Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Giáo trình Quấn dây máy điện (Nghề Điện công nghiệp, Điện dân dụng Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 60 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP, ĐIỆN DÂN DỤNG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:........ /QĐ-... ngày ………tháng...... năm……
của Hiệu trưởng

Quảng Ninh, năm 2021

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Quấn dây máy điện được biên soạn theo chương trình khung của nghề
Điện cơng nghiệp đã được thông qua. Nội dung các bài thực hành được xây dựng sát với
thực tế. Các kỹ năng được mô tả và hướng dẫn cụ thể, dễ hiểu phù hợp với đối tượng học
sinh học nghể
Khi biên soạn giáo trình này chúng tơi đã bám sát vào chương trình khung đã được
xây dựng và nhận thấy tầm quan trọng của môn học Bảo dưỡng, sửa chữa động cơ điện cơ


bản là môn học thực hành chuyên môn đầu tiên trong tồn bộ chương trình học
Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời gian là 60 tiết bao gồm:
Bài 1: Quấn dây MBA cảm ứng 1 pha
Bài 2: Quấn dây quạt bàn
Bài 3: Quấn dây quạt trần
Bài 4: Quấn dây máy bơm nước một pha
Trong quá trình biện soạn giáo trình này với sự đóng góp những ý kiến quý báu từ
các thầy cô trong khoa Điện- Điện tử và các thầy, cô đồng nghiệp tôi đã cố gắng để đưa
những phần kiến thức phù hợp và kỹ năng cần thiết cho người học. Tuy nhiên không tránh
khỏi những thiếu xót. Rất mong sự đóng góp ý kiến từ các thầy cơ để giáo trình được hồn
thiện hơn
Quảng Ninh , ngày……tháng……năm………
Tham gia biên soạn
Chủ biên: Vũ Thị Thơ

3


MỤC LỤC
TRANG
1.LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................. 3
2. BÀI 1: QUẤN DÂY MBA CẢM ỨNG 1 PHA .............................................................6
3. BÀI 2: QUẤN DÂY QUẠT BÀN ................................................................................ 20
4. BÀI 3: QUẤN DÂY QUẠT TRẦN .............................................................................. 32
5.BÀI 4: QUẤN DÂY MÁY BƠM NƯỚC MỘT PHA ................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................60

4



GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơ đun: QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
Mã mơ đun: MĐ25
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí:
Mơ đun được bố trí học song song với các mô đun: Điện tử công suất, Vẽ thiết kế
điện...
- Tính chất:
Là mơ đun chun mơn của nghề.
II. Mục tiêu mơ đun:
- Kiến thức:
+ Trình bày được các u cầu kỹ thuật, quy trình thực hiện quấn lại bộ dây máy biến
áp, quạt bàn, quạt trần, động cơ bơm nước.
+ Phân tích được một số sai phạm trong quá trình thực hiện quấn lại bộ dây máy
biến áp, quạt bàn, quạt trần, động cơ bơm nước.
- Kỹ năng:
+ Thực hiện quấn lại bộ dây máy biến áp, quạt bàn, quạt trần, động cơ bơm nước
đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Sửa chữa đƣợc một số sai sai phạm trong quá trình thực hiện quấn lại bộ dây máy
biến áp, quạt bàn, quạt trần, động cơ bơm nước.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Củng cố khả năng làm việc độc lập, rèn luyện khả năng làm việc nhóm, khả năng
hướng dẫn, đánh giá cơng việc được giao.
III. Nội dung mô đun:

5


BÀI 1: QUẤN DÂY MBA CẢM ỨNG MỘT PHA
1. Mục tiêu của bài:

- Kiến thức:
Trình bày được quy trình lấy mẫu, làm khn, quấn dây hồn thiện máy biến áp
cảm ứng 1 pha; phân tích được một số sai phạm thường gặp.
- Kỹ năng:
Thực hiện quấn lại bộ dây máy biến áp cảm ứng 1 pha đúng quy trình đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật..
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện sự nghiêm túc, tích cực, chủ động, tuân thủ quy tắc an tồn trong q
trình luyện tập.
2. Nội dung bài:
Dụng cụ và vật tư:
a. Dụng cụ
Cho 1 nhóm (3 sinh viên):

