Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Vấn đề tự học của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội thực trạng và giải pháp " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.3 KB, 8 trang )



®µo t¹o
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 69





ThS. Phan C«ng LuËn *
1. Đặt vấn đề
Xã hội học tập với nền kinh tế tri thức là
xu thế chung của thời đại. Xã hội học tập là
xã hội mà mọi người lấy học tập là công việc
thường xuyên, suốt đời, học trong nhà
trường và ngoài nhà trường, chính quy hay
không chính quy như một phần không thể
thiếu trong cuộc đời mình. Xã hội học tập là
“ xã hội hiếu học, có thị trường học tập
với một hệ thống giáo dục linh hoạt, đa dạng
trong đó mỗi người được thoả mãn tối đa
các nhu cầu và động cơ học tập…”.
(1)

Để đáp ứng được yêu cầu của xã hội học
tập đòi hỏi mỗi người nói chung và sinh viên
các trường đại học nói riêng phải coi trọng vấn
đề tự học. Tự học là mỗi người tham gia vào
hoạt động học tập phải chủ động, tích cực, tự
nguyện tổ chức tốt hoạt động học tập của
mình. Coi việc học là yếu tố tự thân, phù hợp


với quan điểm cơ bản của triết học, đó là quan
điểm tự thân vận động. Tự học là việc sinh
viên phải tự xác định rõ mục đích học tập để
làm gì? Chủ động xây dựng kế hoạch học tập,
sự phối kết hợp giữa những người học với
nhau, xây dựng tốt quan hệ giữa người thầy và
người học trong đó người học phải là trung
tâm của hoạt động học tập. Người học phải là
chủ thể tích cực, chủ động tốt hoạt động học
tập của cá nhân, rèn luyện tốt kĩ năng tự học
của bản thân nhằm chiếm lĩnh và làm chủ tri
thức, đáp ứng yêu cầu của việc xây dựng xã
hội học tập với nền kinh tế tri thức hiện nay.
Thực tế, qua nghiên cứu điều tra về khả
năng tự học của sinh viên Trường Đại học
Luật Hà Nội chúng tôi thấy sinh viên chưa
hình thành thói quen về kĩ năng này.
2. Những khó khăn cơ bản về kĩ năng
tự học của sinh viên Trường Đại học Luật
Hà Nội
2.1. Khó khăn về mặt nhận thức trong kĩ
năng tự học của sinh viên
2.1.1 Kết quả chung của sinh viên năm
thứ nhất và năm thứ ba về mặt nhận thức
Chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu
trên đối tượng là 103 sinh viên năm thứ nhất
và 109 sinh viên năm thứ ba ở năm khoa chuyên
ngành về những khó khăn trong nhận thức
xúc cảm và kĩ năng tiến hành tự học của sinh
viên được thể hiện trong các bảng sau:

Qua Bảng 1 chúng tôi thấy nhìn chung sinh
viên nhận thức khó khăn lớn nhất với sinh
viên là việc “Tự kiểm tra, đánh giá theo từng
nội dung và thang đánh giá đã được xác định”
(điểm trung bình - ĐTB = 2.11, xếp thứ bậc
1/6). Kết quả điều tra này là phù hợp với thực
tiễn bởi sinh viên cũng chưa bao giờ được
tham gia vào công việc này. Đây cũng là tình
trạng chung của sinh viên các trường đại học
trong đó có Trường Đại học Luật Hà Nội.
* Giảng viên Khoa luật hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội


®µo t¹o
70 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
Bảng 1: Khó khăn về mặt nhận thức trong quá trình tự học của sinh viên
Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình, ĐLC: Độ lệch chuẩn, TB: Thứ bậc

