TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: KỸ THUẬT CD
NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định Số 257 /QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)
Đồng Tháp, năm 2017
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham
khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Quyển sách giáo trình “Kỹ Thuật CD” là quyển sách thuộc môn học chuyên
môn các ngành thuộc khối kỹ thuật nói chung và đặc biệt là ngành Cơng nhân
kỹ thuật Điện – Điện tử nối riêng. Giáo trình “Kỹ Thuật CD” rất quan trọng đối
với giáo viên cũng như học sinh sinh viên ngành Điện – Điện tử công nghiệp
CHƢƠNG I : SƠ ĐỒ KHỐI MÁY ĐỌC ĐĨA HÌNH VCD
CHƢƠNG II : MẠCH NGUỒN TRONG MÁY ĐỌC
ĐĨA HÌNH VCD
CHƢƠNG III : KHỐI ĐẦU ĐỌC CỤM QUANG HỌC
CHƢƠNG IV : MẠCH RF.AMP, SERVO, DSP, MDA DÙNG TRONG VCD
CHƢƠNG V : KHỐI GIẢI NÉN MPEG-1 VÀ VIDEO DAC
CHƢƠNG VI : MẠCH XỬ LÝ ÂM THANH
CHƢƠNG VII : MẠCH HIỂN THỊ
CHƢƠNGVIII :
ROM VÀ RAM DÙNG TRONG
CÁC MÁY VCD
Cuối lời xin chân thành cám ơn những tác giả của nhiều tài liệu Máy điện, cám ơn sự cộng
tác của quý bạn bè, đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn đến ban tổ chức biên soạn giáo
trình và những đóng góp q báu của các doanh nghiệp và các chuyên gia để quyển tài liệu
được hoàn thiện và xuất bản.
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2017
Tham gia biên soạn
Chủ biên:
CHƢƠNG I :
SƠ ĐỒ KHỐI MÁY ĐỌC ĐĨA HÌNH VCD
I – SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC KHỐI :
1 –Sơ đồ khối :(HÌNH I.1)
2 - Nhiệm vụ của Các khối :
a - Khối RF.amp :Có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu
điện và khuyếch đại tín hiệu này để cấp cho khối servo và khối DSP.
b - Khối DSP : Khối xử lý tín hiệu số, có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ
RF.AMP để tách các bit clock, giải điều chế EFM(bộ biến điệu 8bit thành 14bit
) tách tín hiệu đồng bộ đã đƣợc cài sẳn trong quá trình ghi lên đĩa, sửa sai , tách
mã phụ …
c – Khối servo : Bao gồm các bộ phận sau
spindle servo : Có nhiệm vụ nhận tín hiệu phản hồi từ mạch RF.amp
để cung cấp điện áp điều khiển vận tốc quay của Motor làm quay đĩa, khối này
đảm bảo sao cho vận tốc quay của đĩa đƣợc biến thiên trong khoảng 500 vòng /
phút khi cụm quang học ở trong cùng và 200vòng / phút khi cụm quang học ở
ngoài cùng .
Focus servo : Có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ RF.amp để điều chỉnh
cuộn dây hội tụ (Focus Coil ) làm dịch chuyển vật kính theo phƣơng đứng .
tracking servo : Có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ mạch RF.amp để cấp
diện áp thay đổi cho cuộn Tracking, làm dịch chuyển vật kính theo phƣơng
ngang để đảm bảo tia Laser rơi vào đúng track mà nó đang đọc
Sled servo : Có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ mạch RF.amp để đƣa ra điện
áp điều chỉnh Sled Motor( Motor làm quay đĩa )tạo tác động dịch chuyển cụm
quang học theo từng bƣớc từ trong ra ngoài hoặc từ ngoài vào trong.
d - Khối nguồn : Dùng để tạo ra các điện áp ổn định cung cấp cho các
khối trong mạch .
e - Khối cơ khí : Trên hệ cơ ngƣời ta bố trí hệ thống dịch chuyển đầu
đọc, đƣa đĩa vào ra, quay đĩa .
Ngồi ra, cịn bố trí các khóa điện báo tình trạng trên hệ cơ , các phím ấn .
f - Khối hiển thị và giải mã phím lệnh : thƣờng sử dụng đèn huỳnh
quang hoặc LCD
Mạch hiển thị dùng đèn huỳnh quang : sử dụng các IC D6312,
D6311, HA 16312, LA 66312…
Mạch hiển thị dùng đèn LCD( Liquid crystal display : Màn hình
tinh thể lỏng ) dùng 1 IC làm chức năng giải mã hiển thị và 1 IC giải mã phím
lệnh.
