Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Giáo trình Kỹ thuật truyền thanh (Nghề Điện tử công nghiệp CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.49 KB, 48 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: KỸ THUẬT TRUYỀN THANH
NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định Số:257/QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017

Trang

1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng nguyên
bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ
bị nghiêm cấm.

Trang

2


LỜI GIỚI THIỆU
Để thực hiện biên soạn bài giảng đào tạo nghề Điện tử công nghiệp, công nghệ kỹ thuật điện tử ở
trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, bài giảng “kỹ thuật truyền Thanh” là một trong


những mô đun đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được
Trường Cao Đẳng Nghề Đồng Tháp phê duyệt năm 2017.
Khi biên soạn, tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung
chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo. Nội dung lý thuyết và thực hành được
biên soạn gắn liền nguyên lý cơ sở với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển
cao.
Nội dung bài giảng được biên soạn với thời gian đào tạo ba tín chỉ gồm: tám bài.

Bài 1: Khái niệm về hệ thống âm thanh
Bài 2: Khái niệm chung về amply
Bài 3: Các mạch điện trong hệ thống âm thanh
Bài 4: Mạch khuếch đại công suất
Bài 5: Kỹ thuật lắp ráp amply
Chân thành cảm ơn! Tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định phản biện, đã đóng góp
và điều chỉnh nội dung GIÁO TRÌNH được hoàn chỉnh.
Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được
những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo, bạn
đọc để bài gia hồn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng cộng
đồng Đồng Tháp, cơ sở 1, số 2, Trần Phú, P.3, TP Sa Đéc, Đồng Tháp.

Sa đéc, ngày 10 tháng 10 năm 2017
Biên soạn

BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ÂM THANH
I- Khái niệm về âm thanh :
Trang

3



a/ Bản chất và nguồn gốc âm thanh :
- m thanh có bản chất là sóng cơ học lan truyền trong các môi
trường, sóng âm là sóng dọc, có phương dao dộng cùng với phương truyền
.
- m thanh được phát ra từ vật thể rung động được gọi là nguồn âm
Thí dụ : Dây đàn mặt trống, màng loa…
Khi sóng âm truyền trong môi trường (không khí , nước …) đến tai ta
làm rung màng nhó theo đúng nhịp điệu dao động của nguồn âm nhớ đó
ta nghe được âm thanh.
- m thanh truyền được trong các môi trường : chất khí, rắn, lõng…
không truyền được trong chân không .
-Các môi trường truyền âm kém như :chất xốp (bông gòn , len , cỏ
khô…) các chất tạo thành các môi trường nầy gọi là chất hút âm, được
dùng để làm giảm tiếng vang.
- Vận tốc truyền âm còn phụ thuộc vào môi trường truyền .
Thí dụ : trong không khí 340m/s, nước 180m/s, trong không khí
vận tốc truyền còn phụ thuộc vào nhiệt độ và được tính theo công thức .
V= 33 T 0 273 m/s
T0 : nhiệt độ tuyệt đối của không khí
T0 = 273 + t0c
Vậy : ở nhiệt độ càng cao thì âm thanh truyền càng ngắn,
người ta thường chọn
V= 340 m/s, tốc độ tương ứng với nhiệt độ T 0= 2900K ( tức là t= 170c )
- Trong quá trình lang truyền khi gặp vật cản, sóng âm sẽ bị phản
xạ, phần nhỏ tiếp tục lang truyền về phía trước, một phần sẽ bị tiêu hao
thành nhiệt năng .
b/ Các đặc tính của âm thanh :
- Tần số : tần số của một đơn âm là số lần dao động của các
phần tử trong môi trường truyền dẫn âm .
1

f=
( Hz)
T
T : chu kỳ truyền âm , đơn vị là giây (s)
Trong đó :  = C.T
C : vận tốc ánh sáng , C= 3.108m/s
 : bước sóng của âm thanh , đơn vị (m)
Trong dãy âm tần người ta thường chia :
- m trầm : có tần số từ 16Hz  300Hz
- m trung : có tần số từ 300Hz  3Khz
- m bỗng : có tần số từ 3Khz  20Khz
Tiếng nói của chúng ta có tần số từ 800Hz  1,2Khz
Các nốt nhạc ở bát độ thứ 3 có tần số là :

Do
Re
Mi

262 Hz
294 Hz
300 Hz
Trang

4


Fa
Sol
La
Si

Do

349 Hz
392 Hz
440 Hz
494 Hz
524 Hz

c/ Công suất âm thanh : là năng lượng đi qua 1 đơn vị diện tích S trong
1s
P = p.s.v
p : thanh áp
v : vận tốc ( tốc độ dao động của một phần tử khí
tại đó )
s : diện tích ta đang xét
Thí dụ : khi ta nói chuyện bình thường có công suất khoảng 0.3
mw
II- Biến đổi âm thanh thành tín hiệu điện :
Để xử lý âm thanh ( khuyếch đại và lưu trữ ) ta phải biến đổi âm
thanh thành tín hiệu điện, gọi là tín hiệu âm tần, tín hiệu âm tần là một
điện thế ( hay là một dòng điện ) có biên độ và tần số biến đổi theo
cường độ và tần số của âm thanh tương ứng .
Một thiết bị dùng để biến đổi âm thanh thành tín hiệu âm tần được
sử dụng phổ biến là Micro .
Các đặc tính của Micro :
a/ Độ nhạy : được định nghóa là mức điện áp ra đo ở tần số 1000Hz,
khi Micro được đấu đúng tải và áp suất âm ở trước Micro là 1  bar
Đơn vị tính độ nhạy là : mv/  bar , công suất của Micro được tính bằng
mw
b/ Đáp tuyến tần số : là đường cong biểu diễn mức điện áp ra của