Phân tích kết quả khảo sát cũng cho
thấy: có 33 sinh viên (chiếm 15,6%) biết rõ,
123 sinh viên (chiếm 58%) có biết và 56
sinh viên (chiếm 26,4%) không biết “Tự
kiểm tra đánh giá theo từng nội dung và
thang đánh giá đã được xác định”. Thực
trạng này cho thấy đa phần sinh viên không
biết hoặc biết rất ít công việc “Tự kiểm tra
đánh giá theo từng nội dung và thang đánh
giá đã được xác định”. Các em nhìn chung
không được nhà trường, phòng chức năng cũng

như các giảng viên quan tâm, tổ chức thường
xuyên công việc này và điều này cũng ít nhiều
ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.
Tiếp theo là kĩ năng “Tự điều chỉnh, bổ
sung các nội dung kiến thức sau khi tự kiểm
tra đánh giá” (ĐTB = 2.01, xếp thứ bậc 2/6).
Kết quả này cũng cho thấy rõ nếu sinh viên
không được thực hiện đầy đủ kĩ năng “Tự
kiểm tra, đánh giá theo từng nội dung và
thang đánh giá đã được xác định” thì kĩ năng
này cũng không được sinh viên tham gia
thường xuyên.
Qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy một
số các kĩ năng tự học được sinh viên nhận
thức ít, khó khăn hơn như kĩ năng “Tự giác,
tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập”,
“Phân bổ thời gian cân đối giữa học tập và
các hoạt động khác”.
Thực trạng khảo sát trên cho thấy sinh
viên sinh viên đã thấy rõ trách nhiệm của
mình, chủ động hơn trong việc học tập và
STT
Các kĩ năng nghiên cứu khoa học
Năm thứ nhất
(103 sinh viên)
Năm thứ ba
(109 sinh viên)
Chung
(212 sinh viên)
ĐTB

ĐLC
TB
ĐTB
ĐLC
TB
ĐTB
ĐLC
TB
1
Tự giác, tích cực hoàn thành mọi nhiệm
vụ học tập
1.42
0.53
6
1.42
0.51
6
1.42
0.52
6
2
Phân bố thời gian cân đối giữa học tập
và các hoạt động khác
1.64
0.59
5
1.58
0.63
5
1.61

0.61
5
3
Phân bố thời gian cho từng nội dung tự
học một cách hợp lí
1.87
0.57
3
1.68
0.65
3
1.77
0.62
3
4
Ưu tiên hợp lí về thời gian cho từng nội
dung học cụ thể
1.67
0.58
4
1.59
0.61
4
1.63
0.60
4
5
Tự kiểm tra đánh giá theo từng nội dung
và thang đánh giá đã được xác định
2.12

0.66
1
2.10
0.62
1
2.11
0.64
1
6
Tự điều chỉnh, bổ sung các nội dung
kiến thức sau khi tự kiểm tra đánh giá
2.00
0.64
2
2.02
0.65
2
2.01
0.65
2


®µo t¹o
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 71
nhà trường, giảng viên cần phải tạo điều kiện
cho sinh viên phát huy hết tính năng động
sáng tạo của mình bằng việc tổ chức các diễn
đàn học tập, tham gia các buổi diễn án, trao
đổi các phương pháp học tập
Tiếp theo là kĩ năng “Phân bổ thời gian

cân đối giữa học tập và các hoạt động khác”
(ĐTB = 1.61, xếp thứ bậc 5/6) trong đó có
79 sinh viên (chiếm 45,8%) biết rõ, 101 sinh
viên (chiếm 47,6%) có biết và 14 sinh viên
(chiếm 6,6%) không biết. Thực trạng trên
cho thấy nhìn chung sinh viên đã biết tự
giác, tích cực học tập thì đều biết sắp xếp,
cân đối thời gian học tập và các hoạt động
khác. Tuy nhiên, cũng còn một số sinh viên
xa rời việc học tập, chưa chủ động sắp xếp
thời gian giữa việc học và tham gia các hoạt
động khác dẫn tới kết quả học tập không
tốt. Thực trạng này đòi hỏi các phòng chức
năng (Phòng đào tạo, Phòng công tác sinh
viên) phải phối hợp với ban chủ nhiệm các
khoa kịp thời phát hiện để giúp đỡ và uốn
nắn sinh viên.
2.1.2. Kết quả riêng năm thứ nhất và
năm thứ ba về nhận thức
Qua kết quả khảo sát ở Bảng 1, chúng
tôi nhận thấy nhìn chung về mặt nhận thức,
các kĩ năng tự học của sinh viên năm thứ
nhất và sinh viên năm thứ ba không có sự
khác biệt một cách có ý nghĩa về các kĩ
năng trên. Ở sinh viên đã có sự thống nhất
cao trong thứ bậc về nhận thức những khó
khăn và thuận lợi trong việc thực hiện các
kĩ năng tự học của sinh viên.
2.2. Khó khăn về mặt xúc cảm trong kĩ
năng tự học của sinh viên