F1
F2
- 22V
GN D
B O A RD N GU O ÀN
g - Khối giải nén ( MPEG Decoder ) : Dùng để giải nén hình và tiếng, IC
thƣờng sử dụng là ES 3210.
h - Khối RGB Audio – DAC : Dùng để chuyển đổi tín hiệu RGB và
Audio từ tín hiệu số (Digital ) sang tƣơng tự (Analog) .
i – Ram và Rom : Dùng để chứa dữ liệu và lƣu trữ dữ liệu .
II – SƠ ĐỒ GIAO TIẾP GIỮA CÁC BOARD TRÊN MÁY VCD:
1- Sơ đồ giao tiếp :
L.OUT
GND
+5V GND +8V GND
1
BCK
STB
R.OUT
2
V ID E O
2
GN D
IR
V ID EO . O U T
1
MPEG DECODER
R.O U T
1
MAÏCH RF AMP/S ERV O /DS P
+5V
L.O U T
2
MIC
GND
GND
S P + S P - S L+ S L- GND
LM T
LM +
LM - OP GND
CLS
R F. O U T
2
1
BO A RD HIỂN THỊ
DA TA
DÂY MẮT
BO ARD ÂM THAN H
HỆ CƠ
HÌN H I.2 : S Ơ ĐO À GIAO TIẾP GIƯ ÕA CÁC BO ARD
2 – Giải thích một số từ :
- Data
: dữ liệu
- BCK (Bit clock ) : Xung nhịp
- STB (Trobe ) : Tách dữ liệu
- GND
: Mass
- IR
: Tia hồng ngoại
- Mic
: Micro in
+
- SP , SP ( Spindle Motor) : Động cơ quay đĩa
- SL+, SL- ( Sled Motor)
: Động cơ dịch chuyển đầu đọc
- LMT (Limitt) : Khóa hạn chế vị trí cụm quang học
- LM+, LM- ( Load Motor ) : Motor mở / đóng khay đĩa
- OP ( Open ) : Lệnh mở khay dĩa
- CLS (Close) : Lệnh đóng khay đĩa
CÁC KÝ HIỆU TRÊN ĐƢỜNG LIÊN LẠC MẮT
FC+
T-
T+ FC- LD PD GND A B
C
D
E F V REF GND +5V
CỤM QUANG HỌC “MẮT”
BOARD HÌNH
- FC+, FC- (Focus coil ) : Cuộn Focus
- T+ , T- (Tracking )
: Cuộn Tracking
- LD (Laser diod )
: Ngỏ vào cấp nguồn phân cực cho
Diod laser .
- PD : Ngỏ vào phân cực cho diod giám sát
- Vref : Điện áp chuẩn +2,5v cấp cho Mắt
- ABCDEF : Các mảng diod trên ma trận diod
CHƢƠNG II : MẠCH NGUỒN TRONG MÁY ĐỌC
ĐĨA HÌNH VCD
I – CÁC MỨC NGUỒN TRONG MÁY VCD :
Khối nguồn thƣờng cung cấp các mức điện áp sau :
- Nguồn +5v : Cấp cho Remote sensor, mạch giải mã bàn phím, IC
DSP, RF.amp, Servo, IC giải nén, IC DAC, IC Rom IC Ram
- Nguồn + 8v : Cấp cho mạch MDA, IC khuyếch đại âm thanh ngỏ
ra .
- Nguồn 3,3v : Cấp cho IC giải nén MPEG .
- Nguồn -22v : phân cực cho đèn huỳnh quang hiển thị(đối với đèn
LCD khơng có nguồn này ).
- Nguồn AC 3.6v : Đốt tim đèn hiển thị .