Dụng cụ

STT

Đơn vị

Số lượng

1

Kéo cắt giấy

Cái

1


2

Dao con

Cái

1

3

Thước lá

Cái

1

4

Bàn quấn

Cái

1

5

Kìm

Cái


1

6

Vít

Túi

5

7

Tuốc nơ vít

Cái

1

8

Búa

Cái

1

Đ
ơn vị

Số

lượng

Ghi chú

b. Vật tư
STT

Vật tư

1

Lõi thép máy biến áp cảm ứng

Cái

1

2

Giấy lót cách điện

Mét

0.5

3

Dây đồng Φ 0,18; Φ 0,21

Kg


0.15

6

Ghi chú


4

Dây đồng Φ 0,4 ; 0,5

Kg

0.1

5

Sơn tẩm cách điện

Lít

0.1

Nội dung bài học:

2.1. Lấy mẫu, làm khn
a. Đo kích thước lõi thép từ để tính tốn số liệu dây quấn và tính tốn gia cơng khn quấn
dây (hình vẽ).


Hình 1.1:. Kích thước cơ bản của lõi thép

Hình 1.2: Kính thước ngồi lõi thép

Tất cả các kích thước đều dùng thước cặp để đo và đơn vị tính thống nhất là
(cm). Có thể sử dụng thước lá song phép đo phải tương đối chính xác, tiết diện trj quấn
dây SFc = (a x b) [cm2]. Việc tính tốn số liệu dây quấn máy biến áp đã được nêu ở
trên.
b. Khai triển kích thước trên giấy cách điện : như hình vẽ

7


Hình 1.3: Khai triển kích thước thân khn
- Thân khn:
- Nắp khn:

Hình 1.4: Khai triển kích thước nắpkhn
Chú ý: ∆ = 1,5 ÷3mm là hệ số được chọn sao cho khuôn không rộng hoặc hẹp quá
* Cắt và tạo khuôn máy biến áp

Nắp khn

Thân khn

Tạo khn

Hình 1.5: Cắt và tạo khuôn máy biến áp

- Cắt theo nét đứt và gấp theo nét liền và dán để hình thành thân và nắp khuôn để

tạo thành khuôn máy biến áp.
c. Thử khuôn: Khn phải vng thành sắc cạnh. Thân khncó chiều a, b rộng hơn thân
lõi thép từ 1,5 đến 3 mm. Nắp khn có c nhỏ hơn nắp lõi thép từ 1,5 đến 3 mm. Chiều

8


cao khn có chiều h thấp hơn h lõi thép từ 1,5 đến 3 mm là đặt yêu cầu nếu không phải
chỉnh sửa lại.
d. Gia công khuôn quấn dây:
Khung quấn dây máy biến áp được làm bằng bìa cách điện hoặc gỗ có độ dầy phù
hợp, tuỳ theo kích cỡ máy ; lấy tấm đệm cách điện đã chọn, dùng thước và bút hoặc mũi
vạch dấu vẽ các kích thước lên tấm cách điện đó để sau gia cơng cho chính xác.
- Khn nhựa: Được đúc sẵ n theo cơng suất và kích thước của lõi thép như hình sau:
+ a: Độ rộng bản
+ b: Chiều dày xếp tôn
+ c : Độ rộng cửa sổ
+ h : Chiều cao cửa sổ

Hình 1.6: Khn nhựa dùng quấn dây và phương pháp ghép lõi thép từ khuôn

9


Hình 1.7: Phương pháp thực hiện làm khn bằng giấy cách điện

Sau đó dùng đục sắc, búa, kê lên mặt gỗ kê phẳng (nếu tấm dầy) hoặc dùng kéo
(nếu tấm mỏng) cắt bỏ phần cắt bỏ ; Cắt rời các mặt a và b (nếu tấm dầy) hoặc chỉ "xấu
đợm" nhẹ theo đường vạch dấu thẳng đứng (nếu tấm mỏng, mềm) và ghép hoặc uốn tạo
thành thân khung.

