Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Giáo trình Vận hành công trình thu nước và trạm bơm (Nghề Điện nước Trung cấp nghề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.44 KB, 52 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ
KHOA XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH

MĐ25: VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH THU
NƯỚC VÀ TRẠM BƠM
NGHỀ: ĐIỆN NƯỚC
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ
Ban hành kèm theo Quyết định số:

/ QĐ- ngày

tháng năm

NINH BÌNH - 2018

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình cho nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản cho các mục đích về đào tạo và tham khảo
Mọi mục đích khác có ý đồ sai lệch hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm
LỜI GIỚI THIỆU
Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu học
tập và nghiên cứu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nền công nghiệp Việt Nam. Ngày nay
với tốc độ xây dựng phát triển mạnh, yêu cầu người làm công tác xây dựng phải biết và
làm được các nghề trong một nhóm nghề. Để đảm bảo tiến độ, đáp ứng được u cầu


của cơng trình thì người thợ điệnphải làm được các kỹ năng nghề như “Vận hành cơng
trình thu nước và trạm bơm ” một trong các nghề thuộc nhóm nghề “Điện nước”.
Việc đào tạo kiến thức, kỹ năng Lắp đặt đường ống cấp nước trong nhà là hết sức cần
thiết trong nghề Điện nước.
Để đáp ứng nhu cầu trên, trong nội dung chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng
Nghề và Trung cấp Nghề. Trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng việt xô biên soạn cuốn
bài giảng “Vận hành cơng trình thu nước và trạm bơm ” nhằm trang bị cho học sinh
những kiến thức về nghề điện nước. Cuốn bài giảng được viết theo chương trình khung
của Bộ LĐTB & XH . Giáo trình áp dụng cho chương trình đào tạo bậc Cao đẳng,
trung cấp nghề. Giáo trình được cấu trúc theo chương trình Mơ đun, các bài giảng được
tích hợp Lý thuyết và Thực hành, gồm 3 bài với thời lượng 60 giờ, cung cấp các kiến
thức, kỹ năng“Vận hành cơng trình thu nước và trạm bơm ”. Giáo trình là tài liệu phục
vụ cho công tác giảng dạy nghề Điện nước và là tài liệu học tập, tham khảo cho học
sinh, sinh viên trong các cơ sở đào tạo nghề.
Trong quá trình biên soạn, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm
biên soạn chúng tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các bạn
đồng nghiệp và độc giả ! Xin trân trọng cám ơn.

2


MỤC LỤC
Tuyên bố bản quyền, lời nói đầu ……………………………….…………...Trang 2
Bài 1: Vận hành cơng trình thu nước …………………….………. Trang 7
1. Nhiệm vụ, kết cấu cơng trình thu nước mặt, ngầm ...............................Trang 7
2. Giao, nhận ca …………………………………………………………...Trang 10
3. Xử lý sự cố ……………………………………...……………………...Trang 11
4. Vệ sinh định kỳ ………………….……………..……………………...Trang 11
Bài 2: Vận hành trạm bơm cấp 1
1. Các loại máy bơm cấp nước nguồn …………..……………………...Trang 15

2. Sơ đồ nguyên lý trạm bơm nước cấp 1………........……………...…...Trang 18
3. Dụng cụ, thiết bị, vật liệu dùng cho vận hành …...…………………...Trang 19
4. Vận hành trạm bơm nước cấp 1 …………….....…………………...Trang 20
Bài 3: Vận hành trạm bơm cấp II …………….....…...………………...Trang 32
1. Các loại máy bơm cấp nước sạch ……………....…………………...Trang 32
2. Quy trình vận hành trạm bơm nước cấp II ……..…………………...Trang 36
3. Dụng cụ, thiết bị, vật liệu dùng cho vận hành ……...………………...Trang 38
4. Vận hành trạm bơm nước cấp II …………………………………...Trang 41

3


CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Vận hành cơng trình thu nước và trạm bơm
Mã mô đun: MĐ25
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 43 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun Vận hành cơng trình thu nước và trạm bơm là mô đun chuyên môn
nghề được giảng dạy sau mơ đun Lắp đặt đường ống cấp thốt nước
- Tính chất: Mơ đun vận hành cơng trình thu nước và trạm bơm là mơ đun chun mơn
nghề mang tính tích hợp trong chương trình đào tạo trình độ Trung cấp của nghề Điệnnước.
II. Mục tiêu mô đun:
- Về kiến thức:
+ Nêu được quy trình vận hành cơng trình thu nước và trạm bơm;
+ Giao, nhận ca, kiểm tra được số liệu kỹ thuật theo thực tế;
- Về kỹ năng:
+ Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị dùng cho vận hành;
+ Vận hành được các thiết bị của công trình thu nước và trạm bơm;
+ Xử lý được các sự cố thơng thường của cơng trình thu nước và trạm bơm;

+ Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận và sáng tạo.
III. Nội dung mơ đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực hành,
Số
Tên các bài
Thí
Tổng

Kiểm
TT
trong mơ đun
nghiệm,
số
thuyết
tra
thảo luận
bài tập
1 Bài 1: Vận hành cơng trình thu
12
3
9
nước
1. Nhiệm vụ, kết cấu cơng trình thu
1
4
nước mặt, ngầm

2. Giao, nhận ca
1
2
3. Vệ sinh định kỳ
3
2

Bài 2: Vận hành trạm bơm cấp 1
1. Các loại máy bơm cấp nước
nguồn

24

6
2

17
4

1

4


3

2. Sơ đồ nguyên lý trạm bơm nước
cấp 1
3. Dụng cụ, thiết bị, vật liệu dùng
cho vận hành

4. Vận hành trạm bơm nước cấp 1
Bài 3: Vận hành trạm bơm cấp 2
1. Các loại máy bơm cấp nước sạch
2. Quy trình vận hành trạm bơm
nước cấp II
3. Dụng cụ, thiết bị, vật liệu dùng
cho vận hành
4. Vận hành trạm bơm nước cấp II
Cộng

