Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Giáo trình Kỹ thuật xung số (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 114 trang )

1
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TĐH

GIÁO TRÌNH

MƠ ĐUN: KỸ THUẬT XUNG – SỐ
NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo quyết định sô: QĐ-TrCDN Ngày tháng năm
của Hiệu Trưởng Trường cao đẳng cơ điện xây dựng Việt Xơ)

NINH BÌNH năm 2019

1


2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây công nghệ vi điện tử phát triển rất mạnh mẽ. Sự
ra đời của các vi mạch cỡ lớn, cực lớn với giá thành giảm nhanh, khả năng lập
trình ngày càng cao đã mang lại những thay đổi sâu sắc trong ngành kỹ thuật
điện tử. Ngày nay, trong kỹ thuật kỹ thuật vơ tuyến điện có rất nhiều thiết bị


cơng tác trong một chế độ đặc biệt là chế độ xung. Các thiết bị xung được ứng
dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật hiện đại như: thông tin,
điều khiển, ra đa, vơ tuyến truyền hình, điện tử ứng dụng, điều khiển tự động
hóa trong cơng nghiệp ... Ở những mức độ khác nhau chúng đã và đang thâm
nhập vào tất cả các thiết bị điện tử thông dụng và chuyên dụng.
Giáo trình Kỹ thuật xung - số được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp
cận kỹ thuật hiện đại và được biên soạn theo chương trình khung của Bộ lao
động thương binh xã hội. Giáo trình được làm tài liệu giảng dạy cho nghề Sửa
chữa và lắp ráp máy tính ở cấp trình độ cao đẳng nghề. Giáo trình cũng có thể
làm tài liệu tham khảo cho các kỹ thuật viên, công nhân ngành công nghệ tin
học. Nhằm trang bị cho bạn đọc nền kiến thức tốt nhất để tiếp cận nhanh chóng
với các thiết bị xung số, bằng những kinh nghiệm tác giả đúc kết được từ thực
tiễn trên các máy công nghệ điều khiển số hiện đại và từ thực tế giảng dạy cũng
như tham khảo một số tài liệu đáng tin cậy trong nước và tài liệu dự án, tác giả
đã biên soạn ra quyển giáo trình này.
Quá trình biên soạn giáo trình, khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong sự đóng góp của các độc giả gần xa.
Tam Điệp, ngày……tháng…..năm 2018
Tham gia biên soạn
1. Trần Thế cương
2. Vũ Xuân Thủy
3. Đào Quang Thắng

2


3
MỤC LỤC
1.
2.

3.
4.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.

Lời giới thiệu
Mục lục
Bài1: Kỹ thuật xung
Bài 2:Cơ sở Kỹ thuật số
Bài 3: Mạch mã hóa, giải mã
Bài 4: Mạch dồn kênh, phân kênh
Bài 5: FLIP- FLOP
Bài 6: Mạch đếm
Bài 7: Mạch ghi
Bài 8: Bộ nhớ
Bài 9: Mạch biến đổi D/A, A/D

02
03
08
26
46
60
71
79

93
98
107

3


4
CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Kỹ thuật xung số
Mã số mô đun: MĐ 18
Thời gian mô đun: 90h (Lý thuyết : 24giờ ; Thực hành, thí nghiệm, bài tập, thảo
luận: 60giờ; Kiểm tra: 6 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí của mơ đun: Mơ đun được bố trí sau khi học sinh học xong các
mơ đun Đo lường Điện – điện tử, Điện tử tử cơ bản.
- Tính chất của mơ đun: Là mơ đun cơ sở chuyên môn nghề .
II. Mục tiêu mô đun :
Học xong mơn học này học viên có khả năng:
- Trình bày đƣợc sơ đồ mạch điện của các mạch tạo xung cơ bản
- Trình bày được sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của các mạch
mã hoá, giải mã, dồn kênh, phân kênh, mạch đếm, ghi dịch, mạch chuyển đổi
AD/DA, DA/AD các bộ nhớ ROM và RAM một cách nhanh chóng và chính
xác;
- Lắp ráp, kiểm tra và sửa chữa được các mạch trên đảm bảo các chỉ tiêu:
an toàn, hoạt động ổn định, đúng thời gian quy định.
III. Nội dung mô đun :
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Bài 1 : mạch dao động tạo xung
1. Khái quát chung
1.1. Khái niệm
1.2. Các thông số
1.3. Phân loại
2. Mạch tạo xung dùng BJT
2.1. Sơ đồ căn bản
2.2. Nguyên lý làm việc
2.3. Sơ đồ có điều chỉnh tần số
2.4. Thực hành lắp ráp
4

Thời gian
Thực
hành
Thí
Tổng

nghiệm
số thuyết
bài tập
Thảo
luận
12
3
9

1
1

4
0.5
0.25
0.25
3

1
0.5
0.25
0.25

3

3

Kiểm
tra*


5
2. Mạch tạo sung dùng IC555
2.1. Sơ đồ căn bản
2.2. Nguyên lý làm việc
2.3. Sơ đồ có điều chỉnh tần số
2.4. Thực hành lắp ráp
3. Mạch tạo xung dùng OA
3.1. Sơ đồ căn bản

