1. LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam kết tồn bộ nội dung nủa đề tài là kết quả nghiên cứu của nhóm tơi.
Các kết quả, số liệu trong đề tài là trung thực và hồn tồn khách quan. Tơi sẽ hồn
tồn chịu trách nghiệm với lời cam kết của mình.
2. LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường được sự quan tâm và giúp đỡ
của Th.s Nguyễn Thị Thơm trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh chúng tôi đã
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử
dụng Internet của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh”. Đến đây
chúng tơi đã hồn thành đề tài. Để hồn thành đề tài này ngồi nỗ lực của nhóm,
chúng tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của nhiều cá nhân, tập
thể giúp đỡ nhóm tơi trong thời gian học tập vừa qua. Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến Giảng viên Nguyễn Thị Thơm là người trực tiếp giảng dạy,
hướng dẫn, động viên và giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài này. Để thực hiện đề tài
một cách hoàn chỉnh nhất, mặc dù đã rất cố gắng, song trong những ngày đầu làm
quen, tiếp cận và học hỏi để nghiên cứu khoa học sẽ không tránh khỏi những hạn
chế, thiếu sót về mặt khiến thức cũng như kinh nghiệm mà chúng tơi chưa nhận thấy
được. Chính vì điều đó tơi rất mong được sự chỉ đạo đóng góp ý kiến từ các thầy, cơ
giáo để đề tài được hồn thiện hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
1.LỜI MỞ ĐẦU
Sự xuất hiện mạng xã hội internet có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của toàn
xã hội trong những năm gần đây. Trong thời đại được gọi là “thời đại cơng nghệ 4.0”
khơng ai có thể phủ nhận lợi ích từ mạng xã hội. Bên cạnh rất nhiều tiện ích mà
mạng xã hội mang lại cho người dùng như: thông tin nhanh, khối lượng thông tin
phong phú được cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích về giải trí… cịn có một khía
cạnh khá quan trọng, làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp giữa những cá nhân,
các nhóm, và các quốc gia với nhau, đó chính là khả năng kết nối.
-
-
Trong xã hội hiện nay, số người sử dụng mạng internet rất lớn và mạng internet đã
được phủ sóng hầu hết trên tồn thế giới. Điều này cho thấy việc đặt trọng tâm nghiên
cứu về internet là một cách đi phù hợp để không chỉ làm rõ tầm ảnh hưởng của mạng
xã hội này nói riêng, mà cịn tạo cơ sở quan trọng để hỗ trợ những nghiên cứu rộng
hơn về vị trí, vai trị và những tác động của mạng xã hội nói chung tới đời sống xã hội
và cả trong học tập.
Internet tạo ra môi trường giao lưu, liên kết, chia sẻ qua mạng xã hội, có thể tiếp cận
được nhiều hạng mục đời sống và học tập. giúp các bạn sinh viên dễ dàng tiếp cận
-
nguồn thông tin. Đặc biệt với sinh viên khoa kinh tế, khi nền kinh tế luôn biến động,
luôn được điều chỉnh bởi các văn bản, thông tư nghị định của chính phủ cập nhật như
hiện nay, việc sử dụng mạng xã hội internet vào việc học là vô cùng quan trọng, nó
giúp chúng ta dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu vô hạn, dễ trao đổi với giáo viên mỗi khi
có câu hỏi cần giải đáp, kết nối với nhau để làm việc nhóm. Đặc biệt trong tình hình
dịch bệnh này, việc học trực tuyến qua internet là vô cùng thiết yếu.
Vì những lý do trên, nhóm tác giả đã lựa chọn “Thực trạng và giải pháp nâng cao
hiệu quả việc sử dụng internet vào học tập của sinh viên kinh tế trường Đại Học Công
Nghiệp Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình
2.Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng sử dụng internet vào học tập của sinh viên kinh
tế hiên nay để từ đó nhóm tác giả tìm ra nhưng mặt hạn chế cần khắc phục và từ đó
tìm ra những điểm mạnh cần phát huy trong việc sử dụng mạng internet áp dụng vào
học tập. Đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng internet một cách
hiệu quả
3.Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phiếu điều tra lấy ý kiến của các bạn sinh viên khoa kinh tế (K11K13). Từ đó vận dụng các phương pháp phân tích, so sánh, biểu đồ để làm sáng tỏ
vấn đề nghiên cứu.
Tham khảo tài liệu liên quan đến các website được phép truy cập các cơng
trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
4.Đối tượng nghiên cứu:
Nhóm tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng internet vào học tập
hiện nay sinh viên kinh tế tại trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh.
5.Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện sinh viên kinh tế các khóa
K11-K13 trường đại học Cơng NghiệpQuảng Ninh.
Phạm vi nội dung: Nhóm tác giả nghiên cứu tập trung vào mô tả và những
giải pháp của việc sử dụng mạng internet của sinh viên tới hoạt động học tập (kết quả
học tập, khả năng hỗ trợ trong học tập).
6. Kết cấu:
CHƯƠNG 1. Cơ sở lý luận về thực trạng sử dụng internet vào học tập của sinh viên
khoa Kinh tế trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh
CHƯƠNG 2. Thực trạng sử dụng mạng internet vào học tập của sinh viên khoa Kinh
tế trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh.
CHƯƠNG 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng internet vào trong học tập
của sinh viên kinh tế trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh.
CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận về thực trạng sử dụng Internet vào học
tập của sinh viên khoa kinh tế Trường Đại học Công Nghiệp Quảng
Ninh
1.1. Khái niệm
1.1.1 Khái niệm Internet - Internet là gì ?
Internet là một hệ thống thơng tin tồn cầu, có thể được truy nhập
cơng cộng gồm nhiều mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này sẽ
truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên
một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao
gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ của các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu
và các trường đại học hay của người dùng cá nhân. - Internet được ví là “mạng
lưới khổng lồ”, là cầu nối giữa hàng triệu mạng máy tính nhỏ hơn trên tồn
cầu. Các mạng lưới này được kết nối với nhau thông qua các loại cáp trên mặt
đất, cáp ngầm, liên kết vệ tinh, … (theo vicogroup.vn)
1.1.2
Khái niệm nghiện internet
Theo Ts. Kimberly Young, nghiện Internet được định nghĩa là “hành
vi sử dụng internet quá mức, đến mức độ khó có thể kiểm sốt được. Nó ảnh
hưởng đến cuộc sống hằng ngày, người thân, gia đình, bạn bè và môi trường
làm việc của người nghiện mà trong đó, internet trở thành mối ưu tiên hàng
đầu. Nghiện internet cũng có thể được hiểu giống như nghiện ma tuý, nghiện
rượu, hay nghiện cờ bạc – những mối quan hệ chiếm ưu thế hơn trong các khía
cạnh đời sống người dùng”.
1.2
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Ngày nay, internet đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi
con người. Không chỉ là phương tiện liên lạc, kết nối đắc lực của con người,
internet cịn định hình cách con người làm việc và học tập. Trong báo cáo tổng
kết về “Thực trạng sử dụng internet trong giảng dạy, học tập của sinh viên” đã
nêu rõ những đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng và mức độ sử dụng
internet của sinh viên tại các trường đại học. Đa số các sinh viên đều có nhu
cầu sử dụng internet rất nhiều và đa dạng trên nhiều lĩnh vực. Phần lớn là do
chưa biết các sử dụng internet như một công cụ học tập hiệu quả và dành nhiều
thời gian để giải trí thay vì học tập. Dựa trên việc đánh giá về những thuận lợi
và khó khăn trong việc sử dụng internet trong học tập của sinh viên, từ đó đưa
ra nguyện vọng và phương hướng cụ thể để cải tiến việc sử dụng internet một
cách có hiệu quả cho sinh viên.
Các bài viết, báo cáo trên đề cập chủ yếu về mục đích sử dụng
internet của người dùng internet. Tuy nhiên, với đề tài nghiên cứu thực trạng
sử dụng Internet, các nghiên cứu viên chỉ dừng ở việc nêu lên mục đích sử
dụng Internet. Chứ chưa nghiên cứu sâu và tồn diện về các khía cạnh khác
như: Thời gian sử dụng Internet, mức độ sử dụng, hay làm rõ vấn đề làm sao
để sử dụng Internet hiệu quả, các vấn đề truy cập Internet, … Vì vậy, đề tài này
được chúng tôi chọn nghiên cứu để nhằm tìm hiểu sâu về các vấn đề trên, đi
sâu hơn về sử dụng Internet của sinh viên kinh tế trường đại học Công nghiệp
Quảng Ninh, làm cơ sở cho các nghiên cứu liên quan sau này.
CHƯƠNG 2. Thực trạng sử dụng mạng internet vào học tập của
sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh
2.1Thực trạng sử dụng Internet của giới trẻ ở Việt Nam .
Theo lamdong.gov, “ngày nay, Internet đã trở thành phương tiện thông
tin phổ biến nhất, một nguồn thông tin tra cứu khổng lồ và vô tận. Việc phát
triển các ứng dụng internet đã tạo cho cộng đồng điều kiện thuận lợi để tiếp
cận thơng tin vào nhiều mục đích như: nghiên cứu khoa học, học tập, giải trí,
phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa,… góp phần nâng cao dân trí, phục vụ sản
xuất kinh doanh và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Đặc biệt,
Internet mở ra nhiều cơ hội học tập, phát triển các năng lực bản thân của các cá
nhân trong xã hội, nhất là với các em học sinh, sinh viên, tạo điều kiện thuận
lợi cho các em tiếp cận các kiến thức mới, giao lưu học hỏi với nhau. Tiếp cận
Internet giúp người dân đến gần hơn với chính quyền điện tử”.
Theo số liệu thống kê của Digital, tính tới tháng 6-2021, số lượng người
dùng Internet ở Việt Nam là gần 70 triệu, tăng 0,8% trong giai đoạn 2020-2021
(chiếm hơn 70% dân số); số người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam là gần 76
triệu người, tăng gần 10 triệu người trong vòng 1 năm (tương đương 73,7%
dân số). Mỗi ngày, người dùng Việt Nam dành tới gần 7 giờ để tham gia các
hoạt động liên quan tới Internet.
Internet là một phương tiện tuyệt vời. Nó là một thành tựu khoa học
cơng nghệ hữu ích đối với con người. Nhưng những bạn trẻ đang dung internet
1 cách khơng kiểm sốt và mất định hướng, và đa số trong đó đều là tự mày
mị và tự tìm hiểu. Chúng ta thường quan tâm đến lợi ích trước mắt và bỏ quên
cách sử dụng chúng đúng cách, phần lớn trong chúng ta đều nhờ có internet và
qua đó bị phụ thuộc quá mức vào chúng.
