Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Giáo trình Điệnđiện tử ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 80 trang )

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc phép
dùng nguyên bản hoặc trích dụng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Ngày nay với sự phát triển thần kỳ của khoa học công nghệ, việc ứng dụng chúng
vào ngành Công nghệ ô tô là một tất yếu. Thiết bị ơ tơ ngày nay có nhiều thiết bị điện tử
hiện đạị để phục vụ các u cầu của con ngƣời, nên việc tìm tịi, học hỏi là một yêu cầu
cấp thiết để đáp ứng yêu cầu của xã hội
Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu về điện điện tử ô tô tôi đã
dành nhiều thời gian nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu biên soạn giáo trình Điện – điện tử ơ tô
với mong muốn phục vụ giảng dạy nghề công nghệ ô tô ở Trƣờng Cao đẳng nghề An
Giang.
Giáo trình này đƣợc trình bày theo chƣơng trình chi tiết đã đƣợc trƣờng xây dựng
năm 2017, cuối mỗi bài có phần rèn luyện để ngƣời học hình thành kỹ năng trong quá
trình học tập.
Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu khi biên soạn, nhƣng giáo trình chắc chắn khơng
tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong đƣợc sự đóng góp từ đọc giả để giáo trình
ngày càng đƣợc hồn thiện hơn.
An Giang, ngày 03 tháng 07 năm 2018
Tham gia biên soạn
Chủ biên: Lê Ngọc Ngân

1


MỤC LỤC

ĐỀ MỤC
TRANG


LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................................ 1
MỤC LỤC.................................................................................................................................... 2
BÀI MỞ ĐẦU: CÁCH SỬ DỤNG VOM ............................................................................
I.HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG VOM ........................................................................................... 4
II.VẬT LIỆU BÁN DẪN .............................................................................................. 17
BÀI 1: KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ...............
I.ĐIỆN TRỞ ................................................................................................................................. 24
II.TỤ ĐIỆN .................................................................................................................................. 31
II.ĐI ỐT ........................................................................................................................................ 36
IV.TRANSISTOR ....................................................................................................................... 38
V.SỬ DỤNG VOM ĐỂ ĐO CÁC MẠCH ĐƠN GIẢN ........................................................ 40
BÀI 2: HÀN NỐI LINH KIỆN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ. ..................................................
I.CẤU TẠO MỎ HÀN ĐIÊN TRỞ. ............................................................................. 42
II.HÀN NỐI LINH KIỆN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ: ............................................................. 47
III.PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA CHấT LƢỢNG MỐI HÀN ..................................... 51
BÀI 3: LẮP MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN TRÊN Ô TÔ .........................................................
I.MẠCH CHINH LƢU CẦU BA PHA .................................................................................... 53
II. MACH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN....................................................... 59
III.MACH ĐIÊU KHIÊN ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ ................................................................. 60
BÀI 4: LẮP CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN TRÊN Ô TÔ
I. MACH CHINH LƢU .............................................................................................................. 71
II.MạCH ÔN ĐINH ĐIÊN ÁP 5V ............................................................................................ 74

2


CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơn học: ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔ
Mã môn học: MH 20
Thời gian thực hiện của môn học: 56 giờ.

(Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 34
giờ, kiểm tra 4 giờ, ơn tập 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC:
1. Vị trí:
Mơn học đƣợc bố trí giảng dạy song song với các mơn học/ mơ đun sau: MH 08, MH
09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MĐ 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19.
2. Tính chất:
Là mơn học kỹ thuật cơ sở bắt buộc.
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
1.Về kiến thức:
+ Nêu đƣợc đặc điểm cơ bản của vật liệu bán dẫn
+ Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của các linh kiện điện tử cơ bản
+ Trình bày đƣợc sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện tử cơ bản
+ Tra cứu sổ tay và lựa chọn đƣợc linh kiện điện tử thay thế phù hợp.
2.Về kỹ năng:
+ Hàn nối các linh kiện và lắp đặt các mạch điện cơ bản an toàn đúng kỹ thuật
+ Lắp đặt các mạch điện thƣờng dùng trên ơtơ đúng quy trình đảm bảo u cầu kỹ
thuật và an toàn
+ Sử dụng đúng các dụng cụ, thiết bị kiểm tra đảm bảo chính xác và an tồn.
3.Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tuân thủ đúng quy định về an toàn khi sử dụng thiết bị điện tử
+ Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ.