3.2. Nguyên lý làm việc
3.3. Sơ đồ có điều chỉnh tần số
3.4. Thực hành lắp ráp

1

3

Bài 2 : Cơ sở kỹ thuật số
1. Hệ đếm
1.1. Các hệ thống số đếm
1.2. Chuyển đổi các hệ thống số
đếm
1.3. Các phép tính hệ nhị phân
2. Bộ mã hóa
2.1. Mã BCD
2.2. Mã Gray
2.3. Mã thừa 3
2.4. Mã Jonhson
3. Các phép toán logic
3.1. Phép phủ định
3.2. Phép tuyển
3.3. Phép hội
4. Các cổng logic thông dụng
4. Hàm lô gic
4.1. Khái niệm
4.2.Các phương pháp biểu diễn
hàm logic
4.3. Tối giản hóa hàm logic
4.4. Thiết kế mạch logic tổ hợp

Bài 3 : Mạch mã hóa, giải mã
1. Mạch mã hóa
1.1. Khái niệm
1.2. Thiết kế mạch
1.3. Thực hành lắp ráp mạch
2. Mạch giải mã
2.1. Khái niệm
2.2. Thiết kế mạch
2.3. Lắp ráp mạch
5

4
0.25
0.10
0.15
3.5
3
0.25
0.1
0.15
2.5
16
2

0.5

3.5

0.5


3.5
2.5

1

1

1

1

4
8
0.25
2

1
2
0.25
0.25

1.75

2
3.75
10
4

0.25
1.25

2
1

1.75
2.5
6
3

4

1

3

7
2

2.5
9

3
6

2


6

4


5

5

6

Kiểm tra
Bài 4 : Mạch dồn kênh , phân
kênh
1. Mạch dồn kênh
1.1. Khái niệm
1.2. Thiết kế mạch
1.3. Thực hành lắp ráp mạch
2. mạch phân kênh
2.1. Khái niệm
2.2. Thiết kế mạch
2.3. Lắp ráp mạch
Bài 5 : Flíp- Flop
1. FF RS
2. FFRST
3. FF JK
4. FF T
Bài 6 : Mạch đếm
1. Khái quát chung
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
2. Mạch đếm nhị phân
2.1. Thiết kế mạch
2.2. Thực hành lắp ráp mạch
3. Mạch đếm BCD

3.1. Thiết kế mạch
3.2. Thực hành lắp ráp mạch
4. Mạch đếm mô đun M
4.1. Thiết kế mạch
4.2. Lắp ráp mạch
Kiểm tra
Bài 7 : Mạch ghi
1. Mạch ghi nối tiếp
1.1. Khái niệm
1.2. Cấu trúc mạch
1.3. Nguyên lý làm việc
2. Mạch ghi song song
2.1. Khái niệm
2.2. Cấu trúc mạch
2.3. Nguyên lý làm việc
3.Mạch ghi vòng

2
8

2

6

4

1

3


4

1

3

4
0.5
0.5
2
1
20
0.5

2
0.5
0.5
0.5
0.5
2
0.5

2

8
0.5
7.5
5
0.5
4.5

4.5
0.5
4
2
4
0.5

0.5
0.5

0.5

0.5

3
6

2

0.5
0.5
0.5
0.5

1.5
0.5
16

2


7.5
7.5
4.5
4.5
4
4
2

1
0.5

3

3


7

7

8

3.1. Cấu trúc mạch
3.2. Thực hành lắp ráp
Bài 8 : Bộ nhớ ROM-RAM
1. Bộ nhớ ROM
1.1. Khái niệm
1.2. Cấu trúc
1.3. Các loại ROM thường gặp
2. Bộ nhớ RAM

2.1. Khái niệm
2.2. Cấu trúc
2.3. Các loại RAM thường gặp
Bài 9: Mạch chuyển đổi A/D,
D/A
1. Mạch chuyển đổi A/D
1.1. Khái niệm chung
1.2. Sơ đồ nguyên lý
1.3. Nguyên lý làm việc
1.4. Thưck hành lắp ráp mạch
2. Mạch chuyển đổi D/A
2.1. Khái niệm chung
2.2. Sơ đồ nguyên lý
2.3. Nguyên lý làm việc
2.4. Thực hành lắp ráp mạch
Kiểm tra
Cộng

7

2
1

2
1

1

1


14

1

11

6
0.1
0.2
0.2
5.5
6
0.1
0.2
0.2
5.5
2
90

0.5
0.1
0.2
0.2

5.5

0.5
0.1
0.2
0.2


2

5.5
5.5

5.5
24

60

2
6


8
BÀI 1: MẠCH DAO ĐỘNG VÀ TẠO XUNG
Mã bài: MĐ19.01
Giới thiệu:
Trong kỹ thuật xung điện đóng vai trị quan trọng, đôi khi nguyên nhân hệ
thống điều khiển điện tử-số không hoạt động khi lắp ráp hoặc hư hỏng khi thiết
bị đang vận hành không phải do quá tải, quá áp mà do ngay các xung điều khiển
không đạt các thông số kỹ thuật.
Bài này giới thiệu về các khái niệm, các đặc trưng, đại lượng, các ảnh
hưởng của các xung trong các mạch điện tử-số. Học viên cần hiểu rõ và vận
dụng các kiến thức cơ bản của xung vào các mạch điện tử -số trong công nghiệp
được điều khiển bằng các xung điện.
Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm về xung điện, dãy xung.
- Vẽ và phân tích được sơ đồ mạch điện của các mạch dao động tạo xung cơ bản