Bảng 2: Khó khăn về mặt xúc cảm trong tự học của sinh viên
STT
Các kĩ năng tự học của sinh viên
Năm thứ nhất
(103 sinh viên)
Năm thứ ba
(109 sinh viên)
Chung
(212 sinh viên)
ĐTB
ĐLC
TB
ĐTB
ĐLC
TB
ĐTB
ĐLC
TB
1
Tự giác, tích cực hoàn thành mọi
nhiệm vụ học tập
1.48
0.54
6
1.55
0.54
3
1.51
0.54
4

2
Phân bố thời gian cân đối giữa học
tập và các hoạt động khác
1.52
0.57
5
1.50
0.52
4
1.51
0.55
4
3
Phân bố thời gian cho từng nội dung
tự học một cách hợp lí
1.60
0.55
3
1.46
0.55
6
1.53
0.55
3
4
Ưu tiên hợp lí về thời gian cho từng
nội dung tự học cụ thể
1.56
0.55
4

1.47
0.55
5
1.51
0.54
4
5
Tự kiểm tra, đánh giá theo từng nội
dung và thang đánh giá đã xác định
1.84
0.59
1
1.95
0.61
1
1.90
0.60
1
6
Tự điều chỉnh, bổ sung các nội dung
kiến thức sau khi tự kiểm tra đánh giá
1.83
0.62
2
1.88
0.63
2
1.85
0.63
2


2.2.1. Kết quả chung năm thứ nhất, năm
thứ ba về mặt xúc cảm
Qua Bảng 2 chúng tôi nhận thấy: Với kĩ
năng “Tự kiểm tra đánh giá theo từng nội
dung và thang giá được xác định” (ĐTB =
1.90, xếp thứ bậc 1/6) có 50 sinh viên


đào tạo
72 tạp chí luật học số 1/2011
(chim 23,6%) th hin thỏi khụng thớch,
133 sinh viờn (chim 62,7%) th hin thỏi
bỡnh thng v t ra khụng quan tõm ti,
cũn 29 sinh viờn (chim 13,7%) thỡ t thỏi
thớch. Nh vy, cú ti 86,7% s sinh
viờn khi tr li cỏc phiu kho sỏt ca
chỳng tụi u t thỏi th , khụng quan
tõm hoc khụng thớch k nng ny. Kt qu
ny cng phự hp vi vic sinh viờn t ra
nhn thc khú khn vi vic thc hin k
nng T kim tra ỏnh giỏ theo tng ni
dung v thang ỏnh giỏ ó xỏc nh. Nhn
thc khú khn s dn n sinh viờn cú thỏi
khụng ỳng v k nng ny.
Tng t vy, vi k nng T iu
chnh, b sung cỏc ni dung kin thc sau
khi t kim tra ỏnh giỏ (TB = 1.85, xp
th bc 2/6) cú 59 sinh viờn (chim 27,8%)
th hin thỏi khụng thớch, 125 sinh viờn