3


BÀI MỞ ĐẦU:
A.

HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG VOM

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
Sử dụng VOM đúng kỹ thuật.
-

Trình bày đƣợc vật liệu bán dẫn.

B.

NỘI DUNG BÀI HỌC

I.

HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG VOM

VOM: VOTL OHM MILI AMPE (đồng hồ vạn năng)
Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu đƣợc với bất kỳ
một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo
đ
i

n
t
r

,
đ
o
đ

i

n
áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện
Ƣu điểm:
+ Độ nhạy cao
+ Tiêu thụ rất ít năng lƣợng của mạch điện đƣợc đo.
+ Chịu đƣợc quá tải.
+ Đo đƣợc nhiều thông số của mạch.

4


Ƣu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra đƣợc nhiều loại linh kiện, thấy
đựợc sự phóng nạp của tụ điện, độ nhạy cao, tiêu thụ rất ít năng lƣợng của
mạch điện đƣợc đo, đo đƣợc nhiều thông số của mạch, tuy nhiên đồng hồ này
có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi
đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp.

CÁC THÀNH PHẦN CỦA
VOM
1. Kim chỉ thị
2. Nút điều chỉnh lệch trái
3. Nút điều chỉnh lệch phải
4. Nút điều chỉnh thanh đo
5. Lỗ cắm que đen
6. Lỗ cắm que đỏ.
CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN
1. Đo điện áp xoay chièu
(ACV)

2. Đo điện áp một chiều (DCV)
3. Đo dòng điện một chiều
(DCmA)
4. Đo điện trở
DCV:
0.25/2.5/5/10/50/100V
(20kΩ/V)/500V (9kΩ/V)
-

ACV: 10/50/250/500 (9kΩ/V)

-

DCA: 50µ/2.5m/25m/0.25A

-

Điện trở: 2k/20k/200k/2MΩ

-

Điện dung: 500µF

1

2
KHOA CKĐL

3
4

5

6

1. Đo điện áp (xoay chiều DCV, một chiều ACV):
Đo hiệu điện thế phải mắc Volt kế song song với điểm cần đo.

5


Khi đo VDC và ADC phải chú ý đến cực tính dấu + bao giờ cũng
nối với điểm có điện thế cao. Nếu chƣa rõ nơi nào có điện thế thấp cao
ta vặn thang đo co nhất rồi đo nhanh, nếu quan sát thấy kim giật
ngƣợc thì đảo que đo lại.
Đo cƣờng độ dòng điện ta mắc ampe
kế nối tiếp với điểm cần đo.
Cách đọc giá trị (GT) đo:
GT đo = (GT thang đo/ GT vạch đọc) *
GT kim chỉ số.
Đặt thang đo đúng chức năng cần
đo.

n

-

C

x
á

c
đ

n
h
g
i
á
t
rị cần đo có biên độ lớn nhất là bao nhiêu để từ đó đặt thang đo cao gần nhất.
trong trƣờng hợp không tiên đoán đƣợc ta để thang đo cao nhất rồi khi đo ta
lần lƣợt hạ thang đo xuống một cách phù hợp.
a.

Đo điện áp xoay chiều (ACV)

6


Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang
A
C
c
a
o
h
ơ
n
đ
i


n
á
p
c

n
đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để
thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao
thì kim báo thiếu chính xác.
*
Chú ý :
Tuyệt đối khơng để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào
điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !

7


Để
nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ
Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC=> sẽ hỏng các điện trở
trong đồng hồ.
Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ khơng báo ,
nhƣng đồng hồ khơng ảnh hƣởng .
Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ không
hỏng.
b.