Nhờ có sự đa dạng về kết nối internet nên chúng ta sử dụng chúng 1
cách dễ dàng. Vì đó nên các thanh thiếu niên đã chủ động vào internet làm cho
tần suất sử dụng internet của mỗi người bị tăng lên đáng kể. Chúng ta thường
bắt gặp các hình ảnh những người đi ăn sáng, đi uống café mà đôi mắt chỉ
chăm chăm cái điện thoại. Trong thời buổi này thì cái hình ảnh đó xuất hiện rất
thường xuyên. Khoảng 10 năm gần đây, sự phát triển của mạng xã hội trở nên
phong phú, thêm vào đó là các trang mạng xã hội điển hình như Facebook,
Zalo, Instagram,.. là các mạng xã hội mà giới trẻ hiện nay vô cùng ưa chuộng.
Khi mới bắt đầu sử dụng mạng xã hội thì việc đầu tiên các bạn thường
làm là giao lưu kết bạn, trò chuyện, tán gẫu,…Đặc biệt đối với sinh viên, mạng
xã hội còn là nơi tìm kiếm việc làm, chia sẻ cơng việc, bán hàng hóa trực
tuyến,..từ đó dẫn tới việc sinh hoạt, gặp mặt trị chuyện offline và hình thành
các hoạt động mang tính tích cực.
Mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống
hàng ngày của rất nhiều bạn trẻ với mục đích sử dụng khác nhau, việc đăng ký
tham gia vào mạng xã hội đơn giản, dễ dàng, tiện lợi đã khiến cho mạng xã hội
ngày càng thu hút cả giới trẻ ở các thành phố lớn và những vùng nơng thơn.
Đó là một số thực tế mà tơi đã tìm hiểu được về thực trạng sử dụng
Internet của thanh niên Việt Nam hiện nay. Từ đó, có cái nhìn khách quan hơn
trong việc đưa ra các giả thiết cho việc thực hiện khảo sát nghiên cứu.
2.2 Thực trạng tình hình truy cập Internet của sinh viên khoa Kinh tế
trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh.
2.2.1 Thời lượng, thời điểm truy cập Internet.
Để có cơ sở đánh giá mức độ hiệu quả trong việc sử dụng internet của
sinh viên, nhóm tác giả đả thiết kế các câu hỏi trắc nghiệm thể hiện bằng phiếu
khảo sát về các vấn đề liên quan đến thời điểm, thời lượng. mục đích và các
website truy cập…. của 105 sinh viên Khoa kinh tế trường đại học CN quảng
Ninh
2.2.1.1 Thời lượng truy cập
Từ kết quả của cuộc khảo sát vừa qua, nhóm tác giả đã có kết quả
như sau: có 74 sinh viên trong tổng số 105 sinh viên sử dụng internet trên
4h/ngày (chiếm 70,5%), có 21 sinh viên có thời lượng sử dụng mạng khoảng
3h/ngày (chiếm 20%), còn lại là số sinh viên sử dụng từ 1-2h/ngày.
Qua số liệu trên có thể thấy việc sử dụng Internet rất phổ biến trong
sinh viên của khoa Kinh tế trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh. Tuy
nhiên thời lượng online từ nhiều đến tương đối nhiều chỉ phản ánh sinh viên có
nhu cầu cao trong việc sử dụng Internet nhưng chưa thể đưa ra kết luận nào về
tính hiệu quả của nó. Để có để có được những đánh giá mang tính bao qt,
khách quan và chính xác nhất có thể về mức độ sử dụng Internet hiệu quả
nhóm tác giả nghiên cứu đi sâu tìm hiểu các yếu tố khác về thời điểm, mục
đích, nội dung các webside hay truy cập.
2.2.1.2 Thời điểm truy cập
Trong khi nghiên cứu về thời điểm truy cập internet của sinh viên, nhóm
tác giả đã khảo sát “Bạn thường online vào những thời điểm nào trong ngày?”
thì hầu hết các bạn sinh viên của khoa đều chọn khung giờ buổi tối, cụ thể là
70,5%, buổi sáng thì ít hơn khoảng 4 lần, cụ thể là 16,2%, tiếp đến là buổi
chiều 10,5% và cịn lại số ít là vào buổi trưa. Lý do chính mà chúng tơi được
biết vì sao lại online vào buổi tối thì phần lớn các bạn sinh viên đều trả lời là
sau 1 ngày mệt mỏi phải học tập và làm việc, buổi tối chính là thời gian rảnh
nhất và dành thời gian đó cho chính bản thân mình, vì vậy các bạn thay vì ngồi
đọc sách xem tivi thì chọn lên mạng online và làm những thứ mình muốn trên
khơng gian mạng.
Vậy đặt vấn đề rằng, online vào buổi tối như vậy có ảnh hưởng tiêu cực
đến đời sống sinh hoạt và học tập của sinh viên không? Theo như nghiên cứu
của nhóm thì thời điểm học lý tưởng được cho là chúng ta dễ tiếp thu nhất, tư
duy tốt nhất, mang lại hiểu quả cao nhất tiết kiệm thời gian và tạo hứng thú khi
học lại trùng với thời gian online nhiều nhất trong ngày là từ 20h đến 23h vào
buổi tối và từ 8h đến 10h vào buổi sáng. Như vậy, thời điểm học online hoàn
toàn trùng với thời điểm học lý tưởng.
Theo khảo sát có tới hơn 59,6% sinh viên có câu trả lời vừa học vừa
online. Điều đó cho thấy trong khi học bài các bạn thường kết hợp với việc vào
các trang mạng xã hội, điều này làm cho việc học của các bạn sẽ bị ảnh hưởng
bởi mạng xã hội, gây mất tập trung, xao nhãng và phải chia đôi thời gian học ra
dành cho mạng xã hội. 1 phần nhỏ các bạn sinh viên thường thức khuy để
online, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, và giảm hiệu suất học tập
của sinh viên.