- lắp ráp được các mạch tạo xung cơ bản hoạt động theo đúng yêu cầu
- Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác
Nội dung chính:
1. Khái qt chung
Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm về tín hiệu, xung điện, dãy xung và nêu được
các tham số đặc trưng.
1.1. Khái niệm
1.1.1 Định nghĩa tín hiệu
Tín hiệu là sự biến đổi của các đại lượng điện (dòng điện hay điện áp) theo
thời gian, chứa đựng một thơng tin nào đó.
Tín hiệu được chia làm 2 loại: tín hiệu liên tục (tín hiệu tuyến tính) và tín
hiệu gián đoạn (tín hiệu xung). Trong đó tín hiệu hình sin được xem là tín hiệu
tiêu biểu cho loại tín hiệu liên tục ,có đường biểu diễn như hình 1-1. Ngược lại
tín hiệu hình vng được xem là tín hiệu tiêu biểu cho loại tín hiệu khơng liên
tục như hình 1-2

Hình 1-1: Tín hiệu hình sin

Hình 1-2: Tín hiệu hình vng
8


9
1.1.2 Định nghĩa xung điện
Xung điện là tín hiệu điện có giá trị biến đổi gián đoạn trong một khoảng
thời gian rất ngắn có thể so sánh với q trình quá độ của mạch điện.
Xung điện trong kỹ thuật được chia làm 2 loại: loại xung xuất hiện ngẫu
nhiên trong mạch điện, ngoài mong muốn, được gọi là xung nhiễu, xung nhiễu
thường có hình dạng bất kỳ (Hình 1-3).

(u,t

(u,t

(u,t

t

t

t

Hình 1-3: Các dạng xung nhiễu
Các dạng xung tạo ra từ các mạch điện được thiết kế thường có một số
dạng cơ bản:
(u,t)

(u,t)

t

(u,t
)

(u,t)

t

t


t

Hình 1-4: Các dạng xung cơ bản của các mạch điện được thiết kế
Dãy xung vuông xuất hiện trên màn hình của máy hiện sóng khi điều
chỉnh tốc độ qt chậm., chúng ta thấy chỉ có những đường vạch ngang. Khi
điều chỉnh tốc độ quét nhanh, trên màn hình của máy hiện sóng xuất hiện rõ
đường vạch tạo nên hình dạng xung với các đường dốc lên và dốc xuống.
- Cạnh xuất hiện trước xung được gọi là sườn trước của xung.
- Cạnh nằm trên đỉnh có giá trị cực đại gọi là đỉnh xung.
- Cạnh xuất hiện sau của xung để trở về trạng thái ban đầu được gọi là sườn sau
của xung.
- Cạnh nối khỏang cách từ sườn trước và sườn sau ở trục tọa độ của xung gọi là
đáy xung.
1.2 Các thông số cơ bản của xung điện và dãy xung
1.2.1. Các tham số cơ bản của xung điện
Dạng xung vng lý tưởng được trình bày trên Hình 1-5.

9


10
U, I

off

t
on

Hình 1-5: Các thơng số cơ bản của xung
a. Độ rộng xung là thời gian xuất hiện của xung trên mạch điện, thời gian này

thường được gọi là thời gian mở ton. Thời gian khơng có sự xuất hiện của xung
gọi là thời gian nghỉ t off.
b. Chu kỳ xung là khỏang thời gian giữa 2 lần xuất hiện của 2 xung liên tiếp,
được tính theo cơng thức:
T= t on + t off
(1.1)
Tần số xung được tính theo cơng thức:
f=

1
T

(1.2)
c. Độ rỗng và hệ số đầy của xung:
- Độ rỗng của xung là tỷ số giữa chu kỳ và độ rộng xung, được tính theo cơng
thức:
Q=

T
Ton

(1.3)
- Hệ số đầy của xung là nghịch đảo của độ rỗng, được tính theo cơng thức:
n=

Ton
T

(1.4)
Trong thực tế, người ta ít quan tâm đến tham số này, người ta chỉ quan tâm

trong khi thiết kế các bộ nguồn kiểu xung, để đảm bảo điện áp một chiều được
tạo ra sau mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch điều chỉnh sao cho mạch điện cấp
đủ dịng, đủ cơng suất, cung cấp cho tải.
d. Độ rộng sườn trước, độ rộng sườn sau:
Trong thực tế, các xung vng, xung chữ nhật khơng có cấu trúc một cách
lí tưởng. Khi các đại lượng điện tăng hay giảm để tạo một xung, thường có thời
gian tăng trưởng (thời gian quá độ)nhất là các mạch có tổng trở vào ra nhỏ hoặc
có thành phần điện kháng nên 2 sườn trước và sau khơng thẳng đứng một cách lí
tưởng.
Do đó thời gian xung được tính theo cơng thức:
ton = tt + tđ + ts
(1.5)
10