Đo điện áp một chiều (DCV)


Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo
ta đặt que đỏ vào cực dƣơng (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để
thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để
thang DC 250V, trƣờng hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo
kịch kim, trƣờng hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.
Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC
* Trƣờng hợp để sai thang đo :

8


Nếu ta để
sai thang đo,
đo áp một
chiều nhƣng ta
để đồng hồ
thang
xoay
chiều thì đồng
hồ sẽ báo sai,
thơng thƣờng
giá trị báo sai
cao gấp 2 lần
giá trị thực của
điện áp DC,
tuy nhiên đồng
hồ cũng không
bị hỏng .
Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị.
* Trƣờng hợp để nhầm thang đo

- chú ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc
thang đo điện trở khi ta đo điện
áp một chiều (DC) , nếu nhầm
đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !!
Trƣờng hợp để nhầm thang đo
dòng điện khi đo điện áp DC =>
đồng hồ sẽ bị hỏng !
Trrƣờng hợp để nhầm thang
đo điện trở khi đo điện áp DC =>
đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở
bên trong!
2. Đo dòng điện xoay chiều:
Đo cƣờng độ dòng điện
ta mắc ampe kế nối tiếp với điểm
cần đo.
Khi đo DcmA phải chú
ý đến cực tính dấu + bao giờ
cũng nối với điểm có điện thế
cao. Nếu chƣa rõ nơi nào có điện
thế thấp cao ta vặn thang đo co
9


nhất rồi đo nhanh, nếu quan sát thấy kim giật ngƣợc thì đảo que đo
lại.
Cách đọc giá trị (GT) đo:
GT đo = (GT thang đo/ GT vạch đọc) * GT kim chỉ số.
ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU(DCmA)
Cách 1 : Dùng thang đo dòng
Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu

thụ và chú ý là chỉ đo đƣợc dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép,
ta thực hiện theo các bƣớc sau
Bƣớc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .
Bƣớc 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dƣơng, que đen
về chiều âm .
Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo
Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao
nhất thì đồng hồ khơng đo đƣợc dịng điện này.
Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện .

Cách 2 : Dùng thang đo áp
DC
Ta có thể đo dịng điện qua tải
bằng cách đo sụt áp trên điện trở
hạn dòng mắc nối với tải, điện
áp đo đƣợc chia cho giá trị trở
hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng
điện, phƣơng pháp này có thể đo đƣợc các dịng điện lớn hơn khả năng cho
phép của đồng hồ và đồng hồ cũmg an toàn hơn.
Chú ý :
Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DCV.A
Nếu ta để thang đo 250V thì ta đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 250,
tƣơng tự để thang 10V thì đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 10. trƣờng hợp

10


để thang 1000V nhƣng khơng có vạch nào ghi cho giá trị 1000 thì đọc trên
vạch giá trị Max = 10, giá trị đo đƣợc nhân với 100 lần
Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng tƣơng tự. đọc trên vạch AC.10V,

nếu đo ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷ lệ. Ví dụ nếu để thang 250V
thì mỗi chỉ số của vạch 10 số tƣơng đƣơng với 25V.
Khi đo dịng điện thì đọc giá trị tƣơng tự đọc giá trị khi đo
điện áp

3. Đo điện trở:
Điện trở là linh kiện khơng
phân cực.Ta có các thang đo: x1, x10,
x100, x1k, x10k là khu vực để đo điện
trở. Khi vặn núm chọn thang đo ở vị trí
nào thì giá trị thực của điện trở chính
bằng giá trị đọc đƣợc trên vạch chia
của đồng hồ nhân với giá trị của thang
đo.
Với thang đo điện trở của đồng hồ
vạn năng ta có thể đo đƣợc rất nhiều
thứ.
Đo kiểm tra giá trị của điện trở
Đo kiểm tra sự thông mạch của một
đoạn dây dẫn
Đo kiểm tra sự thông mạch của một đoạn mạch in
Đo kiểm tra các cuộn dây biến áp có thơng mạch khơng
Đo kiểm tra sự phóng nạp của tụ điện
Đo kiểm tra xem tụ có bị dị, bị chập khơng.
Đo kiểm tra trở kháng của một mạch điện
11


Đo kiểm tra đi ốt và bóng bán dẫn.
*

Để sử dụng đƣợc các thang đo này đồng hồ phải đƣợc lắp 2 Pin tiểu
1,5V bên trong, để xử dụng các thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắp Pin
9V.

Đo kiểm tra điện trở bằng
đồng hồ vạn năng Để đo tri
số điện trở ta thực hiện theo
các bƣớc sau :
Bƣớc 1 : Để thang đồng
hồ về các thang đo trở, nếu
điện trở nhỏ thì để thang x1
ohm hoặc x10 ohm, nếu điện
trở lớn thì để thang x1Kohm
hoặc 10Kohm. => sau đó
chập hai que đo và chỉnh triết
áo để kim đồng hồ báo vị trí 0
ohm.
Bƣớc 2 : Chuẩn bị đo .