Kiểm tra lại các kích thước trong lịng thân khung: akhung > aFe một chút, bkhung >
bFe (chỉ lớn hơn một chút) ; hkhung < hFe (nhở hơn 2 mm đối với máy nhỏ và đến 5mm
đối với máy lớn).
Ghép thân và mặt ốp tạo thành khung, chú ý không làm dập gẫy hoặc biến dạng
các phần mộng đỡ, mộng ghép. Dùng keo dính tốt gắn các mộng ghép cho chắc chắn.

Hình 1.8: Khn quấn dây sau khi được lắp ghép hồn chỉnh trên trục của tay quấn dây

10


Hình 1.9: Vị trí bắt đầu quấn dây sau khi lắp khuôn quấn dây lên bàn quấn

+ Quấn trên 2 trụ thì gia cơng hai khung.
+ Khung ghép chắc chắn, các mặt căng phẳng không "xiên vặn".
+ Nếu quấn trên một trụ thì rk = r0, quấn trên hai trụ thì r1 = r0/2-0,5.
* Các sai phạm trong quá trình làm khuôn.
- Chọn cách điện khuôn không đủ nhiệt so với công suất động máy biến áp.
- Làm gẫy khuôn quấn máy biến.
- Không cộng số gia ∆ = 2 đến 3 mm khi gia cơng cho phần khn có a, b. Không
trù số gia ∆ khi gia công cho phần khn có h,c.
- Khi gia cơng phần khn các đường cắt nhau khơng vng góc, các đường khơng
cắt nhau thì khơng song song.
2.2. Quấn dây, hồn thiện
2.2.1. Ngun tắc quấn dây

Trước khi quấn dây phải lót lớp bìa cách điện thật tốt lên thân khung, giá khung
lên bàn quấn, máy quấn chặt chẽ, chọn dây đúng cỡ, chặt đầu dây đã luồn ống ghen cách
điện lên thân khung và luồn qua lỗ khoan lấy đầu dây ra. Ban đầu quấn lần lượt từng
vòng một để hãm đầu dây, quấn tiếp số vịng theo quy định (theo tính tốn). Q trình

quấn cần chú ý các yêu cầu sau:
nối.

- Đầu dây ra ở mọi vị trí đều phải được luồn ống ghen cách điện đén tận điểm xoắn

11


a.

b.

c.

Hình 1.10: Phương pháp giữ các đầu ra, lúc đầu quấn dây cuộn dây biến áp

Hình 1.11: Vị trí các đầu ra dây khi số lớp của cuộn dây có giá trị lẻ

Hình 1.12: Vị trí các đầu ra dây khi số lớp của cuộn dây có giá trị lẻ

- Dây quấn phải sóng, khơng chồng chéo, khơng có điểm "vón" và quấn chặt tay;
lau mồ hơi tay thường xun bằng giẻ sạch.
- Đối với MBA quấn dâycó đường kính từ 0,30mm trở xuống có thể quấn nhanh
trên máy, đối với máy quấn bằng dây có đường kính > 0,30mm thì phải quấn sao cho
sợi kề sợi, sóng theo lớp (gọi là quấn ống).

12


a.


b.

c.

d.
Hình 1.13: Phương pháp quấn và giữ các đầu ra

- Với máy có cơng suất nhỏ thường sau khi quấn được số vòng ứng với điện áp từ
40 đến 80 vơn phải lót cách điện lớp (khơng lên vượt q 100 vơn). Đối với máy biến
áp có cơng suất lớn, dây quấn to ( 0,80mm) thì cứ hết một lớp lại lót một lớp cách điện
mỏng để cơng nghệ quấn được dễ dàng và tăng cường cách điện cho lớp.
- Đầu dây cuối cùng của một cuộn dây phải được hãm chặt vào thân ống dây bằng
dây gai hoặc băng vải.

a.

b.

c.

Hình 1.14: Phương pháp lót cách điện lớp

13


Hình 1.15: Phương pháp dùng băng vải rút giư đầu dây ra

- Giữa các cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp quấn trên cùng một trụ khung thì
phải được lót một lớp cách điện thật tốt.