11
Trong đó:
ton: Độ rộng xung
tt : Độ rộng sườn trước
tđ : Độ rộng đỉnh xung
ts : Độ rộng sườn sau

Đỉnh
Xung
Sườn
sau

Sườn
Trước


tt



ts

Hình 1-6: Cách gọi tên các cạnh xung.
Độ rộng sườn trước t1 được tính từ thời điểm điện áp xung tăng lên từ 10%
đến 90% trị số biên độ xung và độ rộng sườn sau t 2 được tính từ thời điểm điện
áp xung giảm từ 90% đến 10% trị số biên độ xung. Trong khi xét trạng tháI
ngưng dẫn hay bão hịa của các mạch điện điều khiển
Ví dụ, xung nhịp điều khiển mạch logic có mức cao H tương ứng với điện
áp +5V. Sườn trước xung nhịp được tính từ khi xung nhịp tăng từ +0,5V lên
đến +4,5V và sườn sau xung nhịp được tính từ khi xung nhịp giảm từ mức điện
áp +4,5V xuống đến +0,5V. 10% giá trị điện áp ở đáy và đỉnh xung được dùng
cho việc chuyển chế độ phân cực của mạch điện. Do đó đối với các mạch tạo
xung nguồn cung cấp cho mạch địi hỏi độ chính xác và tính ổn định rất cao.
e. Biên độ xung và cực tính của xung
Biên độ xung là giá trị lớn nhất của xung với mức thềm 0V (U, I)Max
(Hình 1-7)
Hình dưới đây mơ tả dạng xung khi tăng thời gian quét của máy hiện
sóng. Lúc đó ta chỉ thấy các vach nằm song song (Hình 1-7b) và khơng thấy
được các vạch hình thành các sườn trước và sườn sau xung nhịp. Khi giảm thời
gian quét ta có thể thấy rõ dạng xung với sườn trước và sườn sau xung (1-7c)

11


12


b,

a,

c,

Hình 1-7: Xung vng trên màn hình máy hiện sóng
a)Xung vng lý tưởng
b) Các vạch trên máy hiện sóng c) Dãn rộng vạch trên máy hiện sóng
U, I

t

Hình 1-8: Giá trị đỉnh xung
Cực tính của xung là giá trị của xung so với điện áp thềm phân cực của
xung.Hình 1-8:
U,I

U,I
t
t

xung dương

xung âm

Hình 1-9: Các dạng xung dương và xung âm
Trong thực tế xung điện là nền tảng của kỹ thuật điều khiển. Ví dụ Mạch
đóng mở cửa tự động: Khi có người đi vào hoặc ra qua hệ thống cảm biến nhận
dạng tạo ra một xung tác động vào mạch điều khiển đóng mạch rơ le điều khiển

động cơ mở cửa.
1.2.2. Chuỗi xung

12


13
Trong kỹ thuật, để điều khiển, mạch điện thường không dùng một
xung để điều khiển, mà dùng nhiều xung trong một khỏang thời gian nhất định,
gọi là chuỗi xung hay một dãy xung. (Hình 1-10)
Trong một chuỗi xung, các xung có hình dạng giống nhau và biên độ bằng nhau.
Nếu chuỗi xung được tạo ra liên tục trong quá trình làm việc thì gọi là
chuỗi xung liên tục.
Nếu chuỗi xung được tạo ra trong từng khỏang thời gian nhất định gọi là
chuỗi xung gián đọan. Đối với chuỗi xung gián đọan, ngồi các thơng số cơ bản
của xung cịn có thêm các thông số:
- Số lượng xung trong chuỗi,
- Độ rộng chuỗi xung,
- Tần số chuỗi xung.
U,
I

U,
I

t

t

a)


b)

Hình 1-10: Chuỗi xung liên tục (a) và chuỗi xung gián đoạn (b)
1.3. Phân loại xung
- Xung vng:
U,
t

- Xung tam giác:

- Xung hình thang:

- Xung răng cưa

13


14

Hình 1-11:Hình dạng các loại xung điện
2. Mạch dao dộng tạo xung dùng transistor
2.1. Sơ đồ mạch điện căn bản :
Mạch dao động đa hài hai trạng thái không ổn định còn gọi là mạch đa hài tự
dao động. Mạch điện như hình 1 - 12

Hình 1-12: Sơ đồ nguyên lý mạch dao động tao xung dùng BJT
Transistor T1 và T2 làm việc ở chế độ khóa điện tử đóng ngắt mạch với tốc độ
nhanh 10-10-10-6s, do vậy điện áp đầu ra có hai trạng thái khác biệt.
Lưu ý: Cần nâng cao tính tác động nhanh của khóa và ngăn ngừa hiện tượng bão