II - MẠCH NGUỒN ỔN ÁP TUYẾN TÍNH :
IC1
D1
10
+8V
1 7808 2
2200MF
C1
C4
3
470MF/16V
+3.3V
C1815
9
100
IC2
Q
D2
8
1
PUSE
2200MF
C2
2
7805
3
+5V
C5
4.3V
470MF/16V
11
AC
220V
12
13
D3
470
C6
C3
-22V
D4
220MF/100V
R1
100
5.6V
10K
R2 100
14
15
AC 3.6V
AC 3.6V
HÌNH II.1 : SƠ ĐỒ MẠCH NGUỒN ỔN ÁP TUYẾN TÍNH TRÊN MÁY VCD
-
Nguồn +5v : đƣợc ổn áp bởi IC 7805
Nguồn +8v : đƣợc ổn áp bởi IC 7808
Nguồn âm – 22v : đƣợc lọc và chỉnh lƣu bởi D3 và C6
Nguồn Ac 3.6v : đƣợc lấy trực tiếp từ biến áp thứ cấp
- Nguồn 3,3v : đƣợc tạo ra bởi diod zerner 4,3v và transistor Q
II - MẠCH NGUỒN ỔN ÁP NGẮT MỞ :
1- Sơ đồ nguyên lý :
D1
+
D3
D2
C5
R4
R54
10MF/400V
C8
R6
33K
D6
AC
200K
D10
R8
50
D5
D9
+
47MF/50V
Q3
R11
680
D
0.5V
D8
D7
GND
+
+8V
4
470MF/16V
+5V
R24
300
GND
1
4
C13
Q1
C12
2
R24
2.2K
3
R15
560
+5V
GND
2V
3
0.5V
1
2
2.5V
2V
C10
+ 470MF/16V
R55
500K
R7
0.56
5
10V
S
R12
300
6
5V
8
7
CO Â N G SU A Á T
KA 3842
R1
6K
CA Á P MA Ï CH
G
R9
56K
R20
6K
AC
C18
10/50V
-21V
C7
C9
+
D4
R23
2.2K
PC817
R54
200
Q2
TLP431
HÌNH II.2 : S Ơ ĐỒ MẠCH NGUỒN ỔN ÁP NGẮT MỞ
2 – Phân tích hoat động của mạch nguồn ngắt mở:
Trên một số máy VCD, ngƣời ta thiết kế mạch nguồn ổn áp ngắt mở thay
cho mạch nguồn ổn áp tuyến tính . Các mức điện áp ra cũng tƣơng tự nhƣ ổn áp
tuyến tính .
Nguồn ngắt mở dùng IC dao động KA 3842 để kích MosFet ngắt mở
Hình dạng và sơ đồ chân của IC dao động KA 3842
8
7
6
5
KA3842
1
2
3
Nhiệm vụ các chân IC KA 3842
4
- Chân Comparision : Ngỏ vào so sánh
- Chân FB (Feed Back ): Hồi tiếp ổn định độ rộng
xung ra mạch dao động .
- Chân Sensor : Cảm biền dòng, phát hiện hiện
tƣợng quá dòng , bảo vệ .
- Chân RC : Mắc RC bên ngoài, định thời hằng của
mạch dao động .
- Chân GND : nối đất (mass).
- Chân OUT : Ngỏ ra tín hiệu xung điều rộng .
- Chân VCC : Nhận điện áp nguồn nuôi cho IC thƣờng
VCC = + 12v
18 VDC
- Chân Vref : Tạo điện áp chuẩn +5v cấp cho mạch
dao động
Q3 : MosFet là thành phần ngắt mở chịu điện áp
VDSMin = 600v , I Dmin = 8A
2.1- Hoạt động ngắt mở :
Khi mới cắm điện, điện áp DC kích nguồn từ một nhánh của Diod cầu
cấp cho chân số của IC KA 3842 thông qua R6, mạch bắt đầu dao động, khi
mạch đã đi vào hoạt động ổn định, điện áp cảm ứng từ biến áp ngắt mở đƣợc
nắn, lọc bởi D5 , C7 tăng cƣờng dịng cấp cho chân số IC
Tín hiệu dao
động xuất hiện tại chân cấp cho cực G của MosFet, hình thành dịng ngắt mở
cảm ứng trên các cuộn thứ cấp .
D4 , C7 : hình thành mạch chỉnh lƣu và lọc, cấp dòng khởi động chân số
IC thơng qua R6
F2
AC
D4
FUSE
-
C7
+
R6
G
R11
Q3
D
S
R9
8
7
6
R7
5
OSC
1
2
3
4
R8
D5
HÌN H II.3 : HO ẠT ĐO ÄN G N GẮT MƠ Û
2.2 - Mạch bảo vệ q dịng :
ID
R11
G
Q3
D
S
R9
8
7
6
5
R7
R-S
F-F
KA 3842
1
+
2
3
4
R12
HÌN H II.4 : MẠCH BẢO V Ệ QU Á DO ØN G
Mạch bảo vệ q dịng đƣợc hình thành nhờ sự kết hợp giữa các thành
phần linh kiện nhƣ sau : Q3, R7, R12 và chân của IC KA 3842.