2.2.2 Mục đích sử dụng
Khi được hỏi về các mục đích chính của việc sử dụng internet là gì,
trong tổng số 105 sinh viên được tham gia khảo sát thì có đến tới 100 sinh viên
có đáp án là học tập tra cứu tài liệu, giải trí và tán gẫu. Có thể thấy, vai trò của
internet trong việc học của sinh viên là vơ cùng quan trọng. Thực tế có đến
72,4% sinh viên đăng nhập thường xuyên và 9,5% sinh viên đăng nhập rất
thường xuyên vào các trang mạng xã hội phục vụ cho việc học. Nhưng mặt
khác chỉ có 4,8% sinh viên cụ thể là 5 sinh viên tham gia vào các trang mạng
tin tức. Điều đó cho thấy chúng ta cần phải đặc biệt cải thiện mục đích sử dụng
của sinh viên vào các trang mạng tin tức này.
Không những thế, các câu trả lời về “vấn đề mà bạn gặp phải trong việc
sử dụng Internet”, ngoài vấn đề về chất lượng dịch vụ thì hầu hết các câu trả
lời đều là việc “khơng kiểm sốt được thời gian, gây ảnh hưởng đến việc học
tập và hoạt động ngoài trời”, “bị sao nhãng’’, “mất quá nhiều thời gian vào các
mục giải trí, trị chuyện vặt vãnh khơng chính đáng’’ hay “thường xun sử
dụng khơng có mục đích”. Điều đó cho thấy, hiệu quả sử dụng internet vào
việc khai thác tài liệu phục vụ cho mục đích học tập của sinh viên khoa kInh tế
chưa đạt hiệu quả cao.
Thực tế thay vì mục đích sử dụng internet của sinh viên để dành cho
việc tra cứu tài liệu nhưng sinh viên lại bị xao nhãng bởi các trang mạng khác
ví dụ như FB, Tiktok, YT,… Khi được hỏi về thời lượng online trung bình mỗi
ngày thì có đến 70,5% sinh viên online trên 4h/ngày. Tuy nhiên thời gian bỏ ra
để học lại bất cân xứng với thời gian tập trung học của sinh viên. Có đến 80%
sinh viên đã thừa nhận truy cập facebook 1 cách thường xuyên và rất thường
xuyên. Điều này ảnh hưởng gián tiếp đến việc tra cứu và tìm hiểu tài liệu học
tập của sinh viên. Theo khảo sát, có đến 59,6% sinh viên vừa online vừa học,
và nhìn chung việc sử dụng internet trong việc học là khơng kiểm sốt được
mục đích và gây mất thời gian trong việc học. Từ những số liệu thống kê trên
đã cho thấy mức độ tham gia và mục đích tham gia mạng xã hội, tuy rằng đây
là số liệu phần trăm tương đối không phải ảnh được chắc chắn nhưng cũng nói
lên chính xác thực trạng của sinh viên của khoa Kinh tế sử dụng mạng internet.
Nói cách khác, có đến 64,8% sinh viên đang học tập hiệu quả nhờ internet, vậy
là vẫn còn 1 phần sinh viên đang sử dụng internet 1 cách không hiệu quả và
chúng ta cần tìm hiểu rõ nguyên nhân và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu
của việc sử dụng internet.
2.3 Mức độ chi phối của Internet đến công việc học tập của sinh viên khoa
Kinh tế trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh.
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của mạng xã hội, internet đến với
chúng ta 1 cách nhanh chóng và trở thành thứ khơng thể thiếu trong cuộc sống
của mỗi người, và bên cạnh đó việc thức khuy để online là một thói quen rất
xấu của mỗi sinh viên. Ngun nhân chính dẫn đến thói quen này là sự hấp dẫn
của không gian mạng, sự phong phú và lôi cuốn của các app, các web, các
phần mềm khiến sinh viên bị lôi cuốn vào lối sống nhộn nhịp trên không gian
ảo khiến cho sinh viên bị mất tập trung và xao nhãng việc học hành. Việc thức
khuy là hồn tồn khơng tốt, đặc biệt là thức khuy kết hợp với việc sử dụng
máy tính, điện thoại, tivi có kết nối internet. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khỏe của sinh viên. Những sinh viên thường thức khuya để online sẽ
rất buồn ngủ khi lên lớp ngày hôm sau, không thể tập trung tiếp thu kiến thức,
căng thẳng đầu óc và có thể ngủ gật trong giờ. Thức khuya trong một thời gian
dài sẽ dễ gây giảm sút trí tuệ và sức đề kháng, trực tiếp ảnh hưởng đến sức
khỏe và hiệu quả học tập của sinh viên.
Bên cạnh việc thức khuya nhằm mục đích như xem phim, lướt web, giải
trí, tán gẫu,.. thì thường các bạn sinh viên sẽ có xu hướng tắt hết đèn trong
phịng và sử dụng máy tính, điện thoại trong môi trường thiếu ánh sáng. Điều
này làm ảnh hưởng trực tiếp đến đơi mắt vì phải điều tiết nhiều và tiếp xúc với
thiết bị điện tử trong môi trường thiếu ánh sáng. Lâu ngày sẽ dẫn đến các tật
về mắt như loạn thị, cận thị,… qua đó ảnh hưởng gián tiếp đến việc học. Qua
cuộc khảo sát nhóm tác giả đã thấy có rất nhiều bạn sinh viên thường online
kết hợp với học tập cụ thể là 59,6% sinh viên, và trong số đó 1 phần sinh viên
cịn có thói quen vừa học vừa nhắn tin, nói chuyện với bạn bè mà quên đi mất
việc học của mình từ đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả trong học tập. Không thể
phủ nhận việc vừa online vừa học tập có rất nhiều lợi ích như dễ dàng trao đổi
tài liệu, dễ dàng bàn luận để giải quyết các vấn đề vướng mắc, thành lập các
nhóm học, nhóm nghiên cứu nhưng mặt trái khi quá làm dụng và sử dụng
internet quá nhiều và sử dụng không đúng cách sẽ dẫn đến ảnh hưởng đến kết
quả học tập.