24

60

2

4

1

4

1
6
2
2

5
17
4

4

1

4

1
15

5
43

1

2

5


Bài 1: Vận hành cơng trình thu nước

Thời gian:12 giờ

*Giới thiệu:
- Cơng trình thu nước làm nhiệm vụ thu nước từ nguồn cung cấp nước sao cho đảm
bảo đủ lưu lượng yêu cầu và có chất lượng tốt của nguồn nước sử dụng.
- Khi thiết kế hệ thống cấp nước, một trong những vấn đề có tầm quan trọng bậc nhất
là chọn nguồn nước. Nguồn nước quyết định tính chất và thành phần các hạng mục
cơng trình, quyết dịnh kinh phí đầu tư xây dựng và giá thành sản phẩm
- Nguồn nước thiên nhiên được sử dụng vào mục đích cấp nước có thể chia làm hai

loại
+ Nước mặt: sơng ngịi, ao hồ và biển.
+ Nước ngầm: mạch nơng,mạch sâu,giếng phun.
- Phần lớn cơng trình thu nước mặt là cơng trình thu nước sơng.cơng trình thu nước
sơng nhất thiết phải đặt đầu dịng nước phía bắc khu dân cư và khu cơng nghiệp theo
dịng chảy của sơng,cơng trình hợp lý nhất là đặt ở nơi dịng sơng ổn định,có chiều sâu
mực nước lớn.
- Vận hành cơng trình thu nước là một cơng việc quan trọng vì nó đảm bảo cung cấp
đủ lưu lượng yêu cầu và đảm bảo chất lượng nguồn nước cũng như đảm bảo cho hệ
thống cấp nước làm việc an toàn, hiệu quả.
Mục tiêu của bài
- Nêu được nhiệm vụ, kết cấu cơng trình thu nước ngầm, nước mặt;
- Giao, nhận ca, kiểm tra mức nước, mặt nước, van theo quy định;
- Xử lý được sự cố cố xẩy ra trong q trình vận hành cơng trình thu nước;
- Vệ sinh được cơng trình thu nước theo kỳ hạn ;
- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị cần thiết cho vận hành;
- Lựa chọn được vật tư theo yêu cầu thực tế;
- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;
- Rèn luyện tính cẩn thận và sáng tạo.
Nội dung bài:
1. Nhiệm vụ, kết cấu cơng trình thu nước mặt, ngầm
1.1. Nhiệm vụ
- Cơng trình thu nước làm nhiệm vụ thu nước từ nguồn cung cấp nước sao cho đảm
bảo đủ lưu lượng yêu cầu và có chất lượng tốt, nguồn nước sử dụng.
- Khi thiết kế hệ thống cấp nước,một trong những vấn đề có tầm quan trọng bậc nhất
là chọn nguồn nước.Nguồn nước quyết định tính chất và thành phần các hạng mục cơng
trình,qut dịnh kinh phí đầu tư xây dựng và giá thành sản phẩm
- Nguồn nước thiên nhiên được sử dụng vào mục đích cấp nước có thể chia làm hai
loại
+ Nước mặt: sơng ngịi, ao hồ và biển.

+ Nước ngầm: mạch nông,mạch sâu,giếng phun.
- Phần lớn cơng trình thu nước mặt là cơng trình thu nước sơng.cơng trình thu nước
sơng nhất thiết phải đặt đầu dịng nước phía bắc khu dân cư và khu cơng nghiệp theo
6


dịng chảy của sơng,cơng trình hợp lý nhất là đặt ở nơi dịng sơng ổn định,có chiều sâu
mực nước lớn.
1.2. Kết cấu cơng trình thu nước mặt
+ Cơng trình thu nước mặt có thể chia ra các loai sau đây.
Cơng trình thu nước nằm sát bờ: Áp dụng khi bờ nước sâu và trong,trạm bơm có thể
đặt ngay ở bờ chung với cơng trình thu nước ( loại kết hợp)hoặc có thể làm riêng rẽ xa
bờ tách rời cơng trình thu nước(loại phân ly)
Loại kết hợp thường xây dựng khi ở bờ đất tốt do hợp khối nhà,đường ống hút ngắn
tốn ít người qoản lý nên giá thành xây dựng rẽ ,khi nền đất yếu người ta phải dùng loại
phân ly.
Cơng trình thu nước thực chất là một bể chứa nước thường chia làm nhiều gian để có
thể thay đổi nhau làm việc khi sữa chữa hoặc thau bể(xem hình 22)

Sơ đồ cơng trình thu nước nằm sát bờ
1- Nhà bao che
2- Ngăn thu nước
3- Ngăn hút
4- Cửa hút nước mùa lũ
5- Cửa hút nước mùa khô