Khi xảy ra hiện tƣợng quá tải (dòng ), dòng ID qua Q3 tăng đột ngột, áp
tại chân S/Q3 tăng, thông qua điện trở R12, áp tại chân IC tăng, tác động vào
mạch so sánh, mạch chốt R- S (FF) bên trong IC cắt nguồn tín hiệu dao động tại
chân số IC, mất tín hiệu ra .
2.3 - Hoạt động ổn áp :
Hoạt động ổn áp đƣợc thực hiện nhờ các thành phần Q2 kết hợp với
Q1và chân của IC KA 3842 . Trong đó Q1 phần tử ghép quang ( Opto
Coupler) có nội trở C-E của Transistor quang thay đổi theo điện áp ra .
Q2 khuyếch đại sai biệt (Error – Amp ) sẽ phát hiện sự thay đổi của điện
áp ra điều khiển hoạt động của Opto – Coupler
- Khi điện áp ra tăng, cực B(Q2) tăng , Q2 dẫn mạnh, Diod quang mắc tại
chân của Q1(Opto ) dẫn mạnh, Transistor mắc tại chân (bên trong
Opto PC817) dẫn mạnh, áp tại chân IC KA 3842 tăng, mạch so sánh bên
trong IC tác động mạch dao động, đƣa ra xung điều rộng, có độ rộng xung giảm,
áp ra giảm .
- Khi điện áp ra giảm, lý luận theo trình tự ngƣợc lại .
ID
+VCC
R11
G
Q3 D
R9
8
7
6
S
5
R7
R-S
F-F
KA3842
+
1
2
3
4
R12
R24
Q1
R1 5
3
1
4
2
+5V
R25
R23
PC817
Q2
HÌN H II.5
R54
HO ẠT ĐO ÄN G O ÅN AÙP
TL431
KHỐI ĐẦU ĐỌC CỤM QUANG HỌC
CHƢƠNG III :
I - CỤM QUANG HỌC :
Cụm quang học (loại 3 tia) bao gồm các bộ phận nhƣ : Diode Laser, lƣới
nhiểu xạ, bán lăng kính và lăng kính phân tia, thấu kính chuẩn trực, phiến đổi
hƣớng, vật kính, thấu kính lõm, thấu kính hình trụ, bộ tách quang hay cịn gọi là
ma trận diode .
1 – Laser Diode :
Bộ phận này dùng để tạo ra ánh sáng Laser, có bƣớc sóng là λ = 780 nm và
công suất khoảng 5mw .
Laser là từ viết tắt của cụm từ : Light amplification stimulated
Emission of radiation ( khuyếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích )
Mắt ngƣời có thể thấy đƣợc bức xạ có tần số khoảng 4.1014hz( λ= 750nm)
7,8.1014 hz ( λ = 380 nm ) .
Vùng ánh sáng thấy đƣợc
Hồng ngoại
4.1014hz(λ=750nm)
Tử ngoại
7,8.1014hz (λ= 380nm)
Trong vùng ánh sáng thấy đƣợc thì cảm giác của mắt ghi nhận đƣợc 7
màu .
Tím
Chàm Lam
Lục
Vàng
Cam
Đỏ
380nm 430nm 470nm 500nm 560nm 590nm 650nm 750nm
Hình dạng của Diode Laser :
Diode Laser có hình dạng 3 chân ,trong
Đó có một chân chung, một chân dành
Cho diode LD, và một chân dành cho
LD
Diode MD.
MD
COM
- Diode LD (Laser Diode ) : dùng để phát ra tia Laser cung cấp cho
cụm quang học và diode MD .
- Diode MD (Monitor Diode) là diode giám sát, có nhiệm vụ nhận
ánh sáng từ diode Laser, để cung cấp điện áp cho mạch
APC(Auto power control ).
- Ký hiệu Diode Laser :
LD
LD
MD
MD
2 - Lƣới nhiểu xạ : Có nhiệm vụ biến đổi ánh sáng của chùm tia Laser
thành 3 tia : một tia chính, hai tia phụ .