(chim 59,0%) th hin thỏi bỡnh thng
(khụng quan tõm) v ch cú 28 sinh viờn
(chim 13,2%) l cú thỏi thớch. Nh vy
cng cú 86,6% s sinh viờn t thỏi khụng
tớch cc i vi k nng ny.
Bờn cnh nhng sinh viờn cú thỏi
khụng tớch cc khi phi thc hin k nng
trờn thỡ kt qu kho sỏt cng cho thy sinh
viờn cú thỏi tớch cc hn khi thc hin
cỏc k nng t hc nh: T giỏc, tớch cc
hon thnh mi nhim v hc tp, Phõn b
thi gian cõn i gia hc tp v cỏc hot
ng khỏc v u tiờn hp lớ v thi gian
cho tng ni dung t hc c th.
2.2.2. Kt qu riờng nm th nht v
nm th ba v xỳc cm
Phõn tớch kt qu kho sỏt Bng 2
cho thy:
- Gia sinh viờn nm th nht v sinh
viờn nm th ba khụng cú s khỏc bit mt
cỏch cú ý ngha v k nng T kim tra ỏnh
giỏ theo tng ni dung v thang ỏnh giỏ ó
xỏc nh v k nng T iu chnh, b sung
cỏc ni dung kin thc sau khi t kim tra,
ỏnh giỏ. Nhỡn chung, sinh viờn u cú thỏi
khụng tớch cc vi cỏc k nng ny. õy
cng l hin trng ũi hi cỏc nh trng, cỏc
phũng chc nng, khoa cng nh tng ging
viờn phi quan tõm sinh viờn cú nhng
thỏi ỳng khi thc hin k nng ny.

- V k nng T giỏc, tớch cc hon
thnh mi nhim v hc tp v k nng
Phõn b thi gian cho tng ni dung t hc
mt cỏch hp lớ thỡ gia sinh viờn nm th
nht vi sinh viờn nm th ba cú nhng
im khỏc bit. Cỏc em sinh viờn nm th
nht cú thỏi tớch cc nht vi vic thc
hin k nng T giỏc, tớch cc hon thnh
mi nhin v hc tp. Cỏc em tuy mi bc
vo trng i hc nhng ó bit lo lng cho
vic hc tp trong mụi trng mi ca mỡnh.
õy cng l thc t ũi hi nh trng cn
to mụi trng hc tp lnh mnh, hng
khi, cú k lut sinh viờn duy trỡ thng
xuyờn thỏi tớch cc vi vic hc tp ca
mỡnh. Vi k nng ny sinh viờn nm th ba
ch t thỏi bỡnh thng. Tuy nhiờn, v k
nng Phõn b thi gian cho ni dung t hc
mt cỏch hp lớ thỡ sinh viờn nm th ba cú
thỏi tớch cc hn sinh viờn nm th nht.
Do vy, nh trng cng cn t chc cho
cỏc khoỏ c giao lu, liờn kt sinh viờn
sinh viờn mi vo cú iu kin hc tp cỏc
anh ch khoỏ trờn v phng phỏp hc tp
cho tt.


®µo t¹o
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011 73
2.3. Khó khăn về mặt kĩ năng tiến hành quá trình tự học của sinh viên

Bảng 3: Khó khăn về kĩ năng tiến hành tự học của sinh viên
STT
Các kĩ năng
nghiên cứu khoa học
Năm thứ nhất
Năm thứ ba
Chung
ĐTB
ĐLC
TB
ĐTB
ĐLC
TB
ĐTB
ĐLC
TB
1
Tự giác, tích cực hoàn thành mọi
nhiệm vụ học tập
1.74
0.48
6
1.68
0.51
6
1.71
0.50
6
2
Phân bố thời gian cân đối giữa học

tập và các hoạt động khác
1.83
0.58
5
1.79
0.56
4
1.81
0.57
5
3
Phân bố thời gian cho từng nội
dung tự học một cách hợp lí
1.99
0.55
3
1.83
0.62
3
1.91
0.59
3
4
Ưu tiên hợp lí về mặt thời gian cho
từng nội dung tự học cụ thể
1.95
0.60
4
1.74
0.66