6- Lưới chắn rác
7- Trạm bơm
8- Ống hút
9- Ống đẩy


7


- Mổi gian chia làm hai ngăn: ngăn thu nước ở ngồi có tác dụng lắng cặn sơ bộ cho
nước trong, ngăn ở trong
- Ngăn hút là nơi bố trí các đường ống hút của máy bơm.cửa thu nước phía trên được
mở trong mùa lũ vì phía dưới đục hơn do cặn lắng xuống.đến mùa cạn thì mở cửa dưới
cho nước chảy vào ngăn thu,song chắn rác có nhiệm vụ chắn giữ các loại rác, củi, gỗ
và xác động vật trơi sơng..cịn lưới chắn giữ các loại rác rưỡi nhỏ hơn.
b. Cơng trình thu nước giữa lịng sơng.
Nếu ở bờ sông mực nước quá nông, bờ thoải,mực nước lại giao động lớn người ta
thường lấy nước giữa lịng sơng(khác với loại nằm sát bờ ở chỗ cửa thu nước đưa ra
giữa sông) dùng đường ống hút tự chảy vào công trình thu nước nằm ở sát bờ,trạm
bơm có thể tách ly hoặc kết hợp với cơng trình thu nước. Hình 1.1

Hình 1.1: Sơ đồ cơng trình thu nước giữa lịng sông:
1- Nhà bao che ; 2- Ngăn thu nước ; 3- Ngăn hút nước ; 4- Họng thu nước ;
5- Gối đỡ; 6- Ống dẫn nước,7- Lưới chắn rác,8- Phao cờ báo hiệu, 9- Trạm bơm, 10
- Ống hút, 11- Ống đẩy
+ Cửa thu nước là một miệng phiểu hoặc ống miệng loe đầu bịt song chắn rác ngược
lên trên và được cố định dưới đáy sông bằng khung gỗ hoặc bê tơng ở cửa thu nước
phải có phao cờ báo hiệu tránh cho tàu bè đi lại khỏi va chạm.
1.3. Kết cấu cơng trình thu nước ngầm. Hình 1.2
- Tùy theo yêu cầu dùng nước tương ứng với các loại nước ngầm,trong kỷ thuật cấp
nước người ta thường sử dụng các loại cơng trình thu nước ngầm sau đây:
Đường hầm ngang thu nước: loại này dùng để thu nước ngầm nông hoặc ở những nơi
nước ngầm sâu bị nhiễm mặn đào giếng khó khăn.
Đường ống ngang thu nước gồm những ống có lỗ hoặc khe ở thành ống,đặt nằm
ngang trong lớp dất có nước ngầm nơng,có độ dốc về phía giếng tập trung nước,từ đó

dùng gàu múc hoặc máy bơm đưa nước đi tiêu thụ.Trên đường nước chảy về giếng tập
8


trung cách nhau 25-50 m người ta làm một giếng thăm để kiểm tra xem xét và thông
hơi.
B

A

A
D
C

A-Giếng thăm, B- Giếng tập trung nước, C- Trạm bơm, D- Ống dẫn nước
Hình 1.2
2. Giao, nhận ca
2.1. Sổ giao ca
2.1.1.Phương pháp thực hiện bàn giao ca
- Trước khi vào ca làm việc người vận hành phải làm thủ tục bàn giao ca trực.Thời
gian bàn giao thường từ 10-15 phút
- Hai bên giao và nhận biên bản bàn giao theo mẫu sẵn với các nội dung sau;
-Thời gian bàn giao
- Mức nước công trình thu
- Hiện trạng các máy bơm đang vận hành
+ Ap lực bơm
+ Vòng tua
+ Lưu lượng bơm
+ Điện áp các pha
+ Tiếng máy êm ,ồn

+ Cường độ dòng điện các pha
+ Độ rung
+ Hiện tượng rò rĩ
+Nhiệt độ
+ Trang thiết bị,dụng cụ,vật tư dự trữ
- Tình hình hiện trạng cơng trình thu rac,bùn
- Những sự cố hiện tượng cần đề nghị giải quyết
2.1.2. Ghi sổ bàn giao ca
- Việc ghi chép sổ bàn giao ca về vận hành một máy bơm sẽ rất có lợi để giữ cho
máy hoạt động tốt bằng việc quan sát các điều kiện vận hành và kiểm tra những sự
thay đổi.
- Việc chuẩn bị bảo dưỡng và thay thế các phụ tùng có thể hồn thành tốt nhờ việc
phát hiện sớm những tình trạng khơng bình thường khi có sự cố xảy ra. Những ghi
9


chép sẽ rất có ích trong việc xác định ngun nhân.
Nhờ quan sát chiều hướng tiêu thụ năng lượng so với nhu cầu, bất cứ sự thay đổi
nào trong đặc tính máy bơm do hao mịn các bộ phận bên trong đều có thể được phát
hiện.
- Kiểm tra và ghi chép phải được thực hiện định kỳ với khoảng cách từ 1 đến 4 lần
trong một ngày tùy thuộc vào chủng loại và việc sử dụng của máy bơm.
- Trong q trình vận hành phải quan sát bên ngồi cơng trình thu
+ Nếu hệ thống báo hiệu cơng trình thu bị vật cản, tàu bè gây hư hỏng phải kịp
thời có biện pháp khắc phục
+ Những biến động về dịng chảy, lũ lụt phải báo cáo kịp thời
+ Ghi chép cập nhật đầy đủ vào sổ
+ Vệ sinh công nghiệp gon gàng, đảm bảo an toàn
+ Kiểm tra dụng cụ thiết bị để có bổ sung kịp thời
+ Trước khi hết ca 15 phút phải chuẩn bị biên bản,thu don vệ sinh trạm chuẩn bị