3 - Vật kính : Vật kính ( thấu kính ) dùng để hội tụ tia Laser trên bề mặt
đĩa, thấu kính này đƣợc điều khiển bởi hai cuộn dây : Cuộn Focus và cuộn
Tracking . Khoảng cách giữa vật kính và bề mặt đĩa đƣợc điều chỉnh bởi cuộn
dây hội tụ, cuộn dây hoạt động sao cho thấu kính dịch chuyển theo tín hiệu bề
mặt đĩa .
4 - Bộ tách quang hay ma trận Diode ( photo detector hay array diode)
Đối với loại Photo detector hoạt động theo phƣơng thức ba tia, ngƣời ta
sử dụng 6 diode cảm biến . Một tia chính xun qua thấu kính hình trụ và rơi
vào tổ họp các diode cảm biến ABCD mà ngỏ ra có thể nhận diện đƣợc sự sai
lệch về độ hội tụ ( Focus ) . Hai tia phụ rơi trên các diode cảm biến E và F để
cung cấp cho mạch Tracking
E
A
B
D
C
Mạch
RF.amp
Focus
servo
F
HÌNH III.1 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC DIODE CẢM BIẾN
Tracking
servo
ĐĨA
VẬT KÍNH
PHIẾN ĐỔI HƢỚNG
THẤU THẤU
KÍNH KÍNH
LÕM TRỤ
THẤU KÍNH
CHUẨN TRỰC
MA
TRẬN
DIODE
BÁN LĂNG KÍNH
VÀ LĂNG KÍNH
TÁCH TIA
LƢỚI NHIỂU XẠ
RF.AMP
FOCUS
SERVO
TRACKING
SERVO
LD
MD
HÌNH III .2 : SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỤM QUANG HỌC
II – KHỐI LASER DIODE – DIODE TÁCH QUANG :
1- Sơ đồ ký hiệu :
Khối Laser diode gồm 4 diode cảm biến ABCD dùng cấp cho khối
RF.amp, hai cảm biến E,F dùng để nhận diện tracking .
Diode giám sát MD có nhiệm vụ nhận diện cƣờng độ tia Laser để cung
cấp cho khối APC ( tự động điều chỉnh cƣờng độ sáng ), mạch APC căn cứ vào
tín hiệu từ MD đƣa tới, sẽ đƣa ra tín hiệu điều khiển dịng kích thích cho diode
MD thích hợp .
E
TRACKING SERVO
A B
D C
RF.AMP FOCUS SERVO
F
TRACKING COIL
TRACKING DRIVER
FOCUS DRIVER
FOCUS COIL
LD
MD
MẠCH APC
HÌNH II : SƠ ĐỒ KÝ HIỆU CỤM QUANG HỌC
2 - Mạch APC :
Để tạo ra chùm tia Laser có cơng suất vừa đủ và ổn định ngƣời ta sử dụng
mạch APC để điều khiển diode Laser . Mạch APC có nhiệm vụ giữ dịng điện
qua Diode Laser khơng đổi , mạch có thể sử dụng transistor rời hoặc IC .
a – Sơ đồ khối của mạch APC :
+5V
Q
LD
IC ĐIỀU KHIỂN
LD. ON
APC
MẠCH APC
MD
HÌNH III.4 : SƠ ĐỒ KHỐI MAÏCH APC
Khi ánh sáng phát ra từ Diode Laser mạnh hơn bình thƣờng, Diode giám
sát MD dẫn mạnh, điện áp ngỏ ra LD của mạch APC càng cao, transistor Q dẫn
càng yếu , ánh sáng phát ra từ diode LD càng yếu .
Khi ánh sáng phát ra từ diode Laser yếu hơn bình thƣờng, diode giám sát
MD dẫn càng yếu, điện áp tại ngỏ ra LD của mạch APC càng thấp, Q dẫn càng
mạnh , ánh sáng phát ra từ diode LD mạnh hơn .
Ngồi ra, khối APC cịn có nhiệm vụ nhận tín hiệu mở nguồn diode Laser
khi đĩa vào trong , đây là tín hiệu dƣới dạng mức logic 0/1 từ IC điều khiển .
b - Mạch APC sử dụng transistor :
R1
R5
+
c1
Q1
LD
MD
LDON
R9
Q2
R6
Q3
R2
IC ĐIỀ U KHIỂ N
Q4
+
R4
R7
R8
c2
R10
+
VR
c3
-5V
HÌNH III.5 : MẠCH APC SỬ DỤNG TRANSISTOR
Nhiệm vụ các linh kiện :
- Q4 : cấp dòng cho diode Laser
- LDON
: Lệnh mở nguồn cấp cho diode Laser, lệnh này từ IC
điều khiển tới, khi đƣờng lệnh này ở mức cao diode Laser khơng
đƣợc cấp dịng . Khi đƣờng lệnh này ở mức thấp, diode Laser
đƣợc cấp dòng .