Micro theo tần số âm thanh, nó phản ảnh độ trung thực của Micro , đáp
tuyến tần số càng rộng và càng đồng đều thì chất lượng của Micro càng
cao .

16Hz

f
1Khz

20Kh
z

c/ Trở kháng danh định của Micro : Micro thường được chế tạo với 2
loại trở kháng .
- Micro trở kháng thấp : khoảng vài trăm ohmn (  )
- Micro trở kháng cao : khoảng vài chục K 
III- Biến đổi tín hiệu âm tần thành âm thanh :
Trang

5


Loa là dụng cụ biến đổi năng lượng điện âm tần thành năng lượng
âm thanh và là bộ phận cuối của một hệ thống âm thanh .
1/ Nguyên tắc cấu tạo các loại loa :
a/ Loa điện động : đây là loại loa phổ biến nhất, có nguyên tắc
cấu tạo như hình vẽ
7
8


4
6
3

2

1
5

Hình 1 : Cấu tạo loa điện động
1- Nam châm vónh cữu
2- Cuộn dây quấn trên giấy cứng
3- Mạch từ làm bằng sắt non
4- Màng loa
5- Dây ra (gồm 2 dây ra để đưa dòng điện âm
tần vào cuộn dây
động )
6- Chụp ngăn bụi cứng hơn màng loa
7-Sườn loa
8-Khe từ
b/ Loa nén : gồm 2 phần động cơ loa và vành loa , động cơ loa là 1
loa điện động có cấu tạo đặc biệt và nhỏ gọn, màng loa bằng nhựa
cứng tròn và lồi , vành loa thường có 3 ống , ống trong ống giữa và ống
ngoài , thanh áp được phát mạnh ra phía trước lần lượt qua ống nhỏ, ống
giữa và ống ngoài làm cho thanh áp tăng dần lên, tiếng loa phát ra rất
mạnh.

Trang

6



2

Hình 2 : Cấu tạo loa nén

1
2
3

4

5

Hình 2 :
1/ Động cơ loa
2/ Nút chỉnh
3/ ng nhỏ
4/ ng ngoài
5/ ng giữa
2/ Các đặc tính của loa :
a/ Công suất danh định của loa: là công suất lớn nhất ampli cung
cấp cho loa mà loa có thể hoạt động được . Công suất tối đa P Max và công
suất tối thiểu PMin được nhà sản xuất cho biết.
b/ Trở kháng danh định của loa :
- Trở kháng của loa thay đổi theo tần số
- Trở kháng danh định của loa là trở kháng đo được khi đưa
vào loa một dòng điện âm tần hình sin có tần số quy định .
- Loa điện động thường có trở kháng thấp từ 4   16  .
c/ Đáp tuyến tần số của loa : Đáp tuyến tần số biểu diễn tính

trung thực của loa, đáp tuyến tần số càng rộng và càng bằng
phẳng thì loa có chất lượng cao .
IV – Sơ đồ khối hệ thống âm thanh:
1/ Hệ thống âm thanh Mono và hệ thống âm thanh Stereo :
- Hệ thống âm thanh Mono là hệ thống âm thanh một kênh ( Signal
Audio Channel ) . Hệ thống âm thanh Mono dùng trong thông tin hoặc trong các
hội trường không cần chất lượng cao, dãy tần tác động chỉ cần khoảng
từ 50Hz  10Khz .
Hệ thống mono dùng cho âm nhạc và cho sân khấu thì đòi hỏi các
chỉ tiêu cao hơn, băng tần phải rộng, đáp tuyến tần số phải bằng phẳng
và có thể điều chỉnh được âm thanh phát ra với độ trung thực cao .
- Hệ thống âm thanh Stereo là hệ thống âm thanh gồm hai kênh (
Multichanel sound system , với hai kênh phối hợp thì âm thanh phát ra trung
thực hơn làm cho người nghe có cảm giác hòa âm .
Các thiết bị âm thanh hiện đại thường là hệ thống Stereo với độ trung
thực cao gọi là hệ thống Hifi ( High – fidelity ). Hệ thống âm thanh Hifi được
Trang

7


sử dụng ngày càng phổ biến hơn Mono, ngay cả trong lónh vực thu phát
thanh .
2/ Sơ đồ khối hệ thống âm thanh Mono và Stereo :

MICRO

NHẠC CỤ ĐIỆN TỬ
BỘ PHẬN XỬ LÝ TÍN
HIỆU

ÂM TẦN

HỆ THỐNG LOA

RADIO FM/AM

CÁC NGUỒN TÍN HIỆU

HÌNH 3 : SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG ÂM THANH MONO
TÍN HIỆU
KÊNH R