bàn giao.
2.2. Kiểm tra thực tế mực nước của nước mặt, nước ngầm
2.2.1. Phương pháp kiểm tra mực nước mặt, nước ngầm
- Trong quá trình vận hành thường xuyên kiểm tra mực nước mặt, nước ngầm.
Đúng thời gian qui định ghi mực nước động, mực nước tĩnh nhằm đảm bảo cấp nước
liên tục theo nhu cầu cấp nước của các đối tượng tiêu thụ nước.
2.2.2. Kiểm tra thực tế mực nước của nước mặt, nước ngầm
-Trong trạm cần có biểu đồ bơm,biểu đồ cơng suất tiêu thụ,bảng theo dõi nhiệt độ và
áp suất của các bộ phận công tác.trên biểu đồ bơm cần ghi rõ lưu lượng.cột áp và số
lượng ,số hiệu tổ máy bơm làm việc ở từng giờ trong ngày.
- Cần đảm bảo tổ máy làm việc ở chế độ lợi nhất
Cần kiểm tra khả năng làm việc của máy bơm theo cac chỉ tiêu cơ bản sau:
- Lưu lượng cấp vào bể chứa hoặc mạng lưới.
- Ap lực nước phát đi
- Lượng nước dùng cho bản thân trạm và lượng nước thất thoát bằng %
- Lượng điện năng tiêu thụ
- Số giờ máy chạy máy nghỉ
- Hiệu suất
- Chất lượng dầu mỡ bôi trơn.
3. Xử lý sự cố
3.1. Cơng trình thu nước mặt
3.1.1. Biện pháp xử lý sự cố cơng trình thu nước mặt
- Xây bờ kè, đổ bê tông cốt thép tường bao chắn bờ sơng khu vực cơng trình thu
nước bị vỡ, sạt lở
- Bổ sung, gia cố, đóng mới thêm các cọc rào chắn bằng bê tông cốt thép hoặc các
song chắn bằng các thanh thép làm hệ thống chắn rác, củi, cây tại các cửa thu nước bị
gãy và hư hỏng trong quá trình vận hành bị sự cố
3.1.2. Xử lý sự cố cơng trình thu nước mặt
10



- Căn cứ vào các điểm bị sạt, lở trên tuyến bao của trạm. Căn cứ vào quy cách,
kích thước, yêu cầu của bản vẽ mặt bằng, mặt cắt chi tiết chuẩn bị các vật liệu như: Đá
hộc, cát vàng, xi măng, đá 1x2mm, thép và các vật liệu khác tiến hành xây hoặc đổ bê
tông các đoạn bờ đã bị sạt, lở theo đúng nguyên trạng ban đầu
- Căn cứ vào vị trí các tuyến rào chắn của khu vực ngăn thu nước của trạm bị gãy,
đổ và hư hỏng do va quệt của tàu, thuyền, cây, củi, rác trên sông vào mùa mưa, lũ. Căn
cứ vào quy cách, kích thước, yêu cầu của bản vẽ mặt bằng, mặt cắt chi tiết chuẩn bị
các vật liệu như: Các cọc rào chắn bằng bê tông cốt thép hoặc các song chắn bằng các
thanh thép định hình và các vật liệu khác tiến hành bổ xung, gia cố, đóng mới thêm vị
trí các rào chắn bị hư hỏng đúng theo nguyên trạng ban đầu.
3.2. Cơng trình thu nước ngầm
3.2.1.Biện pháp xử lý sự cố cơng trình thu nước ngầm
- Bổ sung, gia cố, thay mới các ống vách(ống chống), ống lọc, ống lắng có nhiệm vụ:
Lọc sạch, chống nhiễm bẩn và chống sạt lở của giếng do thiên tai, bão lũ gây hư hỏng
hay trong quá trình vận hành giếng bị sụt lở nền đất xung quanh giếng.
3.2.2. Xử lý sự cố cơng trình thu nước ngầm
- Dùng các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng như: Tời pa lăng xích, tời máy, các dụng
cụ cầm tay chuyên dùng kéo tổ hợp máy bơm ở bên dưới giếng lên (đối với bơm chìm
được lắp đặt dưới giếng) tiếp theo kéo những phần ống bị hư hỏng lên khỏi mặt giếng
- Tiến hành bổ sung, gia cố hoặc thay mới các vật liệu, phụ kiện như: ống vách,
ống lọc, ống lắng theo (chiều dài ống, chủng loại, đường kính ống) bị hư hỏng
- Sau khi xử lý, gia cố, thay mới các ống đã hư hỏng xong tiến hành hạ ống xuống
giếng theo kết cấu ban đầu. Bổ sung các vật liệu như cát vàng hạt to, đất để bù vào
những vị trí xung quanh giếng bị sụt, lở
- Hạ máy bơm xuống giếng, đấu nối với các đường ống hút, ống đẩy của máy với
các đường ống sử dụng ban đầu.
- Đấu điện máy bơm với nguồn, kiểm tra an toàn điện và tiến hành chạy thử
4. Vệ sinh định kỳ
4.1.1. Thực hiện vệ sinh thường xuyên

- Bơm bùn trong hệ thống thu(tại ngăn phải bảo dưỡng)
- Xử lý các vật cản vướng vào song chắn
- Xảm lại vịng kín ở cổ trục bơm,cổ van.
- Tra dầu mỡ cho máy
4.1.2. Các yêu cầu và biện pháp thực hiện vệ sinh theo quy định
4.1.3. Thực hiện vệ sinh theo quy định
- Trong quá trình vận hành người trực máy phải theo doi thường xuyên liên tục
- Không bỏ trạm bỏ máy
- Đúng thời gian qui định ghi mực nước động,mực nước tĩnh
- Kiểm tra dầu bơi trơn ở vịng bi
- Kiểm tra nhiệt độ ở mô tơ
- Kiểm tra tiếng ồn độ rung của bơm
- Trường hợp rò rĩ dầu mỡ,động cơ bốc khói hay muội bám phải dừng lại xử lý ngay
11