hòa sâu của transistor
Nhận xét: Kết cấu mạch đối xứng gồm hai transistor T1 và T2 giống hệt nhau,
T1T2 cùng mắc CE và có hai vịng hồi tiếp dương qua hai bộ lọc tần số cao R1C1
và R2C2. Cực góp(cực C) của transistor này nối với cực gốc (cực B) transistor
kia thông qua tụ C1 và C2.
RC1, RC2: Cung cấp điện áp một chiều cho cực C;đồng thời là tải của T1, T2
tương ứng.
RB1, RB2: Điện trở định thiên kiểu dòng IB cho T1, T2.
C1, C2: Các tụ thực hiện q trình phóng hoặc nạp.
T1, T2: Hai khóa điện tử sử dụng transistor mắc E chung.
2.2. Nguyên lý làm việc.
Giả sử ban đầu, T1 dẫn, T2 tắt, mạch ở hình 15.1.a trở thành như hình
15.1.b  VO1  0V , VO 2  Vcc . Lúc này, tụ C2 nạp năng lượng từ nguồn qua
RC 2 và mối nối BE của T1, điện áp trên tụ có chiều như hình 15.1.b, ngồi dịng
nạp qua tụ dịng I B1 còn được cung cấp từ nguồn qua RB1 . Đồng thời, tụ C1 được
nạp qua RB 2 và có chiều như hình 15.1.b.  điện áp trên tụ C1 , VC1 (điện áp trên
tụ C1 ) tăng dần. Mà VBE 2  VC1  VBE 2 cũng tăng dần. Tới một lúc nào đó, VBE 2

14


15
đủ lớn làm T2 dẫn.  tụ C2 đặt điện áp âm vào mối nối BE của Q1.  VBE1  0
làm T1 tắt.
Khi mạch ở trạng T1 tắt, T2 dẫn, mạch ở hình 15.1.a trở thành như hình 15.1.c:
 VO1  Vcc , VO 2  0V . Lúc này, tụ C1 xả năng lượng qua mối nối BE của T2.
Sau đó, nạp năng lượng từ nguồn qua RC1 và mối nối BE của T2, điện áp trên tụ
đảo chiều và tăng dần xem hình 15.1.c, ngồi dịng nạp qua tụ dòng I B 2 còn
được cung cấp từ nguồn qua RB 2 . Do đó, T2 vẫn được duy trì ở trạng thái dẫn
cho dù tụ C1 đã nạp đầy. Đồng thời, tụ C2 được nạp qua RB1 và T2 sau khi đã xả

hết xem hình 15.1.c.  điện áp trên tụ C2 , VC 2 (điện áp trên tụ C2 ) tăng dần.
Mà VBE1  VC 2  VBE1 cũng tăng dần. Tới một lúc nào đó, VBE1 đủ lớn làm T1
dẫn.  tụ C1 đặt điện áp âm vào mối nối BE của T2.  VBE 2  0 làm T2 tắt.
Ta thấy, ban đầu, T1 dẫn, T2 tắt, sau một thời gian mạch tự động đổi qua trạng
thái T1 tắt, T2 dẫn. Khi T1 tắt, T2 dẫn sau một thời gian mạch lại tự đổi qua trạng
thái T1 dẫn, T2 tắt và cứ lặp đi lặp lại. Do đó, khơng có trạng thái ổn định. Vì
vậy, mạch được gọi là mạch dao động bất ổn hay mạch dao động phi ổn.
Từ hình 15.2 ta thấy, Tx1 chính là thời gian tụ C2 xả và nạp qua RB1 , Tx 2
chính là thời gian tụ C1 xả và nạp qua RB 2 . Tương tự như mạch dao động đơn ổn
ta có cơng thức:
Tx1  0.693RB1C2
Tx 2  0.693RB 2C1
Tx1 , Tx 2 có đơn vị là s. Tụ C1 , C2 có đơn vị là F. RB1 , RB 2 có đơn vị là Ω.
Chu kỳ của điện áp ra: T  Tx1  Tx 2  0,693( RB1C2  RB 2C1 )
Tần số của điện áp ra:

f 

1
1

T 0, 693( RB1C2  RB 2C1 )

Nếu chọn đối xứng: C1= C1 =C RB1= RB2= R.Ta nhận được mạch đa hài đối
xứng.
Dãy xung vuông ở hai đầu ra có tần số:
f 

1
1,38RC


Trong trường hợp( Tx1 ≠ Tx 2 ) ta có đa hài khơng đối xứng.
Chú ý:
- Để tạo ra các xung có f hạn chế,với f < 100Hz, các tụ C1,C2 phải có
điện dung lớn.
- Khi f > 10kHz phải chú ý đến tần số cắt của Transistor.
- Biên độ xung ra được xác định gần đúng bằng giá trị nguồn V CC cung
cấp khi không tải.