BỘ PHẬN XỬ LÝ TÍN HIỆU ÂM TẦN KÊNH
R

HỆ THỐNG
LOA KÊNH
R

CHỈNH CÂN BẰNG HAI KÊNH
BALANCE

TÍN HIỆU
KÊNH L

BỘ PHẬN XỬ LÝ TÍN HIỆU ÂM TẦN KÊNH
L

HỆ THỐNG
LOA KÊNH

L

HÌNH 4 : SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG ÂM THANH STEREO

Trang

8


BÀI 2 : KHÁI NIỆM CHUNG VEÀ AMPLI
I.TỔNG QUÁT
1.Ampli là gì ?
Ampli là một thiết bị điện tử dùng để khuếch đại tín hiệu âm thanh hay nói
cách khác Ampli là một thiết bị tăng âm, tín hiệu âm thanh đi vào có biên độ
nhỏ, tín hiệu đi ra khỏi thiết bị tăng âm có biên độ rất lớn gấp hàng trăm, hàng
ngàn lần của tín hiệu vào .
2.Vai trị của ampli :
Trong đời sống hàng ngaøy của chúng ta cần phải có thơng tin liên lạc với
nhau.Vídụ trong các cuộc họp, các buổi trình diển văn nghệ trong các trường hợp
này không thể thiếu ampli. Hiện nay trong lĩnh vực nghe nhạc khơng những địi hỏi
phải có thiết bị tăng âm mà còn đòi hỏi khá cao về chất lựơng để truyền đạt đến tai
người nghe một cách trung thực vì thế ampli đóng vai trị hết sức quan trọng trong
cuộc sống .
3.Phân lọai
a/ Phân lọai theo mục đích sử dụng
Loại thường có cơng suất ≤ 1000W lọai này dùng trong các cơ quan trường
học hay gia đình .
Loại chun dùng có cơng suất ≥ 1000W lọai này dùng trong các đài truyền
thanh hay trong các sân khấu ca nhạc .
b/ Phân lọai theo cấu tạo

Ampli dùng IC hay linh kiện rời
II.CÁC TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA AMPLI
1/ Tổng trở nhập: ( ZIN )
Tổng trở nhập hay còn gọi là tổng trở vào của ampli, là
tổng trở vào của tầng đầu tiên của ampli. Thông thường tổng
trở vào có giá trị từ 5K đến 100K các ampli bán trên thị
trường thường có tổng trở nhập khoảng 10 K .
2/ Tổng trở ra ( ZOUT ):
Tổng trở ra hay còn gọi là tổng trở xuất là tổng trở ra
của tầng cuối cùng
( tầng xuất ) của ampli thường có giá
trị từ 4 đến 16.
3/ Công suất vào ( PIN )
PIN = VIN . IIN = ZIN .(IIN)2 = V2IN/RIN
4/ Coâng suất ra ( POUT )
Gọi VCC là điện thế nguồn cung cấp
Phd là công suất hiệu dụng của ngỏ ra loa
RL là điện trở tải ( tổng trở loa )
Phd =V2/RL
Với VMax = 2.V là biên độ lớn nhất của nguồn cung cấp
Trang

9


Vaø VMax = VCC / 2
Suy ra V = VCC/ 22
2
Suy ra Phd =(VCC) /8RL
III.SƠ ĐỒ KHỐI CỦA AMPLI :

220 Vac

POWER SUPPLY

DISPLAY

SƠ Đ ỒK H Ố
I AM PL Y
CD
TAPE

SELECT
INPUT

PRE.AMP

TONE
CONTROL

VOLUME

POWER
AMP

PROTECT
SPEAKER

SPEAKER

MICRO


IV.CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỪNG KHỐI TRONG AMPLI
1/Khối Chọn Ngỏ Vào ( Select Input ):

Lựa chọn tín hiệu cần đưa vào ampli để khuếch đại .Thông thường khối chọn ngỏ vào là cơng
tắc cơ khí nhiều vị trí đơi khi dùng IC chuyển mạch nhưng chỉ gặp trong các ampli đắt tiền, hiện
đại.
2/Khối Tiền Khuếch Đại (Pre.Amp):

Khối tiền khuếch đại hay cịn gọi là khối khuếch đại tín hiệu nhỏ, do tín
hiệu vào từ Micrơ hay từ CD q nhỏ nên trước khi vào mạch điều chỉnh âm sắc để
xử lý cần phải khuếch đại lên đủ lớn hay đối với một số tín hiệu vào có biên độ q
nhỏ khơng phù hợp với ngỏ vào cũng cần phải khuếch đại .
3/Khối Điều Chỉnh Âm Sắc ( Tone Control ):

Thực tế mạch điều chỉnh âm sắc là các mạch lọc thượng thông, hạ thông hay các mạch lọc
thông dãy dùng để lọc lấy những dãy tần số tùy thuộc vào người sử dụng mong muốn .
4/Khối Điều Chỉnh Âm Lượng ( Volume ):