2.4 Sự tác động của môi trường sống, học tập và làm việc lên hành vi truy
cập mạng của sinh viên.
Thực trạng trên phản ánh việc sử dụng internet của sinh viên và qua đó
chúng ta phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để làm cơ sở tìm ra giải pháp. Ngồi
những ngun nhân chủ quan như khơng kiểm sốt được thời lượng, mục đích
sử dụng Internet của bản thân,… thì nhóm tác giả đã tìm ra 1 số ngun nhân
khách quan khác như: độ tuổi, giới tính, mơi trường sống,… Có nhiều yếu tố
khách quan mà chúng tơi đề cập đến nhưng phân tích sự tác động qua yếu tố
giới tính là hồn tồn khơng phù hợp, bởi vì là khoa kinh tế, lượng sinh viên
nam và sinh viên nữ là vô cùng bất cân bằng. Trong tổng số 105 sinh viên có
đến 77 sinh viên là nữ và có 27 sinh viên là nam, vì thế lượng sinh viên nữ rất
nhiều nên việc nghiên cứu dựa trên giới tính là khơng khả thi. Vì vậy chúng ta
sẽ đi sâu tìm hiểu về mơi trường sống xung quanh của sinh viên đã ảnh hưởng
đến hành vi truy cập mạng như thế nào. Một yếu tố nữa là sinh viên của trường
Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh đến từ khắp mọi tỉnh thành trên đất nước và
không riêng một nơi nào cả nên việc nghiên cứu dựa trên quê quán không hợp
lý. Chúng ta chỉ xét đến việc nơi ở của sinh viên để phản ảnh nên thực trạng.
Theo khảo sát cho thấy, hiện nay các bạn trẻ nói chung và đặc biệt là
sinh viên khoa kinh tế nói chung đang có dấu hiệu nghiện internet. Trên sự
thống kê khảo sát của nhóm tác giả, chúng tơi đã nhận thấy sự khác nhau rõ rệt
về thời lượng truy cập mạng giữa 2 nhóm sinh viên là ở cùng gia đình và
khơng ở cùng gia đình. Có 74 sinh viên có thời lượng online trên 4h/ngày, và
trong đó có 37 sinh viên ở cùng với bố mẹ cịn lại ở kí túc xá hoặc bạn bè. Và
có 64,8% sinh viên khơng sống cùng bố mẹ, và 35,2% sinh viên ở cùng bố mẹ.
Điều đó cho thấy việc khơng ở cùng với bố mẹ sẽ bị internet chi phối nhiều
hơn là những sinh viên sống cùng bố mẹ.
Có 64,8% sinh viên khơng ở cùng gia đình đã có dấu hiệu nghiện
internet. Vì khơng ở cùng với bố mẹ nên việc bị kiểm soát về thời lượng gần
như là khơng có. Trong khi sinh viên ở KTX, ở trọ, hoặc ở cùng trọ với bạn bè
thì thường các bạn sẽ khơng nhắc nhở về việc online q nhiều, online muộn;
nếu có nhắc nhở thì cũng khơng mang tính nghiêm khắc vì sự tự do cá nhân và
sự tự trọng của mỗi người. Vì khơng ở cùng gia đình nên việc nhà hay việc
sinh hoạt gia đình đã giảm xuống rất nhiều, thời gian rảnh cũng nhiều hơn và
mỗi khi có thời gian rảnh thì các bạn lại cầm chiếc điện thoại và online. Việc
mua sắm, du lịch, đi xem phim,.. của sinh viên là các hoạt động ưa thích nhưng
vì các bạn sinh viên phần lớn đều được gia đình chu cấp tiền sinh hoạt nên các
hoạt động trên cũng bị hạn chế vì vấn đề tài chính của bản thân. Phần lớn các
sinh viên đề chưa đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập nên việc online như là 1
cách thức giải trí như thường nhật vừa tiết kiệm tiền vừa có thể kết nối với gia
đình, bạn bè bất cứ lúc nào. Từ những nguyên nhân trên, hiện tượng nghiện
internet đã và đang dần dần hình thành trong bản thân sinh viên từ lúc nào
không hay.
2.5 Sự tự nhận thức của sinh viên về hành vi sử dụng internet của bản
thân.
Ngồi việc tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra các giả pháp tình hình sử
dụng internet của sinh viên, nhóm tác giả chúng tơi cũng đã tiến hành khảo sát
vấn đề sinh viên có nhận thức đúng được thói quen sử dụng Internet của bản
thân? Điều này đã góp phần quan trọng trong việc tìm ra giải pháp sau này.Vì
chúng tơi đã đưa ra giả thuyết rằng: nếu sinh viên biết rõ được quá trình sử
dụng Interknet của mình thì sẽ dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh hành vi. Qua
khảo sát, tôi thu thập được kết quả như sau:
Bảng 1 - Sự tự đánh giá về mức độ hiệu quả sử dụng Internet
Từ biểu đồ trên chúng ta có thể thấy, có đến 77,2% sinh viên tự đánh giá
việc mình sử dụng internet 1 cách hiệu quả và rất hiệu quả và có 13,3% sinh
viên tự nhận thức bản thân sử dụng mạng xã hội 1 cách ít và khơng hiệu quả.