Bƣớc 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo ,
Giá trị đo đƣợc = chỉ số thang đo X thang đo
Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27
= 2700ohm = 2,7 Kohm
Bƣớc 4 : Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , nhƣ vậy
đọc trị số sẽ khơng chính xác.
Bƣớc 5 : Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên q nhiều, và đọc
trị số cũng khơng chính xác.

12



Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch
chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất.
4. Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện
Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hƣ hỏng của tụ
điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K
ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm.

Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm
Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :
Tụ C1 cịn tốt => kim phóng nạp khi ta đo
Tụ C2 bị dị => lên kim nhƣng khơng trở về vị trí cũ
Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về.
Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá

trên là phép đo kiểm tra các tụ hố, tụ hố rất ít khi bị dị hoặc chập
mà chủ yếu là bị khơ ( giảm điện dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác mức độ
hỏng của tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới có cùng điện dung.

13


Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ
mới cịn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng
tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung )

Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ
phóng nạp.
5. Các yêu cầu trƣớc khi thực hiện phép đo:
+

R….
+

Xác định loại đại lƣợng cần đo: Áp DC; Áp AC; Dòng DC; Điện Trở

Ƣớc lƣợng trị số tối đa có thể có.

+
Chọn tầm đo có trị số lớn hơn trị số ƣớc lƣợng.(Giá trị ghi trên tầm
đo là trị số tối đa có thể đo đƣợc. Vì vậy tuyệt đối khơng đƣợc đo trị số vƣợt
q tầm đo. Nếu trị số đo thực tế quá nhỏ so với giới hạn của tầm đo thì kim
lệch rất ít và kết quả đo khó đọc; khi đó ta chọn tầm đo thấp hơn sao cho kim
chỉ thị lệch khoảng 2/3 mặt chỉ thị để kết quả đo đọc đƣợc dễ dàng).
+
Xác định phƣơng pháp đo.
Thực hiện các phép đo cụ thể :
a. Đo điện trở :
+

Chọn thang đo điện trở và tầm đo thích hợp.

+

Đặt hai que của đồng hồ đo vào hai đầu điện trở cần đo.

+ Đọc kết quả đo.
Chú ý : Khi đo điện trở, điện trở phải đƣợc cách ly hoàn toàn với mạch (đo
nguội).
Mỗi khi chuyển tầm đo của thang đo điện trở, ta cần phải chỉnh 0 cho
VOM thì kết quả đo mới chính xác. Cách chỉnh “0” cho VOM nhƣ sau: chập


14


hai đầu que đo lại với nhau và điều chỉnh nút “ADJ” sao cho kim chỉ thị chỉ
đúng tại vạch số 0 rồi mới đo.

b. Đo điện áp DC:
+
Chọn thang đo điện áp một chiều và tầm đo thích hợp.
+
Đặt hai que của đồng hồ đo vào hai đầu cần đo điện áp.
+
Đọc kết quả đo.
c. Đo điện áp AC:
+
Chọn thang đo điện áp xoay chiều và tầm đo thích hợp.
+
Đặt hai que của đồng hồ đo vào hai đầu cần đo điện áp.
+
Đọc kết quả đo.
d.
Đo dòng điện DC:
+
Chọn thang đo dịng điện một chiều và tầm đo thích hợp.
+
Đặt nối tiếp hai que của đồng hồ đo vào hai đầu cần đo dòng điện.
+
Đọc kết quả đo.
6. Các loại đồng hồ VOM khác:

a. Đồng hồ vom chỉ thị số
Chức năng:
chiều

Đo điện áp xoay chiều và một

Đo dòng điện xoay chiều và
một chiều
-

Đo điện trở

-

Đo tần số
Đo điện dung

-

Đo hfe của Transistor

-

Đo kiểm tra di-ốt
15


-

Đo kiểm tra dây dẫn


Các nút chức năng:
-

Display Panel: Màn hình hiển thị số.