Thường dùng biến trở 50K hoặc 100K để làm miến trở Volume.Biến trở
Volume có nhiệm vụ thay đổi biên độ tín hiệu vào mạch khuếch đại cơng suất để
ngỏ ra phù hợp cho từng lọai loa và tùy từng lúc.
5/Khối Khuếch Đại Công Suất ( Power Amp ):
Khối này có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu âm thanh đủ lớn để đưa ra loa khối
này có thể dùng IC hoặc linh kiện rời.
6/Khối Bảo Vệ Loa ( Protect Speaker )

Dùng để bảo vệ loa trong các trường hợp sau :
+ Trong thời gian mở máy


+ Lệch mức điện áp DC ở điểm giữa (ngỏ ra loa )

7/Khối Hiển Thị (Display )
Trang 10


Khối hiển thị dùng để hiển thị độ lớn ở ngỏ ra của hai kênh dựa vào mạch hiển thị để biết
được hai kênh của ampli có họat động đều nhau hay không mà ta chỉnh Balance cho phù hợp .

8/Khối Nguồn ( Power Supply )
Cung cấp năng lượng cho toàn ampli họat động, nguồn đóng vai trị quan
trọng trong việc quyết định chất lượng âm thanh của Ampli .
9/Loa ( Speaker )

Là một thiết bị cơ điện dùng để biến đổi dao động điện thành dao động cơ để
phát ra âm thanh .
Trong trường hợp tín hiệu âm thanh vào chất lượng thì ampli chỉ cần khối
volume và mạch khuếch đại công suất là đủ.
Hiện nay trên thị trường khá phổ biến lọai ampli có thêm chức năng Karaoke
có nhiều kiểu dáng khác nhau của nhiều hảng sản xuất khác nhau rất đa dạng tùy
từng lọai maø giá cả cũng khác nhau. Nhưng dù là lọai nào hay hảng nào sản xuất
thì cũng có chung sơ đồ khối như sau :
MIC 1
220V

MIC 2

POWER SUPPLY

DISPLAY


ECHO
A
B

SPEAKER

MUSIC

MASTER

POWER AMP

0

Mic 1, Mic 2 : Là hai mạch khuếch đại Micrô và điều chỉnh âm sắc và khếch
đại của tín hiệu từ ngỏ vào Micrơ ( tiếng ca só ).
Echo : Mạch xử lý âm thanh của ca só như tạo tiếng vang ,tiếng trể và lặp lại …
để tiếng ca nghe hây hơn.
Music : Dùng để xử lý tín hiệu âm nhạc ( âm thanh của các nhạch cụ như đàn ,
trống ,kèn…) xử lý tín hiệu vào từ hai ngỏ vào A và B ( 1 trong 2 A hoặc B)
Master : Mạch xử lý tín hiệu cho cả tiếng ca và tiếng nhạc .

Trang 11


BÀI 3: CÁC MẠCH ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ÂM THANH
I.MẠCH NGUỒN:
Trong ampli nguồn cung cấp đóng vai trị hết sức quan trọng, nếu nguồn không
đạt chất lượng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh ở ngỏ ra của ampli. Trong

thực tế khối nguồn cung cấp cho ampli được thể hiện ở một số dạng sau :
1.Đối Với Ampli Có Mạch Tone Control Sử Dụng Nguồn Đơi :
30V
C1
35A

R1

10.000MF/63V

3.9K/5W

C3

+VCC

104

MASS
BRIDGE

3OV

C2

R2

10.000MF/63V

3.9K/5W


C4

-VCC

104

POWER SUPPLY
220VAC

LM7812

TRANSFORMER 10A

p
ổn á
dương
C5

12V

LED1
C7

2200MF/25V

10MF

+12V


R3
1K

2A

MASS
12V

BRIDGE

C6

C8

2200MF/25V

p âm
ổn á

10MF

LED2
R4
1K

-12V

LM7912

Điện áp sau khi được chỉnh lưu và lọc sẽ tăng lên 2 lần

( VDC = 30.2 = 45V ).
Để chọn điện dung của tụ nguồn C1,C2 người ta thường dựa vào công suất của
ampli: Cứ 10W của Ampli thì chọn tụ có điện dung là 1000MF
Vídụ : Ampli có cơng suất 100W thì chọn tụ có điện dung là :
C1 = C2 = 100 x 1000MF = 10000MF
Để chọn điện áp chiệu đựng của tụ người ta thường dựa vào điện áp ra của bộ
nguồn cung cấp cụ thể là VC = VDC + 25% VDC tức là điện áp ra của bộ nguồn tối
đa bằng 75% điện áp làm việc của tụ .
Ví dụ : Điện áp ra của bộ nguồn cung cấp 45VDC thì phải chọn tụ có điện áp làm
việc là Vc =45V+25%.45V = 56,25V nên ta chọn tụ có điện áp là 63 V.
Điện trở R1,R2 có tác dụng xã điện cho tụ C1,C2 ngịai ra nó cịn có tác dụng cân
bằng điện áp giữa nguồn dương và nguồn âm thường chọn từ 3,9K  5,6K/5W
hai điện trở này khơng có cũng được .
Hai tụ C3,C4 có tác dụng lọc nhiễu tần số cao thường chọn có giá trị từ 101 
104