Nhìn chung sự tự đánh giá về bản thân của sinh viên khá chính xác vì qua các
thực trạng trên chúng ta vẫn nhận thấy còn tồn đọng 1 số sinh viên có hiện
tượng bị internet chi phối và bị ảnh hưởng bởi internet đến kết quả học tập.
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả chúng tơi đã ghi nhận được 1
số nguyên nhân chính dẫn đến việc sử dụng mạng chưa mang lại hiệu quả là
chưa biết nhiều về các trang web học tập hay, đang tin cậy. Mà thay vào đó,
chúng ta thường đăng nhập vào các trang mạng xã hội giải trí như lướt web
xem phim, game,… và chưa sử dụng triệt để lợi ích của chúng, Một nguyên
nhân chủ quan nữa là vì thế giới đang vận hành theo công nghệ 4.0 nên việc
thông báo các hoạt động học tập đều qua mạng xã hội như Facebook, zalo,
Microsoft Teams,...nên nhiều sinh viên nếu không vào các ứng dụng đó thì sẽ
khơng biết được lịch trình, hoạt động của trường, của lớp. Nhưng khi đã bấm
vào, vì tính tị mị nên các bạn sinh viên thường sẽ chuyển sang những ứng
dụng giải trí khác. Internet là một mơi trường tồn tại nhiều mặt lợi và cũng
nhiều mặt hại. Internet giúp sinh viên tra cứu thơng tin học tập, liên lạc, họp
nhóm hoặc giải trí. Tuy nhiên nếu bị tính tị mị lấn át thì việc tiêu tốn thời gian
vào các trang mạng vô bổ sẽ xảy ra. Việc tự nhận thức của bản thân sinh viên
đang có rào cản lớn nhất là khi sử dụng internet mà khơng có mục đích rõ ràng.
Điển hình như việc trong thời gian nghỉ trưa thì sinh viên thường vào xem tin
nhắn hoặc thơng báo khoảng 1 vài phút nhưng sau khi đã xong thì lại lang
thang trên các trang mạng khác mà khơng có điểm dừng. Việc này tiêu tốn rất
nhiều thời gian của các bạn mà khơng đem lại tác dụng gì.
Nói chung việc tự nhận thức của sinh viên khoa Kinh Tế trường Đại họ
Cơng Nghiệp Quảng Ninh đa phần là chính xác. Hiểu được tác dụng của mạng
xã hội đối với bản thân, cũng nhận ra được sự hiệu quả và không hiệu quả khi
sử dụng internet kết hợp với học tập, nhưng bản thân sinh viên chưa đưa ra
được các biện pháp, các hướng giải quyết cho các vấn đề mà mình gặp phải. Vì
vậy, nhóm tác giả chúng tơi đã đề cập đến nhiệm vụ của mình là tìm ra giải
pháp thiết thực cho các bạn sinh viên.
2.6 Hiện tượng nghiện Internet của sinh viên
Trong xã hội 4.0 ngày nay, internet phát triển 1 cách vượt bậc, nó đã trở
thành 1 phần thiết yếu và được coi là không thể thiếu trong đời sống của mỗi
bạn trẻ, đặc biệt là các bạn sinh viên khoa Kinh tế. Internet phát triển về mọi
mặt trong xã hội như giải trí, học tập, làm việc, nghiên cứu… Chúng ta nhận
thấy việc ảnh hưởng rõ rệt đến việc học của sinh viên. Chính vì vậy nên việc
bất kiểm sốt về việc sử dụng mạng đã hình thành nên 1 vấn đề chung trong
sinh viên nhà trường là hiện tượng nghiện internet.
Hiện tượng nghiện internet không phải là 1 vấn đề mới lạ, nhưng đến
nay khái niệm nghiện internet vẫn chưa được thống nhất và chưa đưa ra được
các tiêu chuẩn chung nên việc nghiện internet cịn gây tranh cãi. Vì thường thì
mỗi khi nhắc đến từ “nghiện”, mọi người sẽ liên tưởng đến các bệnh lý do các
chất hóa học tác dụng lên cơ thể 1 cách tiêu cực. Nên việc sử dụng thuật ngữ
“nghiện Internet” vẫn đang được chúng tôi cân nhắc kĩ lưỡng.
Tuy nhiên, dựa vào các thông tin đã thu thập được về những mặt tiêu
cực của Internet, chúng tôi quyết định dùng thuật ngữ “nghiện Internet” trong
bài nghiên cứu này để thuận tiện cho việc truyền tải nội dung. Nguyên nhân cơ
bản khiến hình thành nghiện Internet được cho là do người đó chọn Internet là
cách để đáp ứng, khắc phục những thay đổi về tinh thần, tâm lý như trầm cảm,
căng thẳng, mệt mỏi, chán nản,….nhằm đem lại sự hài lòng, thỏa mãn cho
người nghiện.