- MD : Diode giám sát có nhiệm vụ nhận tín hiệu ánh sáng từ diode
Laser để thay đổi cƣờng độ dòng điện, dòng điện qua khối Laser
diode .
- LD : Cấp ánh sáng cho cụm quang học, ánh sáng này phải đƣợc
hội tụ trên bề mặt đĩa.
Khi chân LDON = 0v, Q3 dẫn, dòng phân cực từ Mass qua
Q3, R6, R7, cấp cho cực B/Q2, Q2 ngƣng dẫn, VE /Q1 tăng
Làm Q1 dẫn, dòng qua R4 tăng, dẩn đến điện áp tại cực B/Q4
tăng, Q4 dẫn cấp dòng cho diode Laser.
Nguyên lý hoạt động ổn định dòng điện qua diode Laser :
- Khi ánh sáng từ diode Laser phát ra quá mạnh làm cho diode MD
dẫn mạnh, VB/ Q1 tăng ( âm ít )
Q1 dẫn yếu, điện áp rơi trên hai đầu R4
thấp ( âm nhiều )
Q4 dẫn yếu, do đó dịng qua diode Laser giảm xuống.
- Khi ánh sáng phát ra từ diode Laser yếu, diode MD dẫn yếu, VB
/Q1 giảm ( âm nhiều ) Q1 dẫn mạnh, điện áp rơi trên hai đầu điện trở R4 nhiều
( âm ít )
Q4 dẫn mạnh dịng qua diode Laser tăng lên .
Về sau, mạch APC đƣợc tích hợp trong IC, thơng thƣờng đƣợc tích
hợp chung trong IC RF.
C – Mạch APC sử dụng IC TA 2109F – Sony ( Trên máy VCD
Califonia) :
Q531
+5V
C530
TC 9462
R539
7
DSP/FOCUS SERVO
TRACKING SERVO
+
TA 2109F
LD
L351
R546
SLED SERVO
SPINDLE SERVO
6
MD
LD
MD
0
HÌNH III.6 : SƠ ĐỒ MẠCH APC SỬ DỤNG IC TA 2109F
-Q531 : Dùng để mở nguồn cho diode Laser
- Diode MD : Báo tình trạng của diode Laser về chân số IC
TA 2109F .
3 - Mạch bảo vệ mắt khi khay đĩa ở ngoài :
Khi khay đĩa ở ngoài ( vị trí Open) để bảo vệ mắt khơng bị hỏng do tia
Laser gây ra, ngƣời ta sử dụng mạch ngắt nguồn cấp cho diode Laser .
+5V
IC ĐIỀ U KHIỂ N
OFF
ON
SW
LASER DIODE
0
HÌNH III.7 MẠCH BẢO VỆ MẮT KHI KHAY ĐĨA Ở NGOÀI
- Khi khay đĩa ở ngồi ( vị trí open ) : Khóa điện báo tình trạng
của khay đĩa sẽ đƣa một mức logic vào IC điều khiển, IC điều
khiển sẽ căn cứ vào mức logic này để điều khiển SW cấp nguồn
cho diode Laser ở vị trí OFF, diode Laser khơng đƣợc cấp nguồn .
- Khi khay đĩa vào bên trong máy( vị trí close), khóa báo tình trạng
của khay đĩa sẽ đổi trạng thái, IC điều khiển sẽ căn cứ vào trạng
thái này để điều khiển SW cấp nguồn cho diode Laser ở vị trí ON,
lúc này diode Laser đƣợc cấp nguồn .