Trang 12


Hai tụ C5,C6 có tác dụng lọc nguồn  12VDC thừơng chọn có giá trị từ 470MF 
2200MF/25V
Hai Led dùng để báo nguồn thường chọn lọai led nhỏ lọai 3V/10mA
Điện trở hạn dịng cho led được tính theo cơng thức sau :
R3 = R4 = ( VCC – VLed ) / ILed
Ví dụ : VCC = 12 V thì R3 = R4 = ( 12 – 3 ) / 10mA = 1,05 K
Ở một số ampli đời mới như ampli California hay ampli tiến đạt thì bộ nguồn
cung cấp có cấu tạo như sau :
12V
T3
1


5

H1061A

MASS
4

2A

-

3

+

0

8

1

HI

R1

+15V

1K


12V

2

6

220V

C1

C3
100MF/25V

2200MF/25V
C2
Z15V
100MF/25V

0

0

0

0
A 671

HI

R1


-15V

1K
C6
C4

100MF/25V

2200MF/25V
C5

Z15V

100MF/25V

0

0

0

0

2.Đối Với Ampli Có Mạch Tone Control Sử Dụng Nguồn Đơn
T4
3

H1061A


12V
-

220V
2

2A

3

+

5

1

HI

R1

0

1K

+15V
2

1

C1


C3
100MF/25V

2200MF/25V
C2
Z15V
100MF/25V

0

0

0

0

II.Mạch Chọn Ngỏ Vào
Mạch chọn ngỏ vào dùng để lựa chọn tín hiệu để đưa vào Ampli có hai dạng sau :
1.Dạng 1: Dùng Cơng Tắc Cơ Khí
a/Dạng Mono:
SW1
TAPE
CD
OUT
MIC
b/Dạng Stereo:
OUT PUT.L
CDR
VCDR

TAPE.R

CDL
VCDL
TAPE.L
OUT PUT.R

Trang 13


2.DẠNG 2 : Dùng IC Chuyển Mạch
VCC
(12V )
14

13

12

11

10

9

4

5

6


8

IC 4066

1

2

3

7

GND

III.MẠCH TIỀN KHUẾCH ĐẠI
1.Mạch tiền khuếch đại dùng transistor

HI

C3
R2
22K
R1

0

R4

100MF


4,7K

12V

OUT

C2

IN

C1

470K

1

Q1

4,7MF

C 828

R5
10K

1

2


2

4,7MF

0

0

R3

0

C4
104

470 OHM

0

0

2. Mạch tiền khuếch đại dùng Opamp ( IC 4558 )

Trang 14


OUT 1

C1


R1

R2

1
C2

2

1K

C3

100MF

0

7

IN1
1

0

+12V

R3
47K

6


8

4,7MF

2

47K

4,7MF

5

7

JRC 4558
1

+

3

-

2

+

6


-

5

0

0

4
1
C6

2

R5

3
C4

-12V

1
4,7MF
R

2

IN1
1


R5
1K
4,7MF

R4
100MF
C

0

2

OUT 2

47K

0

0

0

IC 4558 và IC TL 082 có sơ đồ chân giống nhau,nguồn cung cấp có thể là 12V hoặc
15V.Nếu sử dụng một kênh thì kênh cịn lại bỏ trống không được ghép song song .
Chú ý IC 4558 và IC TL 082 đơi khi cũng có thể sử dụng nguồn đơn nguồn cung cấp cho khối
tiền khuếch đại có thể được lấy từ bộ nguồn độc lập hay có thể lấy từ nguồn lớn cấp cho mạch
KĐCS và được tiến hành như sau :
HI

+ 45V 3,3k


Z 12V

4,7MF

HI

HI

HI

+ 12V

- 45V 3,3k

Z 12V

0

0

0

0

HI

+15V

2,2k

Z 15V
0

HI

HI

+ 45V

4,7MF-12V

HI

- 45V

2,2k

Z 15V

4,7MF
0

0

4,7MF

-15V

0


CÁCH KIỂM TRA IC 4558 TỐT / XẤU
Dùng VOM thang đo điện trở ( R x 1) lấy chân số 4 làm chuẩn , đặt que đen cố định ở chân
số 4 que đỏ lần lược chạm các chân còn lại của IC .nếu đạt được giá trị sau thì IC tốt và
ngược lại IC hư :



Vị TRÍ CHÂN IC

GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ

Chân số 1

 11K

Chân số 2

4,5K ( 4,4K )