-

Power Switch : Cơng tắc mở hay ngắt nguồn.

mA/A:Sử dụng ổ cắm này và Com khi thực hiện chức năng đo dòng
điện xoay chiều và một chiều nhỏ hơn 1A.
10A: Sử dụng ổ cắm này và Com khi thực hiện chức năng đo dòng
điện xoay chiều và một chiều từ 1A đến 10A.
V: Sử dụng ổ cắm này và Com khi thực hiện chức năng đo điện áp
xoay chiều đến 750V và áp một chiều từ đến 1000V.
: Sử dụng ổ cắm này và Com khi thực hiện chức năng đo điện áp
xoay chiều đến 750V và áp một chiều từ đến 1000V.
-DC/AC: Công tắc gạt sang trái đo DC. Công tắc gạt sang phải đo AC.
-Hz : Switch chỉ vị trí này khi muốn đo tần số đến 100kHz.
-Cx: Dùng để đo tụ điện từ 2nF đến 20µF.
-DH: Cơng tắc này gạt sang phải khi muốn giữ lại giá trị đang đo.
-COM: Sử dụng ổ cắm này và một trong các ổ cắm V mA, 10A khi muốn
thực hiện một trong các chức năng đo dòng điện, điện áp, điện trở, tần số.
c.

Đồng hồ ampe kìm

Chức năng:
Loại : Hiển thị số - ф55mm

Đo áp AC: 40/400/750V
Đo áp DC: 40/400/1000V
Đo điện trở: 400/4000Ω.
16


Đo dòng điện: 400/2000A
Đo tần số: 10~4000Hz.
Phụ kiện: đầu que đo
Đo điện áp, điện trở, tần số giống nhƣ VOM.
Đo dịng điện thì sử dụng mỏ kẹp.
II.
VẬT LIỆU BÁN DẪN
1./ Vật liệu dẫn điện:
Vật liệu dẫn điện là vật chất mà ở trạng thái bình thƣờng có các điện tích tự
do. Nếu đặt những vật liệu này vào trong một trƣờng điện, các điện tích sẽ
chuyễn động theo hƣớng nhất định của trƣờng và tạo thành dòng điện, ngƣời
ta gọi vật liệu có tính dẫn điện.
Vật liệu dẫn điện dùng trong lĩnh vực điện tử gồm các kim loại và các hợp
kim.
Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu dẫn điện là:
- Điện trở suất
- Hệ số nhiệt
- Nhiệt độ nóng chảy
- Tỷ trọng
Các thơng số và phạm vi ứng dụng của các vật liệu dẫn điện thông thƣờng
đƣợc giới thiệu trong Bảng 1.1 dƣới đây:
Điện trở Hệ số Nhiệt độ Tỷ trọng
TT Tên vật suẩt 2 nhiệt nóng0
Hợp kim Phạm vi ứng

liệu mm /m  chảy t C
dụng
1 Đồng đỏ 0,0175 0,004
hay
đồng kỹ
thuật
2 Thau
(0,03 - 0,002
0,06)

1080

8,9

900

3,5

3 Nhôm

660

2,7

0,028 0,0049

Ghi chú

Chủ yếu dùng
làm dây dẫn

Đồng với - Các lá tiếp
kẽm
xúc
- Các đầu nối
dây
- Làm dây - Bị ơxyt hố
dẫn điện
nhanh, tạo
lớp
- Làm lá thành
nhơm trong tụbảo vệ, nên
khó hàn, khó
xoay
17


4 Bạc

960

5 Nic ken

0,07

0,006

1450

6 Thiếc


0,115 0,0012

230

7 Chì

0,21

330

8 Sắt

0,098 0,0062 1520

0,004

- Làm cánh ăn mòn
- Bị hơi
toả nhiệt
- Dùng làm tụnƣớc mặn ăn
điện (tụ hố) mịn
10,5
- Mạ vỏ ngồi
dây dẫn để sử
dụng hiệu ứng
mặt
ngoài
trong lĩnh vực
siêu cao tần
8,8