- Cuộn dây sau khi quấn xong nên bọc một lớp cách điện ngoài cùng thật chắc chắn
và thực hiện sao cho phẳng, đẹp, đảm bảo mĩ quan cơng nghiệp

Hình 1.16: Ghen cách điện che phủ mối hàn nối

2..2.2. Trình tự thực hiện
Khi quấn xong số vòng dây của cuộn sơ cấp hoặc thứ cấp ta tiến hành hàn nối
dây vào và ra biến áp như (hình 1.24 )

Hình 1.17: Phương pháp sắp xếp các đầu dây ra và bọc giấy cách điện
che ngoài cuộn dây quấn
14


* Những chú ý an tồn:
- Khi đo gơng ta phải để bộ gông gọn gàng, đúng quy định, lá thép không được vứt
ra nền nhà, bu lông, đai ốc cũng phải để gọn.
- Để gông phải chắc chắn tránh rơi gông xuống đất
- Không được dùng những dụng cụ vật tư (lá thép, bu lông, đai ốc, kéo, dao) để nô
đùa, ném nhau.
Lắp ghép các lá thép từ vào khuôn dây đã quấn xong
Ghép lõi cần chú ý: Ghép từng lá một nếu lá thép rời, nếu lõi thép đã được ép thành
khối sẵn thì chú ý khơng làm sát xước, biến dạng khung dây như ( hình 1..). Lõi thép
phải ghép chặt, đều, phẳng , dùng búa gỗ hoặc nêm gỗ và búa nguội để gõ, vỗ cho lõi
thép cân đối, khơng cịn khe hở giữa các lá thép E và I hoặc U và I, nên ghép xen kẽ các
lá thép từ, ép chặt khung lõi thép bằng gơng ép và các bulong.

Hình 1.18: Phương pháp ghép lá thép và cuộn dây quấn

Thử nghiệm

a. Kiểm tra các thông số sau khi lắp ghép MBA
Khi ghép xong các lá thép và ép chặt khung lõi thép bằng gông ép và các bulong
thì tiến hành đo kiểm tra vào thử nghiệm:
- Máy biến áp sau khi quấn và ghép lõi thép xong phải kiểm tra chất lượng trước
khi vận hành;
- Kiểm tra chạm chập giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp, dây quấn sơ cấp với lõi
thép, dây quấn thứ cấp với lõi thép.
- Kiểm tra ngắn mạch các vòng dây quấn.
- Đo kiểm tra cách điện giữa các dây quấn sơ cấp với thứ cấp, dâ y quấn sơ cấp,
thứ cấp với lõi thép
- Cạo sạch các đầu dây, đo thông mạch bằng đồng hồ hoặc bằng đèn thử.
15


- Kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, giữa các cuộn dây với
lõi thép (dùng M - mét 1000v) giá trị điện trở cách điện phải đạt (1V <->1000).
- Xác định đầu dây của biến áp nối với nguồn và phụ tải
- Cấp nguồn vận hành và đo kiểm tra các thống số: Điện áp sơ , thứ cấp; Dòng
điện sơ, thứ cấp; Độ phát nóng của biến áp; Độn ồn của biến áp
b. Vận hành thử nghiệm
Cấp nguồn có điện áp phù hợp vào cuộn dây sơ cấp, dùng đồng hồ vạn năng đo
điện áp ở các đầu dây ra xem có đủ theo yêu cầu về điện áp hay không. Khi thử chú ý
nghe tiếng kêu của máy: máy phải làm việc êm, khơng có tiếng kêu ồn về từ, khơng bị
rung. Trường hợp dây quấn có vịng bị chập thì máy sẽ rung và kêu, nhanh phát nhiệt phải ngắt ngay nguồn thử và xử lý quấn lại.
- Thử nghiệm ở chế độ khơng tải: thời gian thử ít nhất là một giờ.
- Thử nghiệm ở chế độ có tải: thời gian thử ít hơn một giờ.
- Sau khi kiểm tra, thử nghiệm thấy máy làm việc tốt, đảm bảo các thông số kỹ
thuật và yêu cầu công nghệ của tài thì mới tiền hành sấy - sơn - tẩm.
Lắp ghép và kiểm tra hoàn chỉnh
Lắp máy vào vỏ máy hoặc vị trí đặt