15


16
- Để khắc phục hạn chế về tần số, người ta đưa ra các sơ đồ mạch đa hài
dùng IC tuyến tính
2.3

Mạch tạo xung có điều chỉnh tần số
Tần số và chu kỳ của chuỗi xung phụ thược vào các thơng số R, C trong
mạch, để có thể điều chỉnh tần số, chu kỳ của chuỗi xung ta có thể thay
đổi C hoặc R. Trong trường hợp đơn giản nhất ta thường sử dụng phương
pháp thay đổi R , Khi đó ta sử dụng thêm biến trở trong mạch định thiên
cho các đèn BJT. Sơ đồ mạch điện cụ thể như sau:
Vcc
R1

Rt

Rt
VR

C

R

R

C

GN
D

Hình 1.1:Sơ đồ mạch dao động tạo xung điều chỉnh tần số
Với sơ đồ trên tần số của chuỗi xung vuông được xác định như sau:
f = 1/1,4(R1+VR+R)C (Hz)
2.4. Thực hành lắp ráp, khảo sát mạch tạo xung dùng BJT
A, Dụng cụ, thiết bị thực hành:
- Mô đun thực hành điện tử số
- Đồng hồ vạn năng
- Bo cắm đa năng
- Dây kết nối
B, Các bước thực hiện
B1: Lựa chọn, kiểm tra linh kiện:
R=100KΩ
Rt = 1KΩ
C=10µF
Q: C945,C828, C1815( Chọn 2 BJT giống nhau)
B2: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý:
Vcc = 5V
16



17
Ra
Led
B3: Kiểm tra tính đúng đắn của mạch điện kết nối
B4: Bật công tắc nguồn, quan sát trạng thái làm việc của đèn led, tính chu kỳ,
tần
số của chuỗi xung đầu ra và rút ra kết luận
B5: Thay đổi các thông số của các phần tử trong mạch như R, C, Xác định chu
kỳ,
tần số của chuỗi xung sau khi thay đổi và rút ra kết luận
3. Mạch dao động đa hài dùng IC 555
IC 555 trong thực tế còn gọi là IC định thời. Họ IC được ứng dụng rất rộng
rãi, nhất là trong lĩnh vực điều khiển, vì nó có thể thực hịên nhiều chức năng
như định thời, tạo xung chuẩn, tạo tín hiệu kích thích điều khiển các linh kiện
bán dẫn công suất.
Họ IC 555 được ký hiệu dưới nhiều dạng ký hiệu khác nhau: MN555, LM555,
C555, NE555, HA17555, A555...
3.1. Sơ đồ căn bản:
+V

R1
555
1 Gnd Vcc 8
2 Trg Dis 7
3 Out Thr 6
4 Rst Ctl 5

Ra


R2

.IC

ngo ra
+

+
C2

C1

Hình 1- 14 : Sơ đồ mạch điện cơ bản

Hình 1 – 15: Sơ đồ cấu trúc IC 555
17


18
Chân 2 được nối với chân 6 để cho chân ngõ vào và chân giữ mức thềm
(mức ngưỡng) có chung điện áp phân cực.
Chân 5 được nối với tụ C2 xuống GND để lọc nhiễu tần số cao. Vì vậy, tụ
này thường có trị số khơng lớn lắm, được chọn vào khoảng từ 1 đến 0,001F.
Chân 4 nối nguồn Vcc vì khơng dùng chức năng Reset
Chân 7 là chân xả điện, nên được nối giữa 2 điện trở R1 và R2 làm đường nạp và
xả điện cho tụ C1.
3.2. Nguyên lí hoạt động của mạch
Khi được cấp nguồn Vcc, tụ C1 được nạp điện qua R1, R2 với hằng số thời
gian nạp:
tn = 0,69 (R1 + R2)C1

(2.6)
Đồng thời R1, R2 làm nhiệm vụ phân cực bên trong IC, lúc này mạch sẽ tự
dao động.
Hằng số thời gian xả là:
tp = 0,69R2C1
(2.7)
Điện áp ngõ ra ở chân 3 có dạng hình vuông với chu kỳ là:
T = 0,69 (R1 + 2R2)C1
(2.8)
Do thời gian nạp vào và thời gian xả ra không bằng nhau (tnạp > txả) nên
tần số của tín hiệu xung là:
f=

1
1
=
T
0,69 (R 1  2R 2 )C1

(2.9)

Dạng xung ngõ ra ở chân 3 có dạng:
Vcc

t

3.3. Sơ đồ mạch tạo xung có điều chỉnh tần số:
Để tạo ra chuỗi xung đối xứng và có thể điều chỉnh được tần số ta sử dụng
sơ đồ như sau:


18


19
R

Vcc

VR
7

4

8

VR
D
IC 555

R

3

6

Ra

D
C


2
1

Hình 1 – 16: Sơ đồ mạch dao động có điều chỉnh tần số.
Với sơ đồ mạch điện trên ta thấy mạch nạp và mạch phóng của tụ điện có
điện trở hồn tồn như nhau vì vậy ta có xung đầu ra là đối xứng. Tần số của
chuồi xung đầu ra được xác định như sau:
f = 1/1,4(R+VR)C ( Bỏ qua điện trở của điốt)
Khi điều chỉnh biến trở VR thì tần số của chuỗi xung sẽ thay đổi.
2.4. Thực hành lắp ráp, khảo sát mạch tạo xung.
A, Dụng cụ, thiết bị thực hành:
- Mô đun thực hành điện tử số
- Đồng hồ vạn năng
- Bo cắm đa năng
- Dây kết nối
B, Các bước thực hiện
B1: Lựa chọn, kiểm tra linh kiện:
R1= 10KΩ
R2 =100KΩ
C=10µF
B2: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý:
Vcc = 5V
Ra
Led
B3: Kiểm tra tính đúng đắn của mạch điện kết nối
B4: Bật công tắc nguồn, quan sát trạng thái làm việc của đèn led, tính chu kỳ,
tần
số của chuỗi xung đầu ra và rút ra kết luận
19



20
B5: Thay đổi các thông số của các phần tử trong mạch như R, C, Xác định chu
kỳ, tần số của chuỗi xung sau khi thay đổi và rút ra kết luận
4. Mạch dao động tạo xung dùng vi mạch thuật toán
4.1. Sơ đồ mạch điện căn bản.
Mạch điện này chính là mạch dao động tích thốt dùng Op-amp để cho ra
tín hiệu xung vng.