- Mạ vỏ ngoài Có giá thành
dây dẫn để sửrẻ hơn bạc
dụng hiệu ứng
mặt
ngồi
trong lĩnh vực
siêu cao tần
7,3 Hợp
- Hàn dây Chất
hàn
chất
dẫn.
dùng để hàn
dùng để - Hợp kimtrong khi lắp
làm chất thiếc và chì ráp linh kiện
hàn gồm: có nhiệt độđiện tử
- Thiếc nóng
chảy
60%
thấp hơn nhiệt
độ nóng chảy
- Chì
của từng kim
40%
loại thiếc và
chì..
11,4
- Cầu chì bảoDùng
làm
vệ q dịng chát

hàn
- Dùng trong (xem phần
trên)
ac qui chì
- Vỏ bọc cáp
chơn
7,8
- Dây săt mạ - Dây sắt mạ
kem làm dây kẽm
giá
dẫn với tảithành hạ hơn
nhẹ
dây đồng
- Dây lƣỡng - Dây lƣỡng
kim gồm lõi kim dẫn điện
sắt vỏ bọcgần nhƣ dây
18


đồng làm dây đồng do có
dẫn chịu lựchiệu ứng mặt
cơ học lớn
ngồi
9 Magani
n

0,5

0,0000 1200
5


8,4

10 Contant
an

0,5

0,0000 1270
05

8,9

11 Niken Crơm

1,1

0,0001 1400
5 (nhiệt độ
làm
việc:
900)

8,2

Hợp chất Dây điện trở
gồm:
- 80%
đồng
- 12%

mangan
- 2%
nicken
Hợp chất Dây điện trở
gồm:
nung nóng
- 60%
đồng
- 40%
nicken
- 1%
Mangan
Hợp chất - Dùng làm
gồm:
dây đốt nóng
- 67% (dây mỏ hàn,
Nicken dây bếp điện,
- 16% sắt dây bàn là)
- 15%
crôm
- 1,5%
mangan

2./ Vật liệu cách điện
Các đặc tính kỹ thuật của vật liệu cách điện:
 Độ bền về điện là mức điện áp chịu đƣợc trên đơn vị bề dày mà không bị đánh
thủng.
 Nhiêt độ chịu đƣợc,
 Hằng số điện mơi,
 Góc tổn hao: tg 

 Tỷ trọng.

19


Các thông số và phạm vi ứng dụng của các vật liệu cách điện thông thƣờng đƣợc
giới thiệu trong Bảng 1.2 dƣới đây:
Bảng 1.2 vật liệu cách điện
0
Độ bền t C chịu
Tên vật về điện đựng Hằng số Góc tổn Tỷ
Đặc
phạm vi ứng
TT
liệu
(kV/mm)
dụng
điện môi hao
trọng điểm
1

Mi ca

50-100

600

6-8

0,0004


2

Sứ

20-28

15001700

6-7

0,03

3

Thuỷ tinh

20-30

4

Gốm

5

Bakêlit

10-40

6


Êbônit

20-30

50-60

7

Pretspan

9-12

100

8

Giấy làm
tụ điện
Cao su

20

100

3,5

0,01

1-1,2


20

55

3

0,15

1,6

9

5001700
không không
chịu đƣợc chịu
điện áp đƣợc
cao
nhiệt độ
lớn

4-10

0,00050,001
1700- 0,024500 0,03

4-4,6 0,050,12
2,7-3 0,010,015
3-4 0,15


2,8 Tách
- Dùng trong tụ
đƣợc
điện
thành - Dùng làm vật
từng
cách điện trong
mảnh rất thiết bị nung
mỏng nóng (VD:bàn
là)
2,5
- Giá đỡ cách
điện cho đƣờng
dây dẫn
- Dùng trong
tụ điện, đế đèn,
cốt cuộn dây
2,2-4
4

- Kích - Dùng trong tụ
thƣớc điện
nhỏ
nhƣng
điện
dung lớn

1,2
1,2-1,4
1,6


Dùng làm cốt
biến áp
Dùng trong tụ
điện
- Làm vỏ bọc
dây dẫn
- Làm tấm cách
điện
20


10

8-60

105

11

Lụa cách
điện
Sáp

20-25

65

12


Paraphin

20-30

49-55

13

Nhựa
thông

10-15

60-70

14

Êpoxi

18-20

1460

15

Các loại
plastic
(polyetyle
n,
polyclovi

nin)

3,8-4,5 0,040,08
2,5 0,0002

1,5
0,95

1,9-2,2

3,5

0,01

3,7-3,9 0,013

1,1

1,1-1,2

Dùng
trong
biến áp
Dùng làm chất
tẩm sấy biến
áp, động cơ
điện để chống
ẩm
Dùng làm chất
tẩm sấy biến

