnt cho phép
PHẦN II: DANH MỤC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU
1. Thiết bị.
TT Thiết bị Số lượng Ghi chú
1 Máy mài phẳng 01 cái
2 Cổng trục 01 cái
3 Pa lăng xích 01 cái
4 Bàn nguội + ê tô 01 cái
5 Máy mài 2 đá 01 chiếc
2. Dụng cụ.
TT Dụng cụ Số lượng Ghi chú
1
Bộ dụng cụ tháo lắp (Cle, choong 6 ÷
32mm)
01 bộ

2
Con lăn bằng ống thép ∅75 x 1000mm
05 cái
3 Búa nguội loại 3kg và 0,5kg Mỗi loại 02 cái
4 Ni vô khung loại 0,02mm/m 01 cái
5
Xà beng loại ∅24mm dài 1,5m
04 cái
6 Thước lá 1000mm 01 cái
7
Quang treo bằng cáp ∅10mm + khoá cáp
04 bộ
8 Thước cuộn 5m 01 cái
9 Đục nguội(đục bằng) 02 cái
10
Gỗ kê các loại  100 x 100 x 1500mm
200 x 50 x 1500mm
04 cái
15 cái
11 Thước cặp 1/20 02 cái
12 Pan me loại 0- 25 02 cái
13 Các dụng cụ khác 01 bộ
14 Căn các loại 20 cái
15 Kéo cắt tôn 01 cái
16 Vạch dấu 01 cái
17 Thước đo góc vạn năng 01 cái
3. Vật liệu.
TT Vật liệu Số lượng Ghi chú
1 Giẻ lau 05kg
2 Gang tay vải 10 đôi

3 Tôn tấm 0,1m
3
PHẦN III: NỘI DUNG CHO ĐIỂM
Môn thi: Họ và tên thí sinh:
Ngày thi: Số báo danh:
Mã số :
I. Hệ số điểm
TT Các phương pháp đánh giá Điểm Hệ số điểm
Bài 1 Bài 2
1 Kiểm tra theo các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt và
nâng chuyển
60 50 10
2 An toàn lao động 10 5 5
II.Kiểm tra theo các yêu cầu kỹ thuật.
Bài số 1:
TT Tiêu chí đánh giá Điểm
Tối đa Trừ Thực tế
1 Lập được trình tự lắp đặt và biện pháp thi
công hợp lý
3
2 Kiểm tra các thông số kích thước bệ máy
chính xác
5
3 Đưa cổng trục, treo pa lăng, buộc và khóa
cáp đúng vị trí chắc chắn
5
4 Nâng máy lên cao nếu máy thăng bằng

3
5 Gỗ kê chắc chắn và con lăn nằm đúng tiêu

chuẩn cho phép
5
6 Di chuyển máy trên con lăn và hạ máy đúng
vị trí tâm bệ
5
7
Căn chỉnh đúng sai lệch cho phép
7
8 Sử dụng thành thạo thiết bị nâng,hạ và các
thiết bị dụng cụ khác có liên quan
5
9 Kiểm tra hiệu chỉnh toàn bộ 5
10 Chạy thử 4
11 Sắp xếp dụng cụ thiết bị khu vực thi hợp lý,
chăng dây, treo biển cấm
3
Cộng 50 điểm
Bài số 2:
TT Tiêu chí đánh giá Điểm
Tối đa Trừ Thực tế
1 Sắp xếp dụng cụ thiết bị khu vực thi hợp lý 3
2 Sử dụng thước đo góc vạn năng thành
thạo,vạch được dưỡng
3
S Tạo được dưỡng đo góc với sai số cho phép 4
Cộng 10
điểm
III. An toàn lao động- vệ sinh công nghiệp
TT Tiêu chí đánh giá Điểm
Tối đa Trừ Thực tế

1 Chuẩn bị dụng cụ và tổ chức nơi làm việc
hợp lý
3
2 Thực hiện đúng các biện pháp an toàn đã lập 3
3 Đảm bảo thời gian, an toàn lao động và vệ
sinh công nghiệp
4
Điểm tối đa 10 điểm
PHẦN IV: KỸ THUẬT VIÊN XƯỞNG THƯC HÀNH
TT HỌ VÀ TÊN CHUYÊN
MÔN
ĐƠN VỊ CÔNG
VIỆC
GHI CHÚ
1
2
3
4
5
Ghi chú:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………, ngày tháng năm 2012
DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ

×