Chân số 3

4,5K

Trang 15


Chân số 5

4,5K


Chân số 6

4,5K

Chân số 7

 11K

Chân số 18

3,6K

IV.MẠCH ĐIỀU CHỈNH ÂM SẮC ( TONE CONTROL )
Tín hiệu âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20kHz rất rộng nên khơng thể bố trí thùng loa
họat động hết dãy tần số này được (do mỗi loa chỉ họat động ở một giới hạn nhất định ). Vì
thế cần đến mạch điều chỉnh âm sắc để lựa chọn những dãy tần số mà người sử dụng mong
muốn.
Mạch Tone Control gồm có hai lọai:
Lọai thụ động : Dạng này trên mạch chỉ dùng điện trở và tụ điện .trong trường hợp này
khi tín hiệu âm thanh đi qua sẽ bị suy giãm biên độ nhưng lại có ưu điểm là đơn giãn dể
lắp ráp.
 Lọai tích cưc : Trên mạch ngịai sử dụng điện trở và tụ điện cịn có thêm phần tử khuếch
đại ( transistor hoặc opamp ) khi tín hiệu âm thanh đi qua sẽ được khuếch đại bù lại phàn
suy giãm biên độ khi đi qua điện trở và tụ điện nhưng lại có nhược điểm là mạch phức
tạp khó lắp ráp.
1/Mạch Tone Control Thụ Động ( mạch lọc Baxandall)


a/Mạch Điều Chỉnh Bass ( mạch lọc tần số thấp )
1


R1

2

IN

C1
OUT
2

R2

1

0

C2
R3
0

0

ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI :
R2  R1  R3

R2 R1 C2
R1 R3 C1

C2  C1


10

Trong thực tế thường chọn R2 = 50K hoặc 100K
Ví dụ:
+ Chọn R2 = 50K suy ra R1 = 50/10 = 5K chọn  4,7K
Trang 16


R3 = 4,7/10 = 470 
+ Chọn R2 = 100K suy ra R1 = 100/10 = 10K
R3 = 10/10 = 1K
Đáp tuyến tần số củ mạch điều chỉnh Bass
Av
1
R3/R1
R3/R2
f
f1 f 2
Av = Vo/Vi : hệ số truyền đạt
f1 : tần số cắt trên
f2 : tần số phân cách
Xc = ½..f.C :dung kháng của tụ điện
 Nguyên Lý Họat Động Của Mạch :
+ Đối với tín hiệu vào có tần số cao thì dung kháng XC nhỏ tụ C1,C2 xem như
bị nối tắt ( nối tắt R2 ) lúc này R2 khơng tác dụng khơng điều chỉnh được đối với
tín hiệu tần số cao.
+ Đối với tín hiệu vào có tần số thấp thì dung kháng XC lớn tụ C1,C2 xem như
hở mạch ( C1,C2 xem như khơng có trên mạch ) lúc này biên độ của tín hiệu ngỏ
ra phụ thuộc vào vị trí của R2 , khi R2 ở trên cùng thì biện độ ngỏ ra là lớn nhất

và ngược lại khi R2 ở vị trí dưới cùng thì biên độ ngỏ ra nhỏ nhất .
Như vậy ở miền tần số thấp nhỏ hơn tần số cắt f1 các tụ C1,C2 khơng tác
dụng và tín hiệu ngỏ ra phụ thuộc vào vị trí của R2:
+ Khi R2 ở trên cùng thì Av = Vo/Vi  1
+Khi R2 ở vị trí dưới cùng thì Av = Vo/Vi  R3/R2
Tần số f 2 được xác định theo biểu thức sau:
R1 = Xc1 = ½..f2.C1
suy ra f2 = ½..R1.C1
Hay C2 = ½..R1.f2 hoặc
R3 = Xc2 = ½..f2.C2
suy ra f2 = ½..R3.C2
Hay C2 = ½..R3.f2
Tần số cắt f1 được xác định theo biểu thức sau :
f1 = ½..R1.C2 = ½..R2.C1
với R1 = Xc2 và R2 = Xc1
Trang 17


Trong thực tế R2 thường có giá tri từ 50K đến 100K từ đó tính được
R1,R3.
Nếu chọn trước tần số f2 ( theo u cầu bài tốn) thì ta tìm ra được C1 và C2
dựa vào biểu thức trên .
Để giảm bớt tụ điện trên thị trường cịn có mạch điều chỉnh Bass được cấu
tạo như sau :
1

R1

2


IN

OUT

R2

2

0
1

C1
R3
0

ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI :

0

R2  R1  R3
R2/R1 = R1/R3
C1 = ½..f2.R3
Xc1 = R3
b/Mạch Điều Chỉnh Treble ( Mạch lọc tần số cao )
Nếu ta thay vị trí giữa tụ điện và điện trở với nhau thì mạch điều chỉnh Bass trở thành mạch
điều chỉnh Treble cụ thể như sau :

2

1


IN

C1

0

R2

R1
OUT
1

2

R3
C2
0

0

ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI :
R2  R1  R3
R3/ R1 = C1/ C2

Đáp tuyến tần số của mạch điều chỉnh Bass

Trang 18



1
C1/C2
f
f1

f2

Av = Vo/Vi : hệ số truyền đạt
f2 : Tần số cắt dưới = ½..R3.C1
f1 : Tần số phân cách
C1 = ½..R1.f1 suy ra f1 = ½..R1.C1 = ½ ..R3.C2