- Máy biến áp sau khi được quấn, thử nghiệm xong thì tiến hành lắp vào và cố định
trên vỏ máy hoặc vị trí đặt.
- Được bắt chắc chắn bằng bu lơng + ê cu có lơng đen vênh để tránh bị lỏng ra
trong quá trình vận hành.
- Trong quá trình lắp đặt chú ý chiều cuộn dây sơ cấp và thứ để đấu nối điện vào
và ra.
- Chú ý các đầu dây điện của máy biến áp không được chạm vào phần vỏ, lõi thép
của máy biến áp.
- Các đầu dây điện vào racủa máy biến áp nên lồng thêm ống ghen sợi thủy thủy
tinh để tăng cường các điện và cách nhiệt.
Đấu nối các rơ le bảo vệ và phụ kiện điều chỉnh:
Máy biến áp sau khi được cố định vào vỏ máy hoặc vị trí đặt thì đấu nối với các
thiết bị bảo vê và thiết bị đo kiểm như:
a. Thiết bị bảo vệ :
- Rơ le điện áp được mắc như sau:
16


+ Tiếp điểm mạch lực thì được mắc nối tiếp với cuộn dây sơ cấp của biến áp.
+ Cuộn dây của rơ le được mắc song song với nguồn cuộn dây sơ cấp như phải
đúng trị số điện áp.
- Rơ le cường độ hoặc áp tơ mát hoặc cầu chì được mắc nối tiếp với đầu vào cuộn
sơ cấp.
b. Thiết bị đo lường:
- Đồng hồ Volt kế được mắc song song với cuộn dây sơ cấp hay thứ cấp tùy theo
mục đích sử dụng.
- Đồng hồ Ampe kế được mắc nối tiếp với cuộn dây sơ hoặc thứ cấp máy biến áp
tùy theo mục đích sử dụng
c. Thiết bị điều chỉnh (nếu có)
- Trong máy biến áp có thiết bị điều chỉnh thì phải tuyệt đối tuân thủ cách mắc theo

sơ đồ nguyên lý như các máy: Máy hàn (điều chỉnh dòng hàn); Máy nạp Ắc quy( điều
chỉnh dòng nạp và thời gian nạp; Máy biến áp tự ngẫu có điều chỉnh tăng giảm điện áp
Đo kiểm tra hệ thống máy biến áp, đấu nguồn vận hành
Sau khi đấu dây máy biến xong vào vỏ máy hoặc vị trí đặt thì tiến hành kiểm tra
và vận hành như sau:
a. Kiểm tra các thông số sau khi lắp ghép MBA
- Kiểm tra chạm chập giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp, dây quấn sơ cấp với lõi
thép, dây quấn thứ cấp với lõi thép.
- Kiểm tra ngắn mạch các vòng dây quấn.
- Đo kiểm tra cách điện giữa các dây quấn sơ cấp với thứ cấp, dâ y quấn sơ cấp,
thứ cấp với lõi thép
- Kiểm tra thông mạch bằng đồng hồ hoặc bằng đèn thử.
- Kiểm tra cách điện giữa các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, giữa các cuộn dây với
lõi thép (dùng M - mét 1000v) giá trị điện trở cách điện phải đạt (1V <->1000).
- Cấp nguồn vận hành và đo kiểm tra các thống số: Điện áp sơ , thứ cấp; Dòng
điện sơ, thứ cấp; Độ phát nóng của biến áp; Độn ồn của biến áp
b. Vận hành thử nghiệm
Cấp nguồn có điện áp phù hợp vào cuộn dây sơ cấp, dùng đồng hồ vạn năng đo
điện áp ở các đầu dây ra xem có đủ theo u cầu về điện áp hay khơng. Khi thử chú ý
nghe tiếng kêu của máy: máy phải làm việc êm, khơng có tiếng kêu ồn về từ, không bị
17


rung. Trường hợp dây quấn có vịng bị chập thì máy sẽ rung và kêu, nhanh phát nhiệt phải ngắt ngay nguồn thử và xử lý quấn lại.
- Thử nghiệm ở chế độ không tải:
- Thử nghiệm ở chế độ có tải:.
* Luyện tập:
1. Bài tập ứng dụng: Tính tốn thông số quấn dây khi biết công suất máy biến áp
S = 100VA, điện áp sơ cấp U1 = 220v, thứ cấp U2 = 110v và hiệu suất của máy biến
áp η = 0.9 ?