2.6.1 Biểu hiện
Internet phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của người dùng, do đó mục
đích và thời gian sử dụng Internet là khác nhau đối với mỗi người. Không thể
đưa ra một con số cụ thể về thời gian cần thiết cho việc sử dụng nó. Việc đánh
giá các biểu hiện về nghiện Internet chỉ mang tính tương đối dựa trên các hành
vi sử dụng của người dùng. Sau đây là các biểu hiện ban đầu được cho là
nghiện Internet:
Thứ nhất, thường xun truy cập Internet mà khơng có mục đích cụ
thể, thời gian truy cập kéo dài hơn mức cần thiết mà bản thân không nhận thức
được.
Thứ hai, ln có suy nghĩ về các hoạt động Internet đã thực hiện hoặc
dự tính các hoạt động online tiếp theo.
Thứ ba, cảm thấy thích thú khi truy cập Internet, đồng thời, có cảm giác
khó chịu, bực tức khi khơng thể truy cập.
Thứ tư, nhu cầu sử dụng Interenet tăng dần, thể hiện qua thời gian truy
cập internet ngày càng kéo dài; có ý muốn giảm/ chấm dứt sử dụng Internet
nhưng khơng thành.
Thứ năm, cảm giác khó chịu, căng thẳng, lo lắng khi không truy cập
Internet và cần phải truy cập lại ngay để chấm dứt tình trạng đó.
2.6.2 Tác hại
Tác hại của nghiện Internet gây ảnh hưởng liên hệ về mặt thể chất lẫn
tinh thần của người dùng.Nó khơng thể hiện trực tiếp như các bệnh lý thơng
thường mà có những ảnh hưởng tích tụ. Dưới đây là các tác hại đến cơ thể:
• Cơ thể mệt mỏi, uể oải.
• Đau nhức vai, lưng, cổ tay.
• Khơ mắt, cận thị.
• Ngoài ra, tác hại của Internet cũng gây ảnh hưởng đến trạng thái
tinh thần, tâm lý: Thay đổi tâm trạng, có những hành vi mất kiểm
sốt, gây nguy hiểm.
• Khuynh hướng cơ lập, hạn chế giao lưu: có cảm giác căng thẳng,
chán nản, khó hịa nhập.
Qua đó cho chúng ta thấy việc sử dụng Internet là rất cần thiết và quan
trọng, không thể thiếu được trong nhu cầu cuộc sống của con người. Nhưng
chúng ta phải biết sử dụng nó như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất và đặc
biệt là giới trẻ sử dụng không dẫn tới mức nghiện Internet
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG
INERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
QUẢNG NINH
3.1. Các giải pháp dành cho Nhà trường, giáo viên
3.1.1 Phía Nhà trường
Qua khảo sát và nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra các giải pháp sau:
Một là, Nhà trường cần đầu tư, nâng cấp hệ thống trang thiết bị, cơ sở
vật chất phục vụ nhu cầu sử dụng Internet của SV trong khuôn viên nhà
trường, kể cả trong lớp học. Nhà trường thường xuyên cải tiến, nâng cấp
hệ thống mạng Internet và tạo các điều kiện cần thiết để SV có thể được
sử dụng Internet trong Nhà trường miễn phí.
Điểm yếu
- Điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu sử dụng
Internet của SV trong q trình học tập tại Nhà trường cịn nhiều hạn
chế
- Sinh viên bị chi phối nhiều bởi các tác động tiêu cực của việc sử
dụng Internet
- Việc sử dụng Internet phục vụ cho quá trình học tập của SV
chưa được đề cao
- Công tác tuyên truyền, hướng dẫn về việc sử dụng Internet hiệu
quả trong quá trình học tập của SV chưa được Nhà trường quan tâm
Thách thức
- Công tác quản lý việc sử dụng Internet của SV chưa được Nhà
trường và gia đình quan tâm, giám sát
- Do phải học đan xen giữa các môn thực hành và lý thuyết nên
việc sử dụng Internet phục vụ cho q trình học tập cịn gặp nhiều khó
khăn - SV có học lực trung bình, trung bình yếu cịn chiếm tỷ lệ cao
nên việc tiếp cận và sử dụng Ineternet trong học tập cịn nhiều khó
khăn
- Mơi trường sống, điều kiện học tập ở bậc ĐH gây ảnh hưởng
đến mục đích sử dụng Internet hiệu quả của SV
Hai là, Nhà trường tăng cường quản lý việc sử dụng internet của SV:
- Thường xuyên tuyên truyền hướng dẫn và kiểm soát (trong phạm
vi có thể) về việc sử dụng Internet của SV trong khn viên Nhà trường.
- Các Phịng ban, Khoa, Bộ mơn, Đồn Thanh niên, Hội SV cần
phối hợp thực hiện công tác quản lý và thường xuyên nhắc nhở, giáo dục
ý thức SV về các tác động tiêu cực của việc sử dụng Internet không
đúng cách ảnh hưởng đến kết quả học tập.
- Nhà trường cần thường xuyên tổ chức có chương trình hướng dẫn,
các buổi hội thảo, tập huấn, khóa học ngắn hạn về cách thức sử dụng
Internet hiệu quả cho GV và SV.
- Nhà trường cần có chế độ khuyến khích cá nhân hay các đơn vị
tích cực trong việc sử dụng các diễn đàn trao đổi chuyên môn, biên soạn
và cập nhật tài liệu học tập bằng Internet trong công tác giảng dạy.
