Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu - TỔ CHỨC VÀ GIÁM SÁT CÁC DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN THEO HƯỚNG DẪN QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.47 KB, 14 trang )

TỔ CHỨC VÀ GIÁM SÁT CÁC DỊCH
VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN
THEO HƯỚNG DẪN QUỐC GIA

GVHD: TS. THÁI LÂM TOÀN
TEL: 0968. 71 6968 – 0908. 200899


KHÁI NIỆM GIÁM SÁT
• Giám sát là hoạt động để xem xét các cơng việc có được tiến hành theo đúng kỹ
thuật hay khơng, có sai sót ở khâu nào và cân nhắc xem làm thế nào cho tốt

• Giám sát nhằm vào mục tiêu kiểm soát chất lượng các nội dung cơng việc của
một cá nhân, một đơn vị.
• Giám sát về cơ bản là nhằm vào con người với khả năng và điều kiện làm việc
và cả điều kiện sống của họ
• Giám sát là một q trình đào tạo tại chỗ
• Nhằm giúp cho người được giám sát tăng cường những khả năng về đạo đức,
niềm tin và tính sáng tạo trong cơng việc để từ đó đạt được kết quả tốt nhất trong
công việc/ nhiệm vụ của họ
• Quản lý mà khơng giám sát là thả nổi quản lý


TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT
• Người quản lý có được những thông tin cần thiết cho việc lập
kế hoạch tiếp theo
• Hỗ trợ cho việc triển khai kế hoạch đảm bảo cho kế hoạch
được hồn thành vì giám sát đào tạo, hỗ trợ người thực hiện
kế hoạch
• Góp phần giúp thực hiện công việc theo đúng kế hoạch, đúng
pháp luật/ quy định.



• Trên giúp phát triển các kỹ năng ở tuyến dưới, từ đó giúp cho
việc phát triển hệ thống y tế


NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GIÁM SÁT
• Thành phần giám sát viên
- Nhiều người có thể tham gia cơng việc giám sát. Giám sát viên
thường là:
- Những người quản lý, lãnh đạo.
- Cán bộ, chuyên viên về chuyên môn kỹ thuật cùng với nội dung
giám sát được đào tạo về kỹ năng nghiệp vụ giám sát.
- Các cán bộ liên quan đến công việc giám sát

- Các cán bộ địa phương liên quan tới công việc giám sát


NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GIÁM SÁT
Tiêu chuẩn của giám sát viên

• Là người nắm vững nội dung cơng tác chun mơn, biết trình diễn, mơ phỏng và
hướng dẫn cho nhân viên
• Có hành vi ứng xử tốt, có khả năng nói chuyện và đối xử thân mật với cấp
dưới, lịch sự trong giao tiếp với cấp dưới và là người vững vàng, kiên quyết,
biết lắng nghe ý kiến
• Là người đã, đang làm công việc được giám sát và được đào tạo thêm về
chuyên môn và nghiệp vụ giám sát.
• Là người có khả năng lãnh đạo, có trách nhiệm với cơng việc, gương mẫu,
khách quan
• Đối với giám sát viên quản lý thì phải là nhà quản lý tốt, biết lập kế hoạch, tổ

chức, theo dõi và điều hành các hoạt động.


NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GIÁM SÁT
Chức năng nhiệm vụ của giám sát viên
• Hỗ trợ các đối tượng được giám sát về các vấn đề chun mơn kỹ
thuật.
• Chia sẻ động viên đối tượng nhằm giúp đối tượng hoàn thành tốt
cơng việc.
• Hỗ trợ các đối tượng được giám sát trong chăm sóc sức khỏe và
quản lý kỹ thuật.

• Giúp đỡ tạo nên uy tín của đối tượng giám sát trong cộng đồng.
• Giải quyết các thắc mắc, xung đột và các vấn đề kỷ luật.


PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁM SÁT
• Quan sát
• Phỏng vấn
• Thảo luận
• Xem xét các báo cáo


QUY TRÌNH GIÁM SÁT
• Chuẩn bị
Xác định các vấn đề dịch vụ cần giám sát
Chọn ưu tiên giám sát
Đọc tài liệu liên quan đến nội dung giám sát, đặc điểm của nơi giám sát và
đối tượng của giám sát.
Dự kiến giải pháp giải quyết phù hợp, chuẩn bị nguồn lực.

Chuẩn bị nguồn lực cho thực hiện giám sát


Giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ chưa tốt.
Tổ chức khám thai chưa thuận tiện.
Tỷ lệ khám Y sỹ sản nhi dành ít thời gian cho việc khám
thai thấp

thai.
Trạm trưởng, uỷ ban nhân dân và hội phụ nữ
chưa quan tâm đúng mức.

Giám sát hoạt động giáo dục sức khoẻ.
Xem xét tổ chức khám thai.
Xem thời gian biểu của y sỹ sản nhi.
Nhắc nhở trạm trưởng gặp uỷ ban nhân dân, hội phụ nữ
đề xuất ý kiến hỗ trợ.