III - MỘT VÀI KÝ HIỆU CỤM QUANG HỌC :
1- Mắt Sony :
KSS – 150A
D 7975
K 729
Tên Mắt : KSS – 150
Dòng tối đa qua LD : 72,9mA
KSS – 150B
19480
K 696
Tên Mắt: KSS – 150B
Dòng tối đa qua LD : 69,6mA
KSS – 213B
KSS – 213C
D 9311
Tên Mắt : KSS – 213 B/ KSS – 213C
Dòng tối đa qua LD : 51,7mA
2 - Một số Mắt khác :
- Sanyo : SF – 91
- SOH – AAU
- SamSung : 9B72
* chú ý : Khi thay Mắt mới phải nhả mối hàn
IV - MỘT SỐ SƠ ĐỒ CHÂN LIÊN LẠC GIỮA MẮT VÀ MẠCH ĐIỆN
TRÊN MỘT VÀI CỤM QUANG HỌC :
1- Sơ đồ liên lạc giữa Mắt và Board mạch :
+5V
+5V
VRef
E
VRef
D
E
B
D
B
A
A
F
DÂY BẸ
C
F
C
LD
GND
LD
GND
PD
GND
PD
GND
TF+
TF+
FT+
BOARD MẠCH CHÍNH
FT+
MẮT KSS 213 - SANYO - SOH
HÌNH III.8 : SƠ ĐỒ KẾT NỐI GIỮA MẮT VÀ BOARD MẠCH
2- Một số sơ đồ bố trí chân Mắt:
a- Mắt Sony KSS-213B / KSS-213C :
E
D
A
B
C
F
LD
MD
1
2
3
4
5
6
7
2,5V
+5V
ĐẾN MẠCH RF.AMP
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Q
10
82
+5V
APC
F+
T+
T- ĐẾN MẠCH MDA
F-
HÌNH III.9 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHÂN MẮT KSS - 213
b/ Mắt Sony : KSS – 150A/ KSS - 210A
:
LD
1
Q
R
LD
2
MD
PD
3
0
VR
+5V
MA ÏCH
A PC
100
FOCUS COIL
TRACKING COIL
4
F
5
6
F+
T+
7
T-
8
F-
1
E
F
2
3
+5V
4
A
5
B
C
D
6
PD2
7
PD1
8
HÌNH III.10 : SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CHÂN MẮT KSS- 150A, KSS – 210A
3 – Phƣơng pháp cân chỉnh cụm quang học và khối RF.amp :
0.5 – 0.9 vp-p
HÌNH III. 11 DẠNG SĨNG MẨU HÌNH MẮT
Cơng việc này còn gọi là chỉnh Mắt bằng cách quan sát mẩu hình Mắt
(Eye pattern) tại ngỏ ra khối RF.amp trên máy hiện sóng và tiến hành cân chỉnh
mạch điện sao cho dạng sóng quan sát đƣợc trên máy hiện sóng có biên độ lớn
nhất .
CHƢƠNG IV : MẠCH RF.AMP, SERVO, DSP, MDA DÙNG
TRONG VCD
I- SƠ ĐỒ KHỐI RF.AMP, DSP :
1 – Sơ đồ khối RF.amp :
A+C
FOCUS SERVO
I-V
A
B
CONVERTER
MẨU HÌNH
ADDER
D
C
MẮT
I-V
WAVE
EFM.OUTPUT
SHAPPER
FOCUS SERVO
CONVERTER
B+D
ASYNMENTRY
RF.AMP
MẮT
HÌNH IV.1 : SƠ ĐỒ KHOÁI RF.AMP
Nhiệm vụ các khối :
- I – V Converter : Biến đổi dòng điện ra điện áp
- Adder
: Mạch cộng
- Wave Shapper : sửa dạng sóng
- Asynmentry : Sửa hình học
a/ I-V Converter :
Khối Photo Detector có nhiệm vụ nhận tín hiệu quang đổi thành tín
hiệu dịng điện . Tín hiệu dịng điện này đƣợc đổi thành tín hiệu điện áp bởi
mạch I- V Converter.
Mạch I-V converter là một khối Op-Amp có trở kháng vào lớn để có
thể biến đổi một sự dao động nhỏ của dòng điện thành dao động lớn của điện áp
ngỏ ra .
b/ Mạch khuyếch đại cộng ( Adder ):
Mạch Adder sắp xếp các tín hiệu A+C và B+D từ bộ Photo detector
đƣợc tạo ra từ mạch I-V convertor thành tín hiệu đơn (single signal ) tín hiệu
này đƣợc gọi là mẩu hình Mắt .
c/ Mạch sửa dạng sóng và sửa hình học :
MẨ U HÌNH MẮ T
WAVE SHARPER
RF
+
EFM.OUTPUT
-
ĐIỆ N Á P SAI BIỆ T
LPF
+
-
ĐIỆ N Á P TRUNG BÌNH
Vref ( á p chuẩ n /tham chiế u)
HÌNH IV.2 MẠCH SỬA DẠNG SÓNG VÀ SỬA HÌNH HỌC
2 - Mạch RF.amp, DSP sử dụng IC SamSung :
Máy hiệu TOSHIBA dùng IC SamSung :
KB 9223, SIL 9223B01-00 : RF.amp, Tracking servo, Focus servo,
Sled servo, Spind servo.