- Kiểm tra các thiết bị đồng hồ xem có làm việc bình thường.
- Kiểm tra hàm lượng cát trong giếng
- Kiểm tra ánh sáng của cơng trình thu
- Kiểm tra các ống trên mặt đất
- Vệ sinh cơng trình thu.
Bài tập thực hành của học viên:
Vận hành cơng trình cơng trình thu nước ?
A. u cầu kỹ thuật (mơ tả công việc):
- Nắm vững sơ đồ kết cấu công trình thu nước.
- Biết kiểm tra các hệ thống ,thiết bị trạm bơm,trạm điện.
- Thực hiện vận hành đúng trình tự.trạm điện,trạm bơm.
- Vận hành cơng trình thu nước đúng u cầu kỷ thuật.
B. Trình tự thực hiện cơng việc:
+ Chuẩn bị đầy đủ các dụng cu,trang thiết bị,nhiên liệu, được sử dụng thiết bị và các

kỹ năng cần thiết.
+ Chuẩn bị mơ hình ,thiết bị,hệ thống ánh sáng,
+ Kiểm tra tổ hợp trạm bơm
+ Kiểm tra hệ thống đường ống,van,khóa,mực nước bể chứa
+ Kiểm tra hệ thống trạm điện (Khởi động bằng tay, zơ le thời gian)
+ Vận hành cong trình thu nước
+ Theo dõi và điều chỉnh quá trình vận hành.
C. Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực hiện bài tập
Tên thiết bị, dụng cụ, vật
Đơn
Số
TT tư, trang bị bảo hộ lao
vị lượng
động,...

Đặc tính

I

Vật liệu

II

Dụng cụ

1

Bút thử điện

Cái


1/1

Bút thử

2

Kìm cá sấu

Cái

1/1

Kìm cá sấu

3

Mỏ lết

Cái

1/1

Mỏ lết

Ghi
chú

12



4

Thước mét

III

Trang thiết bị

1

Thước mét

Cái

1/1

Trạm điện

Bộ

1

Bộ

1

2

Mơ hình cơng trình thu

nước

3

Quần áo bảo hộ

Bộ

1/1

TCVN

4

Kính bảo hộ

Cái

1/1

TCVN

5

Khẩu trang

Cái

1/1


TCVN

Mơ hình
Mơ hình

C. Tiêu chí đánh giá, thang điểm:
Hạng mục đánh giá

TT

Thang
điểm

1

Công tác chuẩn bị

1.0

2

Kiểm tra thiết bị

1.0

3

Kiểm tra mực nước

1.0


4

Thao tác vận hành

1.0

5

Trình tự thực hiện

1.0

6

Mở máy

1.0

7

Điều chỉnh vận hành

1.0

8

Xử lý tình huống

1.0


9

Tắt máy

1.0

10 Vệ sinh,an toàn

1.0

Bài 2
Vận hành trạm bơm cấp 1
I. Giới thiệu:

Điểm
đánh giá

Thời gian:24 giờ

13


Trạm bơm là một tổ hợp gồm nhiều máy bơm, tùy theo quy mô của trạm bơm mà
số lượng máy bơm nhiều hay ít. Máy bơm nước là loại máy làm nhiệm vụ vận chuyển
nước từ nơi này đến nơi khác qua hệ thống đường ống truyền dẫn. Máy bơm nước
được sử dụng trong nhiều nghành kinh tế như nông nghiệp, cơng nghiệp khai khống,
cơng nghiệp nhẹ, xây dựng, giao thơng.
- Trạm bơm cấp một có nhiệm vụ đưa nước từ hố thu hoặc giếng nước ngầm đến các
bể lắng,bể chứa

- Với những trạm có cơng suất trung bình cần có cơng trình thu nước,khi đó chất
lượng nước thơ sẽ tốt hơn,hiệu quả của cơng trình cũng tốt hơn.
- Lưu lượng trạm bơm cấp một làm việc điều hòa.Một bơm công tác,một bơm dự
trữ.lưu lượng do bơm cấp một cấp vào trạm xử lý nhằm đảm bảo cấp đủ lượng nước
yêu cầu trên mạng.
Mục tiêu của bài
- Nêu được các loại máy bơm nước mặt, nước ngầm;
- Trình bày được trình tự vận hành trạm bơm nước cấp 1;
- Giao, nhận ca, kiểm tra được thực trạng của trạm bơm cấp 1 theo thực tế;
- Vận hành được trạm bơm nước cấp 1 theo quy định;
- Thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp theo quy định;
- Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức tuân thủ quy định.
Nội dung bài:
1. Các loại máy bơm cấp nước nguồn
1.1. Các loại máy bơm cấp nước mặt
Các loại máy bơm cấp nước mặt thường dùng máy bơm ly tâm và máy bơm trục
ngang là một trong số những dòng máy bơm được sử dụng phổ biến ngày nay. Với cấu
tạo đơn giản, nó đã trở thành một loại máy móc công nghiệp không thể thay thế trong
hoạt động của con người. Máy bơm có thể thấy được dùng rất nhiều và có thể vận hành
một cách đơn giản nhất, nó hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như đời sống sinh
hoạt, sản xuất .
a.Máy bơm ly tâm. Hình 2.1
Máy bơm ly tâm làm việc theo nguyên lý sức ly tâm. Dòng nước qua bơm sẽ được
tăng áp suất do nhận năng lượng từ một bánh xe công tác quay trịn. Đây là loại máy
bơm được sử dụng thơng dụng vì có khả năng tạo áp suất lớn và làm việc ổn định

14


Hình 2.1: Máy bơm ly tâm

b. Máy bơm trục ngang. Hình 2.2
- Là loại máy bơm ly tâm có trục đặt theo phương nằm ngang
- Loại bơm này dùng để hút nước từ nguồn cũng như từ các bể chứa có chiều cao
hút nước nhỏ từ 4 – 8m.
- Lắp đặt và vận hành đơn giản, tạo được lưu lượng lớn ổn định, áp lực cao.