Giáo dục dân số chưa tốt.
Tổ chức đặt vòng chưa tốt.
Tỷ lệ sinh
con thứ 3 cao

Kiểm tra hình thức giáo dục sức khoẻ.

Thiếu các phương tiện tránh thai thay thế đặt Xem xét khó khăn trong tổ chức đặt vịng.
vịng.

Xem xét việc cung cấp bao cao su, thuốc tránh thai.


Chưa triển khai hút ĐHKN, nạo thai ở trạm Xem xét khả năng tổ chức hút điều hoà kinh nguyệt ở xã.
y tế cơ sở.
Phối hợp các ngành yếu.

Gặp hội phụ nữ xã đề nghị hỗ trợ


TRIỂN KHAI GIÁM SÁT
• Trả lời các câu hỏi sau:
- Đối tượng có hiểu rõ mục tiêu cơng việc của họ và trách nhiệm của họ đối với
cơng việc đó không?

- Các công việc được đối tượng tổ chức như thế nào và nhiệm vụ của họ là gì?
- Đối tượng giải quyết các vấn đề và các khó khăn trong cơng việc như thế nào?
- Đối tượng có áp dụng được các kỹ thuật cao, các quy định về đạo đức và luật
pháp trong công việc của họ không?
- Cần thiết phải hỗ trợ gì về kỹ thuật, về con người để đối tượng làm việc một
cách có hiệu quả?
- Những biện pháp nào có thể tăng cường khả năng làm việc của đối tượng?


NHỮNG HOẠT ĐỘNG SAU GIÁM SÁT
• Phân tích thơng tin thu được qua giám sát
• Đánh giá.
• Viết báo cáo giám sát, thông báo cho các cơ quan liên quan về kết
quả của giám sát
• Lập kế hoạch hỗ trợ, tìm cách hỗ trợ, giúp đỡ cơ sở giải quyết khó
khăn (đã phát hiện qua giám sát) để hồn thành kế hoạch, nhiệm vụ
• Gửi báo cáo thơng tin tới nơi cần thiết: lãnh đạo, cơ sở/ cấp dưới,
cấp trên (nếu cần).

• Lập kế hoạch can thiệp tiếp nếu vấn đề vẫn còn tồn tại.


PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CƠNG CỤ GIÁM SÁT
• Ngun tắc cơ bản là các danh mục được soạn thảo đầy đủ ở mức độ cần
thiết, phù hợp với điều kiện cụ thể của đối tượng được giám sát.
• Bảng kiểm không phải là để đánh giá thi đua mà là để rà sốt lại cơng việc,
kỹ thuật xem có đủ, đúng không để phát hiện những chỗ cần sửa, những
điểm cần làm tốt để động viên.

• Cuối bảng kiểm bao giờ cũng có phần ghi biên bản, thống nhất về những
điểm làm được, những điểm sai cần hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ.
• Mức độ và tính chất của bảng kiểm giám sát khác nhau tuỳ theo đơn vị

• Được giám sát. Không nên đặt sẵn một bảng kiểm giám sát chung cho mọi
cơ sở, mọi nội dung.


VÍ DỤ 1:BẢNG KIỂM GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THAI NGHÉN
• TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN: .......................................................................................
• XÃ

: ......................................................................................

• NGƯỜI ĐƯỢC GIÁM SÁT : ........................................................................................
• GIÁM SÁT VIÊN
• THỜI GIAN GIÁM SÁT

: ........................................................................................
:


NGÀY ...............THÁNG ..................NĂM ....................

• NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM


VÍ DỤ 2: BẢNG KIỂM NHỮNG YÊU CẦU CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Y TẾ XÃ/ PHƯỜNG
CƠ SỞ ĐƯỢC GIÁM SÁT : XÃ ..................HUYỆN.................. TỈNH...................
ĐỐI TƯỢNG GIÁM SÁT
:...............................................................................
HỌ VÀ TÊN GIÁM SÁT VIÊN:........................................; NGÀY GIÁM SÁT:...................
Những yêu cầu

TT

Có làm với mức độ
Khơng làm
1

1

Bản kế hoạch có tên gọi rõ ràng

2

Tên bản kế hoạch phù hợp với vấn đề sức khỏe cần giải quyết

3

Có xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên cho kế hoạch.


4

Có sử dụng số liệu thống kê và bằng chứng để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên

5

Vấn đề sức khỏe ưu tiên có phù hợp với thực tế cộng đồng

6

Có phân tích & xác định nguyên nhân

7

Bản kế hoạch có mục tiêu

8

Mục tiêu viết đúng, đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật

9

Mục tiêu đặc thù cho vấn đề sức khỏe ưu tiên

10

Mục tiêu có tính thực thi/ khả thi

11


Bản kế hoạch có các giải pháp

12

Giải pháp phù hợp với mục tiêu

13

Giải pháp đã có đủ các nguồn lực để thực hiện

14

Hoạt động phù hợp và khả thi với từng giải pháp

15

Từng hoạt động có phân bố thời gian, hoặc có mốc thời gian thực hiện

2

3



×