C2 = ½..R3.f1
f2 = ½..R3.C1
 Nguyên Tắc Họat Động Của Mạch :
+ Khi tín hiệu vào có tần số thấp tụ C1,C2 có dung kháng rất lớn cản trở
khơng cho tín hiệu tần số thấp đi qua (trường hợp này tụ C1,C2 xem như bị hở
mạch) như vậy ở ngỏ ra khơng có tín hiệu tần số thấp.
+ Khi tín hiệu vào có tần số cao tụ C1,C2 có dung kháng rất nhỏ cho tín hiệu
tần số cao đi qua dể dàng (trường hợp này tụ C1,C2 xem như bị nối tắt) như vậy
biên độ của tín hiệu ở ngỏ ra phụ thuộc vào vị trí của R2 .khi R2 ở trên cùng thì
biên độ là lớn nhất và ngược lại khi R2 ở dưới cùng thì biên độ là nhỏ nhất .
Trong thực tế f1 được chọn trước và R2 được chọn là 50K hoặc 100K từ
đó tìm ra được các thơng số cịn lại như R1,R3,C1,C2,f2 dựa vào các biểu thức
trên
Ngoaøi ra để giãm bớt điện trở người ta cịn thiết kế mạch điều chỉnh Treble
như sau:
2

1


IN

C1
OUT
2

R2
RL

1

0

C2
0

0

0

C1 = ½..RL.f2 suy ra f 2 = ½..RL.C1

C2 = ½..RL.f1

f 1 = ½..RL.C2
Trang 19


C/Mạch Điều Chỉnh Bass Treble

C1
IN

R1
VR1

C4

C2

OUT

TREBLE

BASS

2

VR2
C6

0

C3

R2

1

2


1

C5

R3

0

0

0

C1 = C6 =1MF  10MF tụ liên lạc
Nguyên Tắc Họat Động Của Mạch :
+ Đối với tín hiệu vào có tần số thấp thì các tụ C2,C3,C4,C5 có dung kháng rất lớn xem
như hở mạch lúc này tín hiệu ở ngỏ ra chỉ đi qua VR1 và biên độ phụ thuộc vào vị trí của
VR1 khi VR1 ở trên cùng thì biên độ ngỏ ra là lớn nhất và ngược lại là nhỏ nhất, nên VR1 gọi
là biến trở điều chỉnh Bass .



+ Đối với tín hiệu vào có tần số cao thì các tụ C2,C3,C4,C5 có dung kháng rất nhỏ xem như
bị nối tắt lúc này tín hiệu ở ngỏ ra chỉ đi qua VR2 ( VR1 bị C2,C3 nối tắt không tác dụng ) và
biên độ phụ thuộc vào vị trí của VR2 khi VR2 ở trên cùng thì biên độ ngỏ ra là lớn nhất và
ngược lại là nhỏ nhất . nên VR2 gọi là biến trở điều chỉnh Treble.
Ví dụ:
Mạch điều chỉnh Bass,Treble dưới đây được sử dụng rộng rãi trong các loa vi tính :

C1

IN 1MF

0

R1
10K
VR1
50K

C4
472

C2 332
TREBLE
VR2
50K

BASS
C3
333

R2

R3
10K

0

C6


OUT
2

1MF

1

2

1

C5
104
0

0

BÀI TẬP
1/Thiết kế bộ nguồn cho ampli có cơng suất 100W với mức điện áp ra 45V và 15V với
cường độ dòng điện 8A.Chú ý chọn linh kiện phổ thông
2/Thiết kế mạch điều chỉnh bass,treble với yêu cầu sau:
+Mạch bass có f1 = 50Hz ,f2 = 500Hz
+Mạch treble có f1 = 1kHZ f2 = 1kHz
Trang 20


Chú ý :Chọn biến trở loaïi 100K và linh kiện phổ thơng
2.MẠCH TONE CONTROL TÍCH CỰC
a/ Dùng Transistor
R12

HI

C3 BASS 100K C4

C6
R8
220K

R1

333 333
R3
10K

Q1
C1815C2

C1

1

2

Q2
C1815

2

4,7MF
R2

4,7K

C5
222

R4
3,3K

12V

C8 OUT

R6
10K

R5
10K

4,7MF

0

0

R7
3,3K

R9
33K


C7

R11

4,7MF

1

680K

IN

R10
4,7K

1K

100MF

0

47MF
470 OHM

100K

0

0


0

0

TREBLE

b/ Dùng Opamp ( IC 4558 )
10K
223

8

+12V
2

1

10K

10K

100K

BASS

4

3

-


10K

+

IN

-12V

JRC 4558

10K
222

6

+

5

-

OUT

7

4,7MF

100K TREBLE
6,8K


101

6,8K

IC 4558 gồm hai opamp có thể đổi vị trí của hai Opamp
Nguồn cung cấp cho IC 4558 là 12V hoặc 15V ở một số mạch sử dụng nguồn
đơn +12V chân số 8 đưa lên nguồn còn chân số 4 đưa xuống Mass
c/ Mạch Tone Control Điều Chỉnh 3 Dãy Tần
IN 4,7MF

4,7MF
1

6,8K

6,8K
1K

47P

472

100K

MID
100K

223


100K
BASS
22k

222
6,8K

22k

6,8K

223
22k

10K
8

101

6,8K

6
5

+12V
OUT
7

4,7MF
4


JRC 4558

TREBLE

-

-

+

2

+

3

-12V

Trang 21


V.MẠCH HIỂN THỊ
Trong ampli có nhiều dạng hiển thị tín hiệu như dùng kim chỉ thị,dùng led chỉ thị hay
dùng đèn tinh thể lỏng.
1/Mạch hiển thị led
HI