Hình 2.2:

Máy bơm trục ngang

1.2. Các loại máy bơm cấp nước ngầm
Các loại máy bơm cấp nước ngầm thường dùng máy bơm chìm và máy bơm trục
đứng
a . Máy bơm chìm. Hình 2.3
- Là máy bơm có cấu tạo động cơ và bơm lắp liền thành một khối thả chìm trong
nước
15


- Bơm được sử dụng để bơm tại các giếng khoan có độ hạ mực nước lớn (các máy
bơm khác khơng hút được)
- Máy tiêu tốn ít điện năng, vận hành khơng ồn.
- Nhược điểm là khó theo dõi vận hành, động cơ cách điện và chống thấm phải tốt.

Hình 2.3: Máy bơm chìm
-

b.Máy bơm trục đứng. Hình 2.4
Loại bơm này có cấu tạo guồng bơm đặt dưới nước liên kết với động cơ bằng trục
bơm, ống dâng nước.

Động cơ đặt bên trên cố định.
Loại bơm này dùng hút nước ở những giếng sâu rất hiệu quả. Áp lực và lưu lượng
khơng hạn chế.
u cầu lắp đặt cần chính xác, đồng tâm, thẳng đứng.

Hình 2.4: Máy bơm trục đứng
16


1.3. Nhiệm vụ trạm bơm nước cấp 1
- Trạm bơm cấp một có nhiệm vụ đưa nước từ cơng trình thu nước mặt và giếng
khoan nước ngầm đến các bể lắng,bể chứa, bể xử lý
- Với những trạm có cơng suất trung bình cần có cơng trình thu nước, khi đó chất
lượng nước thơ sẽ tốt hơn, hiệu quả của cơng trình cũng tốt hơn.
- Lưu lượng trạm bơm cấp một làm việc điều hịa. Một bơm cơng tác, một bơm dự
trữ. Lưu lượng do bơm cấp một cấp vào trạm xử lý nhằm đảm bảo cấp đủ lượng nước
yêu cầu trên mạng.
2. Sơ đồ nguyên lý trạm bơm nước cấp 1. Hình 2.5
Cột áp


Hhh

MNTN

hh

Hình 2.5: Sơ đồ trạm bơm cấp 1
H = Hhh + hh + hđ
Trong đó: Hhh là chiều cao bơm nước hình học


(m)

hh là tổng tổn thất thủy lực trên ống hút
hh là tổng tổn thất thủy lực trên ống đẩy

3. Dụng cụ, thiết bị, vật liệu dùng cho vận hành
3.1. Dụng cụ, thiết bị cơ khí
3.1.1. Các loại dụng cụ, thiết bị cơ khí

17


- Kìm cá sấu, mỏ lết, máy khoan bê tơng, bộ dụng cụ cơ khí cầm tay.
- Tê, cút, gioong điệm, van khóa,bu lơng,ê cu, đồng hồ đo nước các loại,Gioang cao
su,van xả,van một chiều,van hai chiều,thiết bị ổn định dòng chảy các loại.
3.1.2. Nhận dạng, phân loại dụng cụ, thiết bị cơ khí. Hình 2.6
- Bộ cờ lê.

- Mỏ lết.
- Kìm cá sấu.

- Tuốc nơ vít:

- Máy khoan bê tơng.

Hình 2.6

18



3.2. Dụng cụ, thiết bị đo
3.2.1. Các loại dụng cụ, thiết bị đo
- Thước đo mực nước, đồng hồ đo lưu lượng, máy đo độ ồn, nhiệt kế cầm tay, đồng hồ
đo chấn động, ngồi ra cịn có các dụng cụ kiểm tra khác
- Quả dọi và bộ nguồn điện 1 chiều hay xoay chiều để căn chỉnh trục bơm đứng,
panme đo lỗ đo trục, bút thử điện để kiểm tra nguồn điện.
3.2.2. Nhận dạng, phân loại dụng cụ, thiết bị đo. Hình 2.7

Thước đo mực nước mặt

Thước đo mực nước ngầm

19


Các loại đồng hồ đo lưu lượng nước

Nhiệt kế cầm tay

Máy đo độ ồn mi ni

Máy đo nhiệt độ bằng tia hồng ngoại

Bộ nguồn điện 1 chiều để căn chỉnh
trục bơm

20



Thước panme đo lỗ trục
3.3. Vật liệu. Hình 2.8
3.3.1. Các loại vật liệu
- Dầu mỡ, dẻ lau, băng tan vv
3.3.2. Nhận dạng và phân loại vật liệu

Mỡ gốc MoS2 màu đen

Bút thử điện để kiểm tra nguồn
Hình 2.7

Mỡ bơi trơn vòng bi tốc độ cao

21


Mỡ bị xanh

Băng tan(cao su non)
Hình 2.8

4. Vận hành trạm bơm nước cấp 1
4.1. Giao, nhận ca
4.1.1.Yêu cầu và biện pháp giao, nhận ca
Yêu cầu trước khi vào ca làm việc người vận hành phải làm thủ tục bàn giao ca
trực.Thời gian bàn giao thường từ 10-15 phút
Biện pháp giao nhận ca Bàn giao ca theo mẫu sẵn với các quy địmh cụ thể theo yêu cầu
nội dung công việc
4.1.2. Giao, nhận ca
- Trước khi vào ca làm việc người vận hành phải làm thủ tục bàn giao ca trực.Thời