5
1.84
0.64
4
5
Tự đánh giá theo từng nội dung và
thang đánh giá đã được xác định
2.17
0.55
1
2.21
0.58
1
2.19
0.56
1
6
Tự điều chỉnh, bổ sung các nội
dung kiến thức sau khi tự kiểm tra
đánh giá
2.17
0.54
1
2.20
0.57
2
2.18
0.56
2



2.3.1. Kết quả chung của sinh viên năm
nhất, năm thứ ba về mặt hành vi
Qua Bảng 3, chúng tôi nhận thấy kĩ năng
mà sinh viên gặp khó khăn nhất là kĩ năng
“Tự kiểm tra đánh giá theo từng nội dung và
thang đánh giá đã xác định” và kĩ năng “Tự
điều chỉnh, bổ sung các nội dung kiến thức
sau khi đã kiểm tra đánh giá”. Cụ thể:
Kĩ năng “Tự kiểm tra đánh giá theo từng
nội dung và thang đánh giá đã xác định”
(ĐTB = 2.19, xếp thứ bậc 1/6) có 17 sinh
viên (chiếm 8%) trả lời “thuần thục”, 137
sinh viên (chiếm 64,6%) trả lời “chưa thuần
thục” và có tới 58 sinh viên (chiếm 27,4%) ý
kiến trả lời là “không biết cách làm”.
Kĩ năng “Tự điều chỉnh, bổ sung các nội
dung sau khi tự kiểm tra đánh giá” (ĐTB =
2.18, xếp thứ bậc 2/6) cũng có kết quả tương
tự, đó là 17 sinh viên (chiếm 8,0%) trả lời
“thuần thục”, 139 sinh viên (chiếm 65,6%) trả
lời “chưa thuần thục” và có 56 sinh viên (chiếm
26,4%) ý kiến trả lời “không biết cách làm”.
Từ những kết quả trên cho thấy sinh viên
sinh viên còn gặp rất nhiều khó khăn khi
thực hiện kĩ năng này và thực tế sinh viên
chưa làm và làm còn rất lúng túng. Khi
chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu sinh viên
sinh viên về việc thực hiện hai kĩ năng trên,
em P.M.T (đại diện cho nhóm bạn) đã trả

lời: “Trong thực tế từ năm đầu đến năm
cuối, gần như chúng em không quan tâm tới
kĩ năng này và dẫn tới việc thực hiện nó
không thường xuyên, hiệu quả”.
Những kĩ năng sinh viên sinh viên gặp ít
khó khăn hơn trong việc thực hiện là kĩ năng
“Tự giác, tích cực hoàn thành mọi nhiệm vụ
học tập” (ĐTB = 1.74, xếp thứ bậc 6/6) và kĩ
năng “Phân bổ thời gian cân đối giữa học tập


®µo t¹o
74 t¹p chÝ luËt häc sè 1/2011
các hoạt động khác” (ĐTB = 1.81, xếp thứ
bậc 5/6). Nhìn chung sinh viên đã thực hiện
tốt hoặc có thực hiện nó tuy ở mức “chưa
thuần thục”. Số em “không biết làm” là rất
ít. Qua kết quả khảo sát này, nhà trường cần
phải phối kết hợp giữa các phòng chức năng,
khoa, các giảng viên chủ nhiệm cùng các tổ
chức đoàn thanh niên, hội sinh viên để kiểm
tra, đôn đốc và hướng dẫn sinh viên tổ chức
tốt các kĩ năng này.
2.3.2 Kết quả riêng năm thứ nhất, năm
thứ ba về kĩ năng tiến hành quá trình tự học
của sinh viên
Qua kết quả khảo sát ở Bảng 3 cho thấy:
- Giữa sinh viên năm thứ nhất và sinh
viên năm thứ ba không có sự khác biệt có ý
nghĩa về kĩ năng “Tự kiểm tra đánh giá theo