Hình 1-17: Mạch dao động tích thốt
Sơ đồ có hai mạch hồi tiếp từ ngõ ra về hai ngõ vào.
Cầu phân áp RC hồi tiếp về ngõ vào đảo.
Cầu phân áp R1và R2 hồi tiếp về ngõ vào không đảo. R1 và R2 tạo ngưỡng so
sánh điện áp, cịn RC tạo nạp phóng.
4.2. Ngun lý làm việc.
Sơ đồ có hai mạch hồi tiếp từ ngõ ra về hai ngõ vào. Cầu phân áp RC hồi
tiếp về ngõ In-, cầu phân áp R1 – R2 hồi tiếp về ngõ In+.
Để giải thích nguyên lý mạch ta giả sử tụ C chưa nạp điện và Op-amp
đang ở trạng thái bão hòa dương. Lúc này, cầu phân áp R1 – R2 đưa điện áp
dương về ngõ In+ với mức điện áp là: V0 = +VCC
Vin   VCC .

R2
 VA ( Vin > 0V)
R1  R 2

Trong khi đó, ở ngõ In- có điện áp tăng dần lên từ 0V, điện áp tăng do tụ
C nạp qua R theo quy luật hàm số mũ với hằng số thời gian là  = RC
Khi tụ C nạp có Vin < Vin thì Op-amp vẫn ở trạng thái bão hịa dương. Khi tụ C
nạp đến mức điện áp Vin > Vin thì OP-AMP đổi thành trạng thái bão hịa âm, ngõ

ra có V0 = -VCC. Lúc này cầu phân áp R1 – R2 đưa điện áp âm về ngõ In+ với
mức điện áp là:
Vin  VCC .

R2
 VB ( Vin < 0V )
R1  R 2

Trong khi đó ở ngõ In- vẫn còn đang ở mức điện áp dương với trị số:
Vin   VCC .

R2
do tụ C đang còn nạp điện.
R1  R 2

Như vậy Op-amp sẽ chuyển sang trạng thái bão hịa âm nhanh cho cạnh
xung vng thẳng đứng. Tụ C bây giờ sẽ xả điện áp dương đang nạp trên tụ qua
R1 và tải ở ngõ ra xuống mass. Khi tụ C xả điện áp dương đang có thì Vin vẫn ở
20


21
mức điện áp âm nên Op-amp vẫn ở trạng thái bão hòa âm. Khi tụ C xả hết điện
áp dương sẽ nạp điện qua R để có điện áp âm đang có do ngõ ra đang ở trạng
thái bão hịa âm chiều nạp bây giờ ngược với chiều dòng điện nạp trên hình vẽ.
Khi tụ C nạp điện áp âm đến mức Vin < Vin (ngõ In- nhỏ hơn ngõ In+) thì Op-amp
lại đổi thành trạng thái bão hịa dương về ngõ ra có V0 = +VCC.
Mạch đã trở lại trạng thái giả thiết ban đầu và hiện tượng trên cứ tiếp diễn liên
tục tuần hồn.


Hình 1- 18: Dạng sóng ở các chân.
Mức giới hạn điện áp ở hai ngõ vào là:
R2
R1  R 2
R2
VB  VCC .
R1  R 2

VA   VCC .

Dạng điện ở ngõ vào In- là dạng tam giác. Thời gian điện áp ở ngõ vào Intăng từ VB lên VA là Op-amp ở trạng thái bão hòa dương, Thời gian điện áp ở
ngõ vào In- giảm từ VA xuống VB là Op_amp ở trạng thái bão hòa dương. Dạng
điện áp ở ngõ In+ và ngõ ra là trạng thái xung vuông đối xứng. Chu kỳ của tín
hiệu được tính theo cơng thức.
T  2R.CLn

R 1  2R 2
R1

Suy ra tần số của tín hiệu xung được tính theo cơng thức
1
f
T
Trường hợp đặc biệt:
 R1 = 2R2
f=

 T = 2.R.CLn2 =2.R.C.0,69

1

1

2.0,69.R.C 1,4.R.C

 R1 = R2

 T = 2.R.CLn3 =2.R.C.1,1

21


22
1
2,2.R.C
4.3. Sơ đồ mạch điện có điều chỉnh tần số

 f
R

VR

Ra
+
R1
C
R2

Hình 1- 19: Sơ đồ mạch có điều điều chinh tần số
Khi điều chỉnh biến trở R điện trở mạch phóng nạp sẽ thay đổi từ đó tần số
của xung sẽ thay đổi theo biểu thức như sau:

T = 2(R+VR)Ln (R1+2R2/R1)
f = 1/T = 1/2(R+VR)Ln(R1+2R2/R1)
4.4. Thực hành lắp ráp, khảo sát mạch điện.
A, Dụng cụ, thiết bị thực hành:
- Mô đun thực hành điện tử số
- Đồng hồ vạn năng
- Bo cắm đa năng
- Dây kết nối
B, Các bước thực hiện
B1: Lựa chọn, kiểm tra linh kiện:
R1= 10KΩ
R2 =10KΩ
R = 100KΩ
C=10µF
IC LM324
B2: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý:
Vcc = 5V
Ra
Led
B3: Kiểm tra tính đúng đắn của mạch điện kết nối
22


23
B4: Bật công tắc nguồn, quan sát trạng thái làm việc của đèn led, tính chu kỳ,
tần
số của chuỗi xung đầu ra và rút ra kết luận
B5: Thay đổi các thông số của các phần tử trong mạch như R, C, Xác định chu
kỳ,
tần số của chuỗi xung sau khi thay đổi và rút ra kết luận

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP

1, Hãy vẽ mạch điện và phân tích quá trình tạo xung ở đầu ra của mạch dao
động đa hài.
2, Nêu điều kiện thực hiện dao động đa hài.
3, Chứng minh cơng thức tính tần số mạch dao động đa hài tự dao động.Tần
số ra của mạch dao động đa hài phụ thuộc vào những tham số nào của mạch
điện ?.
4, Phân tích ưu điểm của mạch dao động đa hài sử dụng IC so với mạch dao
động đa hài sử dụng Transistor.
5, Hãy nêu những ứng dụng của mạch dao động đa hài trong thực tế.
6, Thiết kế mạch đa hài phi ổn dùng Transistor có tần số dao động 1Hz,
1kHz.
7, Cho mạch phi ổn như hình 1- 20. Hãy

Hình 1- 20: Mạch dao dùng BJT
-

Vẽ dạng xung ra của mạch.

-

Tính chu kỳ và tần số dao động của mạch.

8, Tính tần số dao động của mạch dao động tích thốt với các thơng số như
sau: R =1,2KΩ ; C =100nF; R1 =18KΩ; R2 = 10KΩ

23



24
9, Thiết kế một mạch dao động tích thốt dùng Op-amp có tần số f = 100H Z ,
biên độ nguồn cung cấp ±VCC = ± 5V, R1 = R2 = 10KΩ
- Tìm thời hằng τ = RC
- Nếu cho C = 1μF và tìm R = ?

24


25

BÀI 2:CƠ SỞ KỸ THUẬT SỐ
Mã bài: MĐ19.02

Giới thiệu:
Trong mạch số, các tín hiệu thường cho ở hai mức điện áp, ví dụ: 0v và
5V. Những linh kiện điện tử dùng trong mạch số làm việc ở một trong hai trạng
thái, ví dụ: trạng thái lưỡng cực làm việc ở chế dộ khóa hoặc là tắt hoặc là
thơng. Có hai cách biểu diễn các đại lượng này: Biểu diễn ở dạng tương tự là khi
hàm biểu diễn là đại lượng biến thiên liên tục theo thời gian với cùng một cách
ta có tín hiệu tương tự hay tín hiệu analog mơ tả biểu diễn đại lượng cần xử lí.
Biểu diễn đại lượng ở dạng số: Khi đó hàm biểu diễn sẽ biến thiên không liên
lục theo thời gian và người ta dùng các ký hiệu số để mô tả biểu diễn nó , ta
nhận được tín hiệu số hay tín hiệu digital.
Mục tiêu:
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về hệ thống các số đếm, các bộ mã số
thập phân
- Trình bày được các phép logics và các cổng logic thông dụng, biết cách kiểm
tra được hoạt động của các cổng logic trong các vi mạch cổng
- Trình bày được khái niệm về hàm logic, các phương pháp biểu diễn và tối giản

hóa hàm logic, vẽ được mạch logic tổ hợp
- Thiết kế được mạch logic theo yêu cầu điều khiển.
Nội dung:
1. Các hệ thống số đếm
1.1 Các hệ thống số đếm
a. Hệ thập phân (hệ 10)
Hệ thập phân là hệ thống số rất quen thuộc. Trong hệ đếm thập phân sử
dụng 10 chữ số khác nhau để biểu diễn giá trị định lượng của tất cả các đại
lượng, thông số, Các số được sử dụng bao gồm:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
b. hệ thống số nhị phân(hệ 2)
Hệ đếm nhị phân còn gọi là hệ đếm cơ số 2 là hệ đếm mà trong đó người ta
chỉ sử dụng hai kí hiệu 0 và 1 để biểu diễn tất cả các số.
c. Hệ thống số bát phân(hệ 8)
Hệ bát phân gồm tám số trong tập hợp
S8 = {0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}.
d. Hệ thống số thập lục phân
Hệ thập lục phân được dùng rất thuận tiện để con người giao tiếp với máy
tính, hệ này gồm mười số và 6 chữ cái đầu:
S16 ={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F }
(A tương đương với 1010 , B =1110 , . . . . . . , F=1510)

Bảng sau đây trình bày 16 giá trị đầu của các hệ đếm:
25


×