gian bàn giao thường từ 10-15 phút
- Hai bên giao và nhận biên bản bàn giao theo mẫu sẵn với các nội dung sau;
- Thời gian bàn giao
- Mức nước công trình thu
- Hiện trạng các máy bơm đang vận hành
+ Áp lực bơm
+ Vòng tua
+ Lưu lượng bơm
+ Điện áp các pha
+ Tiếng máy êm ,ồn
+ Cường độ dòng điện các pha
+ Độ rung
+ Hiện tượng rò rĩ
+ Nhiệt độ
+ Trang thiết bị,dụng cụ,vật tư dự trữ
- Những sự cố hiện tượng cần đề nghị giải quyết
- Trong trường hợp các máy bơm vẫn đang vận hành tiếp,người công nhân vận hành
có nhiệm vụ theo dõi hoạt động của máy thường xuyên liên tục
- Ghi chép cập nhật đầy đủ vào sổ
- Vệ sinh công nghiệp gon gàng, đảm bảo an tồn
- Kiểm tra dụng cụ thiết bị để có bổ sung kịp thời
- Trước khi hết ca 15 phút phải chuẩn bị biên bản,thu don vệ sinh trạm chuẩn bị bàn
giao.
4.2. Kiểm tra, bảo dưỡng
- Trong trạm cần có biểu đồ bơm, biểu đồ công suất tiêu thụ, bảng theo dõi nhiệt
độ và áp suất của các bộ phận công tác. trên biểu đồ bơm cần ghi rõ lơu lượng.cột
áp và số lượng ,số hiệu tổ máy bơm làm việc ở từng giờ trong ngày.
22



- Cần đảm bảo tổ máy làm việc ở chế độ lợi nhất
Cần kiểm tra khả năng làm việc của máy bơm theo cac chỉ tiêu cơ bản sau:
- Lưu lượng cấp vào bể chứa hoặc mạng lưới.
- Ap lực nước phát đi
- Lượng nước dùng cho bản thân trạm và lượng nước thất thoát bằng %
- Lượng điện năng tiêu thụ
- Số giờ máy chạy máy nghỉ
- Hiệu suất
- Chất lượng dầu mỡ bôi trơn.
+Vệ sinh định kỳ
- Vệ sinh thường xun
- Xảm lại vịng kín ở cổ trục bơm,cổ van.
- Tra dầu mỡ cho máy
- Vệ sinh theo quy định
Trong quá trình vận hành người trực máy phải theo doi thường xuyên liên tục
- Không bỏ trạm bỏ máy
- Đúng thời gian qui định ghi mực nước động,mực nước tĩnh
- Kiểm tra dầu bơi trơn ở vịng bi
- Kiểm tra nhiệt độ ở mô tơ
- Kiểm tra tiếng ồn độ rung của bơm
- Trường hợp rò rĩ dầu mỡ,động cơ bốc khói hay muội bám phải dừng lại xử lý
ngay
- Kiểm tra các thiết bị đồng hồ xem có làm việc bình thường
4.3. Vận hành máy bơm trục ngang
4.3.1. Phương pháp vận hành
Để vận hành máy bơm nước đúng cách và hiệu quả việc đầu tiên cần làm đó là
kiểm tra cơng trình và thiết bị cơ khí kiểm tra đáp ứng được các yêu cầu sau:
* Kiểm tra cơng trình thủy cơng và các thiết bị phụ trợ
- Nhà trạm bơm, bể hút, bể xả, cống lấy nước, cống xả, kênh dẫn khu vực đầu mối
đủ điều kiện an toàn.

- Mực nước bể hút, bể xả trong phạm vi thiết kế. Đối với máy bơm trục đứng của
trạm bơm có bể hút lấy nước trực tiếp của dịng sơng có phù sa, phải kiểm tra lượng
phù xa bồi lấp miệng hút của máy. Tuyệt đối không được vận hành tổ máy bơm khi
mức phù sa bồi lấp tới vị trí bánh cơng tác của máy bơm
- Máy đóng mở, cửa van vận hành bình thường
- Lưới chắn rác hoặc hệ thống vớt rác hoạt động bình thường. Vớt hết bèo rác các
loại bám vào lưới chắn rác

23


- Hệ thống bơm mồi chân không, bơm nước kỹ thuật, bơm cứu hỏa, bơm tiêu nước
trong trạm bơm hoạt động bình thường, nguồn nước cho bơm kỹ thuật đủ chất lượng
đảm bảo.
- Bơm nước kỹ thuật phải được chạy thử, các van của đường nước kỹ thuật bôi trơn
làm mát ổ trục phải mở đảm bảo đủ lưu lượng.
- Hệ thống quạt gió thơng gió hoạt động bình thường.
- Thiết bị an tồn và phịng chống cháy nổ đảm bảo tin cậy, hoạt động bình thường.
* Kiểm tra máy bơm
- Các bulông chân máy, bulông khớp nối trục phải đầy đủ đảm bảo chắc chắn.
- Dầu mỡ bôi trơn ổ bi, ổ trượt đầy đủ theo quy định, máy bơm mỡ hệ thống bơm
dầu hoạt động bình thường.
- Trục bơm được quay thử và bảo đảm khơng có va quệt giữa cánh bơm và vỏ bơm.
- Van điều tiết ở ống xả, các đông hồ đo áp suất phải làm việc tin cậy.
* kiểm tra hệ thống điện.
- Động cơ điện, động cơ khởi động, tủ bảng điện và các thiết bị điện phải được tiếp
đất tốt, điện trở tiếp đất nhỏ hơn hoặc bằng 4 ôm
- Điện trở cách điện ở nhiệt độ bình thường của động cơ hạ thế đo bằng Megaômet
500 vôn tối thiểu phải đạt được 0,5 megaômet(0,5 MW)
- Điện trở cách điện của động cơ cao thế đo bằng Megaômet 1000 vôn hoặc 2500