2. Tìm hiểu phương pháp tính toán và quấn lại máy biến áp tự ngẫu ?

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH
I. Thông tin chung
1. Tên bài thực hành: Quấn dây máy biến áp cảm ứng 1 pha
2. Kỹ năng luyện tập: Thi công quấn bộ dây biến áp
3. Người thực hiện (HSSV):………………………………Lớp: …………………
4. Người đánh giá: ………………………………………………………………….
II. Nơi dung đánh giá

TTT

1

2

Tiêu
chuẩn

Kỹ
thuật

An
tồn

Tiêu chí

- Tháo kiểm tra bảo dưỡng máy
biến áp
- Tháo lấy số liệu tính tốn dây

quấn.
- Thi công quấn bộ dây biến áp.
- Lắp ghép kiểm tra hoàn chỉnh.
- Đo kiểm tra hệ thống máy biến
áp, đấu nguồn vận hành
- An toàn cho người
- An tồn cho thiết bị
(một trong 2 tiêu chí của tiêu
chuẩn này khơng đạt thì khơng
được đánh giá)
18

Bằng
chứng

Kết quả
đánh giá
Đạt

Khơng
đạt


3

Thời
gian

- Đúng giờ quy định
- Sớm hơn giờ quy định

- Muộn hơn giờ quy định
(q 03 phút thì khơng được đánh
giá)

Đánh giá chung:
Đạt:
Không đạt:

(tất cả các tiêu chuẩn phải đạt)
Quảng Ninh, Ngày…tháng …năm 20…
Người đánh giá
(ký, họ tên)

19


BÀI 2 . QUẤN DÂY QUẠT BÀN

1. Mục tiêu của bài:
- Kiến thức:
Trình bày được quy trình quấn lại bộ dây quạt bàn; phân tích đƣợc một số sai
phạm thường gặp.
- Kỹ năng:
Thực hiện quấn lại bộ dây quạt bàn đúng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện sự nghiêm túc, tích cực, chủ động, tn thủ quy tắc an tồn trong quá
trình luyện tập.
Dụng cụ và vật tư:
a. Dụng cụ:


Cho 1 nhóm (3 sinh viên)

STT Dụng cụ

Đơn vị

Số lượng

1

C lê

Cái

1

2

Tuốc nơ vít

Cái

1

3

Kìm điện

Cái


1

4

Vam

Bộ

1

5

Búa

Cái

1

6

Bút điện

Cái

1

7

Mỏ hàn xung


Cái

1

8

Bàn quấn

Cái

1

9

Khn quấn

Cái

1

10

Mỏ lết

Cái

1

11


Pam me

Cái

1

Ghi chú

b. Vật tư:
STT

Vật tư

Đơn vị

Số lượng

1

Dây đồng Φ = 0,45;
0,5;0,6

Kg

1

2

Giấy cách điện


mét

0,3

20

Ghi chú


3

Sơn tẩm

4

Khuôn quấn dây

Bàn

1

5

Đồng hồ vạn năng

Cái

1

6


Dao tre và nêm tre



1

7

Xăng

Lít

0,1

8

Dây thépΦ = 0,3

Kg

1

Cái

1

9

Lít


Động cơ 1 pha quạt
bàn

0,1

2. Nội dung bài:
2.1. Lấy mẫu, vẽ sơ đồ trải
2.1.1. Khái niệm cơ bản
Để lấy mẫu và vẽ sơ đồ trải trước hết cần phải tháo và vệ sinh quạt.
Bước 1: Rút phích cắm điện ra để đảm bảo an toàn.
Bước 2: Sử dụng tua vít tháo các mối bắt vít xung quanh lồng quạt và thân quạt.
Sau đó lấy lồng quạt ra.
Bước 3: Dùng kìm (hoặc tơ vít) tháo vít cố định giữa cánh quạt và trục để lấy
cánh quạt ra.
Bước 4: Dùng xà phòng (nếu cần thiết) hoặc nước sạch để vệ sinh cánh quạt,
tán gió và lồng sau, sau đó lau khô bằng vải mềm.
Riêng với thân máy, chỉ nên sử dụng vải mềm để lau khơ sau đó dùng tơ vít tháo
stato quạt ra khỏi roto.