áp, động cơ
điện để chống
ẩm
- Dùng làm
sạch mối hàn
- Hỗn hợp
paraphin

nhựa
thông
dùng làm chất
tẩm sấy biến
áp, động cơ
điện để chống
ẩm
Hàn gắn các bộ
kiện điện-điện
tử
Dùng làm chất
cách điện

3. Khái niệm chất bán dẫn
Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn nhƣ Diode,
Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay.
Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất
cách điện, về phƣơng diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp ngồi
cùng của ngun tử. đó là các chất Germanium ( Ge) và Silicium (Si)
21



Từ các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) ngƣời ta phải tạo ra hai loại bán dẫn là
bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đó ghép các miếng bán dẫn loại N và P lại ta thu
đƣợc Diode hay Transistor.
Si và Ge đều có hố trị 4, tức là lớp ngồi cùng có 4 điện tử, ở thể tinh khiết các
nguyên tử Si (Ge) liên kết với nhau theo liên kết cộng hoá trị nhƣ hình dƣới.

Hình 3.1: Chất bán dẫn tinh khiết
Chất bán dẫn loại P
Ngƣợc lại khi ta pha thêm một lƣợng nhỏ chất có hố trị 3 nhƣ Indium (In) vào
chất bán dẫn Si thì 1 nguyên tử Indium sẽ liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng
hoá trị và liên kết bị thiếu một điện tử => trở thành lỗ trống ( mang điện dƣơng) và
đƣợc gọi là chất bán dẫn
P.

Hình 3.2 ;Chất bán dẫn loại P

Chất bán dẫn loại N.
Khi ta pha một lƣợng nhỏ chất có hoá trị 5 nhƣ Phospho (P) vào chất bán dẫn Si
thì một nguyên tử P liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị, nguyên tử
Phospho chỉ có 4 điện tử tham gia liên kết và còn dƣ một điện tử và trở thành điện tử tự
do => Chất bán dẫn lúc này trở thành thừa điện tử ( mang điện âm) và đƣợc gọi là bán
dẫn N ( Negative : âm ).

22


Hình 3.3: Chất bán dẫn loại N

23



Bài 1 : KHÁI NIÊM CƠ BẢN VỀ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Thời gian: 8 giờ (Lý thuyết:2 giờ, Thực hành:6 giờ)
A.
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài học này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của các linh kiện điện tử cơ bản
- Tra cứu sổ tay và lựa chọn đƣợc linh kiện điện tử thay thế phù hợp
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về vật liệu và linh kiện điện tử.
B.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I.

ĐIỆN TRỞ :

1.

Cấu tạo:

 Định nghĩa:
Các vật có khả năng cản trở dòng điện ngƣời ta gọi là điện trở.
 Điện trở than: bột than đƣợc trộn với keo đƣợc ép thành thỏi
 Điện trở than phun: Bột than đƣợc phun theo rãnh trên ống sứ
 Điện trở dây quấn : dây kim loại có điện trở cao đƣợc quấn trên ống cách điện rồi
tráng men phủ toàn bộ, hoặc chừa một khoảng để dịch con chạy trên thân điện trở
nhằm điều chỉnh chỉ số
Cơng dụng: Dùng để cản trở dịng điện.
Thí dụ: Trên mạch
điện, ta cần điều khiển
dong điện chỗ này

mạnh, chỗ kia yếu
dùng điện trở thực hiện.
Ký hiệu: R (Resister)
Đơn vị: Ohm ()
1M = 1000K = 106 
1K = 1000  = 103
2.
Ký hiệu
a. Điện trở
b. Biến trở 3 đầu dây
c. Biến trở hai đầu dây
Hình dạng:

24


3.
4.
5.
3. Quy ƣớc và cách đọc:
Đọc theo vòng màu:
Màu của điện trở đƣợc quy ƣớc nhƣ sau:
Màu
Trị số
Đen
0
Nâu
1
Đỏ
2

Cam
3
Vàng
4
Xanh lá
5
Xanh lơ
6
Tím
7
Xám
8
Trắng
9
Vàng kim
-1
Bạch kim
-2
Ví dụ:
Ví dụ: Cách đọc trị số điện trở 4 vòng mầu :

Sai số
0%
1%
2%
3%
4%
5%
6%
7%

8%
9%
10%
15%

25


×