D1


D2

LED

9

D3

LED

1

D4

LED

3

2

D5

LED

4

D6

LED


LED

6

R6 680 OHM

12V

R5
1K

AN 6884
0

8

7

5

IN SIGNAL
C1 4,7MF

R1
1

2

47K


0

R2
1K

0

R3
22K

0

R4
10K

0

C2
4,7MF

0

0

* Cách kiểm tra IC AN 6884
Dùng VOM thang đo R x 1K ,que đen đặt cố định tại chân số 5 của IC que đỏ còn lại lần
lược đo các chân cịn lại ( đo thuận ) và đổi que đo đặt que đỏ cố định và que đen đo
các chân conb lại ( đo nghịch ) nếu đạt được bảng giá trị sau thì IC tốt các trường hợp khác
thì IC xấu :


Thứ Tự Chân

Giá Trị Đo Được

Giá Trị Đo Được

( Thuận )

( Nghịch )

Chân số 1

14k Ω



Chân số 2

14k Ω



Chân số 3

14k Ω



Chân số 4


14k Ω



Chân số 6

14K Ω



Chân số 7

13K Ω

120KΩ

Chân số 8

14K Ω

80KΩ

Chân số 9

12K Ω

28KΩ

Trang 22



Khi tín hiệu vào quá lớn 6 led sáng hết không chớp theo nhạc trong trường hợp này ta phải
tăng giá trị của R1 lên để giảm bớt tín hiệu vào. Ngược lại khi tín hiệu vào quá nhỏ led khơng
chớp hết thì ta phải giảm giá trị R1 để led chớp đều .
2/ Dùng Kim Chỉ Thị

LEFT

RIGHT

UV
+
LEFT

UV
-

-

+

10K

RIGHT

10K

N4007

N4007

10MF

10MF

VI MẠCH BẢO VỆ LOA
HI

R5 56K

R6

D7 N4007
C4

C3

100 OHM/1W

R4
3,3K

470MF/50V

30Vac
R

100MF/16V

0


0

D6

0

LED

RY 24V
2
1

N4148

L

PROTECT SPEAKER

R1 3,3K

R6
3,3K

HI

5

L

6

3

D1->D4

4

1

R

SPEAKER

0

R2 3,3K
C1
220MF/16V

HI

R3

N4148 X 4
2

-

+

4


A

D5

Q2

N 4148

SPEAKER
Q1
D 468

0

C1815

C2
3,3K

0

0

3

220MF/16V

0


0

Tác dụng của mạch này là bảo vệ loa trong các trường hợp sau :
Trang 23


+ Trong thời gian mở máy
+ Lệch mức điện áp DC ở điểm giữa
* Nguyên Tắc Họat Động :
Khi bắt đầu cấp điện ở thời tức thời tụ C3 chưa nạp điện nên điện áp tại điểm A là VA = VC3
=0V nên transistor Q1 khơng dẩn, khơng có dịng điện chạy qua Relay tiếp điểm thường hở vẩn
hở không cho tín hiệu ra loa .sau khỏang thời gian từ 5 đến 7 giây tụ C3 nạp điện đầy nên điện áp
tại điểm A là VA = VC3 đủ lớn làm transistor Q1 dẩn nên có dịng điện chạy qua Relay làm tiếp
điểm đóng lại cho tín hiệu ra loa.
Trong thời gian họat động nếu ngỏ ra của Ampli xuất hiện điện áp DC lớn ( ngỏ ra lệch mức
DC ) làm Q2 dẩn, kéo điện áp tại điểm A xuống thấp và làm transistor Q1 ngưng dẩn, Relay
ngưng hút tiếp điểm thường hở hở ra nên loa được tách rời khỏi mạch công suất nhằm bảo vệ
loa .

Trang 24


BÀI 3 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
I.Mạch Khuếch Đại Công Suất Dùng Vi Mạch :
1.Dùng IC TDA 2030 ( 15W ):
a/ Sơ Đồ Nguyên Lý
HI

C4


C5
101

+15V

100MF/25V

C1
1

TDA 2030
3

1

2

1MF

R1
22K

0

D1

5

IN


0

8 OHM

N 4007

2

3

MASS

0

SPEAKER

R3

0

MASS
R2
680 OHM

22K
D2

C2

-15V


N 4007

HI

22MF
100MF/25V

0

C3

0

C6
101

0

b/ Cách kiểm tra IC TDA 2030
Dùng VOM thang đo R x 1K ,que đen đặt cố định tại chân số 5 của IC que đỏ còn lại lần
lược đo các chân còn lại nếu đạt được bảng giá trị sau thì IC tốt các trường hợp khác thì IC xấu :
Thứ Tự Chân

Giá Trị Đo Được

Chân số 1

17kΩ


Chân số 2

17kΩ

Chân số 3

7,6kΩ

Chân số 4

9,5kΩ

c/ Sơ đồ chân IC TDA 2030

Trang 25


×