Hình 2. 1: Cách tháo động cơ quạt bàn
21


2.1.2. Sơ đồ trải bộ dây Stator động cơ quạt bàn.
* Sơ đồ dây quấn quạt bàn:
Quạt bàn 3 số có: ZA = ZB = Z/2 = 8; 2P = 4; P = 45 (W); C = 1.5 ÷ 2 (mF)
Bước 1: Trình tự tính tốn:
- Số phần tử dây quấn:


- Bước cực:

- Số cạnh tác dụng của 1 pha dưới 1 cực:

- Góc độ điện:

- Vùng pha:

- Pha cách pha:

Bước dây quấn y: Chọn dây quấn bước ngắn:

Vẽ sơ đồ dây quấn

22


Hình 2.2: Sơ đồ trải dây quấn quạt bàn 3 số

Trong quạt bàn 2 cuộn số được lồng chung rãnh với cuộn khởi động do đó ta có
sơ đồ trải dây quấn như sau:

Hình 2.3: Sơ đồ trải dây quấn quạt bàn 3 số đã được đấu nối

* Cách đấu dây như sau:
Cuối cuộn làm việc đấu với đầu cuộn số thư nhất ra số 1:
Cuối cuộn số thứ nhất đấu với đầu cuộn số thứ 2 ra số 2:
Cuối cuộn số thứ 2 đấu với đầu cuộn khởi động ra số 3:
Cuối cuộn khởi động đấu với một đầu tụ, đầu tụ thứ 2 đấu với đầu cuộn làm việc
ra nguồn;

Đây nguồn thứ 2 đấu qua công tắc khi cơng tắc bật số nào thì quạt chạy số đó.
c. Thu thập các số liệu cần thiết.
Lấy số liệu từ bộ dây quấn cũ hoặc tham khảo quấn theo số liệu sau:
dLV = 0.18 (mm); Wb = 750 (vòng/bối)
23


dKĐ = 0.16 (mm); Wb = 650 (vòng/bối)
dS = 0.16 (mm); WS1 = WS2 = 100 (vòng/bối)

Hai cuộn số quấn song song và lồng chung rãnh với cuộn khởi động.
m = 0,2 Kg
2.1.3. Trình tự thực hiện
 Cắt lót cách điện:
Bước 1: Chọn bìa cách điện phù hợp, đo các kích thước và triển khai lên bìa
cách điện các kích thước như hình vẽ:
h: Chiều cao rãnh;
a: Bề rộng đáy rãnh;
d1: Chiều dài thực của rãnh;
d2 = d’2: Phần gia cơng bên ngồi rãnh;

Hình 2. 4: Biểu diện các kích thước gấp bìa cách điện
Bước 2: Gấp bìa cách điện:
- Cắt đủ số bìa cách điện.
- Gấp theo đường nét đứt giữa a và h, mặt trơn vào trong.
- Gấp theo đường nét đứt giữa d2 và d’2 , gấp ngược mặt trơn ra sau lưng.

Hình 2.5: Bìa cách điện đã gấp hoàn chỉnh
24



Bước 3: Lót cách điện:
- Luồn lần lượt bìa cách điện vào các rãnh.
- Bẻ tai cách điện để định vị bìa cách điện, dùng que nong ép chặt bìa
cách điện vào sát các bề mặt của rãnh.

Hình 2.6: Bìa cách điện đã lồng vào lõi thép stato.

Bước 4: Cắt đủ bìa lót miệng rãnh theo u cầu
- Kích thước dài: d1 + 2d2
- Bề rộng phải đủ ôm 1/3 kích thước cạnh tác dụng.
- Bo cong các góc.
 Làm khn quấn dây:
Bước 1: Xác định kích thước bối dây:
- Chiều rộng bối dây y, lấy theo bước dây quấn.
- Chiều dài bối dây: l = (d1 + 2d2) + 2k (mm)
k là độ dôi phụ thuộc vào công suất và kiểu quấn dây, đối với quạt bàn 3 số
thường lấy: k = 4 ÷ 6 (mm)
Bước 2: Triển khai lên ván khn:
- Chọn ván, xác định các kích thước trên và khai triển lên ván khuôn.
- Cộng thêm mỗi bên từ 15 ÷ 20 (mm).

Hình 2.7: Hình dạng khn quấn dây.
25


×