- Tổ chức các cuộc thi online trực tuyến về các lĩnh vực kinh tế, xã
hội ….cho sinh viên để sinh viên chủ động tìm hiểu về các nội dung
kinh tế, pháp luật
3.1.2 Phía giảng viên:
- GV cần phát huy tính chủ động tích cực của người học, tạo điều kiện để
SV tìm tịi học hỏi và nâng cao kiến thức thơng qua Internet từ đó giúp sinh
viên xây dựng được tính chủ động giành thời gian tim tài liệu trên các website,
cập nhật các kiến thức pháp luật mới theo xu hướng phát triển kinh tế. Ví dụ
như: giao các nội dung học tập thành các đề tài để sinh viên chia nhóm nghiên
cứu tài liệu và thuyết trình
- GV cần thường xuyên hỗ trợ SV quá trình sử dụng Internet như giới
thiệu các website, hướng dẫn SV sử dụng các cơng cụ tìm kiếm Internet, đặt ra
các bài tập, câu hỏi u cầu SV tìm thơng tin cụ thể trên Internet. Khuyến
khích thảo luận, trao đổi học thuật qua các công cụ trên Internet, nhờ thế mà
sinh viên nâng cao được kỹ năng làm việc nhóm.
- Định hướng cho SV biết đánh giá, phân biệt và lựa chọn những nguồn
thông tin phù hợp, sử dụng thông tin một cách hợp lý, biết cách trích dẫn, tránh
đạo văn từ Internet trong quá trình học tập.
3.2. Các giải pháp cho bản thân sinh viên
Qua việc nghiên cứu về thực trạng sử dụng Internet của sinh viên
trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, ta thấy được việc sử dụng Internet
một cách hiệu quả đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Tuy nhiên, phần lớn sinh
viên vẫn chưa biết và chưa ý thức được làm như thế nào để sử dụng Internet
một cách hiệu quả mà không bị cám dỗ bởi sự đa dạng, hấp dẫn của Internet.
Từ những tài liệu thu thập được và từ các câu trả lời khảo sát mang tính đề
xuất của sinh viên,chúng tơi xin đưa ra các giải pháp sau đây:
-Thứ nhất, sinh viên cần xác định mục tiêu rõ ràng. Nhiều sinh viên
khi chưa biết mình muốn làm gì thường rất dễ đi chệch mục tiêu và kết thúc
bằng việc lang thang bừa bãi trên các trang web và lãng phí thời gian học tập
của bản thân mình. Việc xác định mục tiêu rõ ràng sẽ giúp các bạn sinh viên
tập trung vào đúng việc mình cần làm và tránh khỏi bị xao lãng bởi những
trang web lôi cuốn, hấp dẫn trên mạng.
-Thứ hai, sinh viên phải học cách quản lí tốt thời gian của mình thơng
qua việc lập thời gian biểu hay lên kế hoạch cho một ngày/một tuần lịch làm
việc của mình. Việc lập kế hoạch phải vừa sức và có sự cân bằng giữa học tập
và giải trí để đảm bảo đầu óc luôn tỉnh táo và tràn đầy năng lượng cho việc
học tập có hiệu quả. Nếu sinh viên chấp hành đúng những mục tiêu mình đã
định ra trong kế hoạch thì họ sẽ ít bị ảnh hưởng bởi những cám dỗ và có thể
hồn thành nhiệm vụ một cách dễ dàng hơn dựa trên các mục tiêu cụ thể đã
đề ra, tránh tình trạng vỡ kế hoạch và phải thức khuya để hoàn thành bài tập.
-Thứ ba, sinh viên cần hạn chế tiếp xúc với các thiết bị điện tử như tivi,
điện thoại, máy tính bàn, laptop, … khi đang học vì chúng dễ gây mất tập
trung và ảnh hưởng đến hiệu quả học tập. Vì vậy, sinh viên chỉ nên vừa học
vừa lên mạng khi cần tìm thơng tin trên mạng để làm bài tập, tránh sa vào tình
trạng bị xao lãng dẫn đến tình trạng lang thang trên các trang mạng xã hội.
Bên cạnh đó, sinh viên muốn sử dụng hiệu quả mạng Internet khơng thể
khơng trang bị cho mình kỹ năng sử dụng máy tính, tìm kiếm thơng tin hiệu
quả để tiết kiệm thời gian và đảm bảo chất lượng cũng như mức độ tin cậy
của những thơng tin và tài liệu tìm được thông qua mạng Internet. Để trang bị
những kĩ năng này, sinh viên có thể lên mạng tham khảo những cách quản lý
thời gian hiệu quả và áp dụng chúng vào việc quản lý thời gian hằng ngày của
mình. Đồng thời sinh viên cũng cần mạnh dạn trao đổi thông tin với giáo viên
cũng như chia sẻ những kinh nghiệm mình có được với bạn bè để tìm ra cách
thích hợp nhất với bản thân mình để sử dụng Internet có hiệu quả hơn trong
cơng việc và học tập.
-Thứ tư, sinh viên xây dựng cho bản thân thói quen vào internet tìm
kiếm tài liệu và những kiến thức thay đổi của pháp luật trên các trang website
phục vụ cho việc học tập. Tích cực tham gia nhóm học để cùng nhau tìm tịi ,
trao đổi kiến thức tìm kiếm kiến thức phục vụ cho học tập trên các trang
website học tập.
-Thứ năm, cần thường xuyên sử dụng cách hình thức trao dổi, giao tiếp
chuyên môn với giảng viên và với bạn bè để mở rộng kiến thức và phát triển
kỹ năng sử dụng thành thạo Internet.
- Thứ sáu, bản thân sinh viên phải học cách kiềm chế tính tị mị. Khơng
được để tính tị mị lấn át mục đích, điều đó dẫn đến việc tiêu tốn thời gian
cho việc tra cứu thông tin và xem các thông báo. Hãy sử dụng internet đúng
với mục đích mà mình đặt ra.