SSL 9284 E 01-00 (KS 9284) : DSP
RF.OUT MẨU HÌNH MẮT
74
65
C
MIXER
B
D
DSP
I-V.C
ASYN
33
66
11
DATA 12
66
KB 9223
LRCK
KS 9284
BCK
14
MPEG DECODER
A
HÌNH IV.3 : MẠCH RF.AMP, DSP SỬ DỤNG IC KB 9223, KS 9284
Tín hiệu từ ma trận diode ABCD đƣợc cộng từ bên ngoài (A+C, B+D) cấp cho
chân 65, 66 của IC KB 9223 đi vào các khối khuyếch đại cộng (Mixer)
I-V converter, sửa hình học và ra khỏi IC tại chân 33 đây là tín hiệu EFM cấp
cho chân 66 IC KS 9284 .
IC KS 9284 ngoài các tầng sửa lỗi, tạo mã phụ … cịn có bộ nhớ RAM để
lƣu trữ tạm thời các dữ liệu cần xử lý .
Tín hiệu ra của IC KS 9284 (DSP) tại các chân :
11
LRCK
12
DATA
14
BCK
Ba đƣờng tín hiệu này dùng để cung
cấp cho IC giải nén hình tiếng
3 - Mạch RF.amp, DSP sử dụng IC TOSHIBA :
Trong các máy hiệu California thƣờng sử dung IC TOSHIBA
IC RF.amp : TA 2109F
IC Servo DSP : TC 9462F
TC 9462 (DSP)
A
D
B
2
C
RF.AMP
19
RF.AGC
SLICE
38
3
TA 2109
RF.AMP
MẮT KSS 213
SYNC.DET
RAM
CORRECT
DATA OUT
INTERFACE
8
7
5
DATA
ĐẾN MẠCH
MPEG-DECODER
BCK
LRCK
HÌNH IV .4 : MẠCH RF.AMP, DSP SỬ DỤNG IC TA 2109F - TC 9462F
II – CÁC MẠCH SERVO, MDA :
1 – Sơ đồ khối mạch Loading Motor :
OPEN/CLOSE
SW
IC GIẢI
MÃ
PHÍM
LỆN H
IC GIẢI NÉN
DAC
IR
HÌNH IV.5 : SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH LOADING
a/ Mạch sử dụng IC KA 9259(MDA) :
IC MDA
M LOADING
MOTOR
14
CLOSE
15
KA 9259
9
OPEN
16
+
M LOADING MOTOR
-
HÌNH IV.6 : MẠCH MDA SỬ DỤNG IC KA9259
Trạng thái các chân 9 (Open), 14 (close) :
IN PUT
OUT PUT
CLOSE
OPEN
MOTOR
0
0
NGƢNG
0
1
QUAY PHẢI
1
0
QUAY TRÁI
1
1
KHÔNGSỬ DỤNG
b/ Mạch sử dụng Transistor :
Mạch sử dụng nguồn đơi :
+VCC
+VCC
Q1
SW
IC KHIỂN
+
-
Q2 M LOADING MOTOR
-VCC
-VCC
HÌNH IV.7 : SƠ ĐỒ MẠCH MDA SỬ DỤNG TRANSISTOR
Tùy theo tín hiệu điều khiển làm cho Q1 dẫn hoặc Q2 dẫn.
Giả sử:
Ở trạng thái open Q1 dẫn Q2 ngƣng lúc đó dòng điện từ + VCC
qua Q1, qua Motor và dẫn về Mass làm cho Motor quay theo chiều thuận
( cùng chiều kim đồng hồ ).
Ở trạng thái Close Q2 dẫn Q1 ngƣng dòng điện lúc này chạy theo
chiều ngƣợc lại tức là từ Mass qua Motor , qua Q2 về -VCC làm cho Motor
quay theo chiều nghịch (ngƣợc chiều kim đồng hồ).
Mạch sử dụng nguồn đơn :