vôn không nhỏ hơn 1,0 MW/1KV, nếu không đạt phải sấy động cơ để đạt độ cách điện
yêu cầu.
- Các thiết bị đóng cắt nguồn điện động lực phải tin cậy, đóng cắt nhẹ nhàng, các bề
mặt tiếp xúc chắc chắn, khơng có hiện tượng phóng điện gây nguy hiểm khi đóng cắt
và trong khi vận hành
- Các thiết bị khởi động phải ở vị trí ngắt điện, các tiếp điểm phải nguyên vẹn, tiếp
xúc chắc chắn, không bi cháy, sờm. Vặn thử khóa điều khiển và đặt ở vị trí cắt, vặn thử
tay biến trở điều khiển kích thích và đặt ở vị trí khởi động, ấn thử nút và xử lý nếu bị
kẹt, kiểm tra lại cầu chì.
- Đối với động cơ dây quấn tay gạt vịng góp điện phải ở vị trí khởi động, chổi than
phải tiếp xúc đều với vành góp điện
- Đối với động cơ đồng bộ: Vành tiếp xúc phải được lau sạch, chổi than phải tiếp xúc
tốt với vành tiếp xúc, kiểm tra bộ điện trở dập từ, loại trừ chỗ chạm chập và các chỗ hở
mạch, lau sạch bụi bẩn, các bulông phải được bắt chặt.
- Các đầu nối của cáp điện với thiết bị đóng cắt và với hộp cực động cơ phải chắc
chắn chắn, điện trở cách điện của cáp phải đảm bảo yêu cầu.
- Các tủ bảng điện phân phối, điều khiển và bảo vệ phải hoạt động bình thường, các
đồng hồ đo, đếm điện, hệ thống báo hiệu, bảo vệ và chiếu sáng phải hoạt động bình
thường và tin cậy. Kiểm tra điện áp nguồn, sai lệch cho phép so với điện áp định mức
của thiết bị điện không quá 5%.
4.3.2. Vận hành
* Trình tự khởi động vận hành máy bơm nước trục ngang:
a. Mở cánh phai trên kênh hút, kênh xả
24


b. Đóng (mở) van tiết lưu đường ống xả
c. Đóng áptômát của tủ phân phối điện của tủ phân phối điện để nối nguồn điện cho
tủ điều khiển
d. kiểm tra điện áp ba pha và sự cân bằng điện áp ở ba pha

e. Đóng áptơmát mạch động lực
f. Đóng áptơmát mạch điều khiển
g. Nhấn nút khởi động động cơ
h. Chờ cho động cơ chuyển từ chế độ khởi động sang chế độ khởi động sang chế độ
làm việc thì mở (đóng) van tiết lưu trên dường ống xả.
Cơng nhân vận hành máy bơm nước phải theo dõi toàn bộ quá trình làm việc của
tồn bộ cơng trình và thiết bị cơ điện, định kỳ đọc và ghi chép đầy đủ các thông số kỹ
thuật theo quy định vào sổ vận hành, làm vệ sinh lưới chắn rác.
Các thiết bị cơ điện của trạm bơm làm việc bình thường phải đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật. Nếu trong quá trình vận hành máy bơm nước sảy ra sự cố , công nhân vân hành
phải ngừng máy ngay bằng cách ngắt áptômát tổng.
* Trình tự thao tác dừng máy bơm nước
a. Nhấn vào nút dừng máy
b. Ngắt áptômát mạch điều khiển
c. Ngắt áptômát mạch động lực
d. Ngắt áptômát tổng tủ phân phối
Khi kết thúc ca làm việc phải lau chùi thiết bị, nơi làm việc. Phải ghi chép đầy đủ số
liệu theo quy định vào sổ vận hành máy bơm nước và sổ giao ca
4.4. Vận hành máy bơm trục đứng
4.4.1. Phương pháp vận hành
Để vận hành máy bơm nước đúng cách và hiệu quả việc đầu tiên cần làm đó là
kiểm tra cơng trình và thiết bị cơ khí kiểm tra đáp ứng được các yêu cầu sau:
* Kiểm tra công trình thủy cơng và các thiết bị phụ trợ
- Nhà trạm bơm, bể hút, bể xả, cống lấy nước, cống xả, kênh dẫn khu vực đầu mối
đủ điều kiện an toàn.
- Mực nước bể hút, bể xả trong phạm vi thiết kế. Đối với máy bơm trục đứng của
trạm bơm có bể hút lấy nước trực tiếp của dịng sơng có phù sa, phải kiểm tra lượng
phù xa bồi lấp miệng hút của máy. Tuyệt đối không được vận hành tổ máy bơm khi
mức phù sa bồi lấp tới vị trí bánh cơng tác của máy bơm
- Máy đóng mở, cửa van vận hành bình thường

- Lưới chắn rác hoặc hệ thống vớt rác hoạt động bình thường. Vớt hết bèo rác các
loại bám vào lưới chắn rác
- Hệ thống bơm mồi chân không, bơm nước kỹ thuật, bơm cứu hỏa, bơm tiêu nước
trong trạm bơm hoạt động bình thường, nguồn nước cho bơm kỹ thuật đủ chất lượng
đảm bảo.
- Bơm nước kỹ thuật phải được chạy thử, các van của đường nước kỹ thuật bôi trơn
làm mát ổ trục phải mở đảm bảo đủ lưu lượng.
- Hệ thống quạt gió thơng gió hoạt động bình thường.
25


×