từng nội dung và thang đánh giá đã xác
định” và kĩ năng “tự điều chỉnh, bổ sung các
nội dung kiến thức sau khi tự kiểm tra, đánh
giá”. Nhìn chung, sinh viên sinh viên đều
gặp nhiều khó khăn trong việc thực hành các
kĩ năng này (không biết làm hoặc làm không
thành thục). Nhà trường cần phải có kế
hoạch xây dựng các thang chuẩn đánh giá và
phải tổ chức thường xuyên hoạt động này để
sinh viên có thói quen và biết cách thực hiện
tốt các kĩ năng này.
- Giữa các sinh viên năm thứ nhất và
sinh viên năm thứ ba về thực hiện các kĩ
năng tự học khác cũng có những khác biệt
nhỏ nhưng chưa có ý nghĩa rõ ràng.
Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát
sinh viên nam và nữ về mức độ khó khăn
trong kĩ năng tự học về nhận thức, thái độ và
kĩ năng tiến hành tự học là tương đối giống
nhau. Các em có sự thống nhất cao từ nhận
thức, thái độ đến hành vi trong việc thực
hiện các kĩ năng tự học.
3. Tổng hợp khó khăn tâm lí trong kĩ
năng tự học của sinh viên
Qua nghiên cứu khó khăn tâm lí trên
ba mặt nhận thức, xúc cảm, kĩ năng tiến
hành tự học của sinh viên Trường Đại học
Luật Hà Nội, chúng tôi rút ra những nhận
xét cơ bản sau:
- Giữa mặt nhận thức và kĩ năng tiến

hành tự học của sinh viên có tương quan cao
(r = 0.652). Điều đó chứng tỏ rằng nếu sinh
viên nam và nữ (cả năm thứ nhất và năm thứ
ba) có nhận thức về một kĩ năng tự học nào
thì về kĩ năng tiến hành tự học cũng cho kết
quả tương tự.
Bảng 4: Mối tương quan giữa khó khăn
tâm lí trong nhận thức, xúc cảm và kĩ năng
tiến hành tự học của sinh viên
Các mặt
Nhận
thức
Thái
độ
Kĩ năng
tiến hành
tự học
Nhận thức
1.00


Thái độ
0.246**
1.00

Kĩ năng tiến
hành tự học
0.652**
0.216**
1.00

Ghi chú: r** khi p<0,01
- Giữa mặt nhận thức và xúc cảm cũng
như giữa mặt xúc cảm và kĩ năng tiến hành
tự học của sinh viên cũng có những tương
quan nhưng không chặt chẽ (r = 0.216). Điều
đó cũng chứng tỏ rằng sinh viên cả năm thứ
nhất và năm thứ ba cũng như sinh viên nam
hay nữ nếu có nhận thức về một kĩ năng tự
học nào đó, nó cũng có ảnh hưởng đến vấn
đề xúc cảm nhưng ở mức độ trung bình hay
khi sinh viên có những biểu hiện thái độ về
một kĩ năng tự học nào, nó cũng ảnh hưởng
trực tiếp đến kĩ năng tiến hành tự học.


đào tạo
tạp chí luật học số 1/2011 75
- Qua tỡm hiu mi tng quan gia ba
mt nhn thc, xỳc cm v mc thnh
tho k nng t hc ca sinh viờn nam v n
nm th nht v nm th ba, Trng i hc
Lut H Ni, chỳng tụi thy gia cỏc mt ú
u cú mi tng quan vi nhau theo chiu
t l thun. Trong ú, mi quan h gia nhn
thc v hnh vi l quan h cht, mi quan h
gia nhn thc v xỳc cm cng nh xỳc
cm v hnh vi cú quan h nhng lng hn.
iu kt lun ú cng chng t rng khi
sinh viờn m nhn thc khụng y , nhn
thc sai v k nng t hc no ú s nh

hng n vic trin khai k nng t hc ú
trong thc t hc tp ca sinh viờn
4. Nguyờn nhõn ca thc trng trờn
4.1. V phớa sinh viờn
Ngay t khi hc ph thụng phn ln cỏc
em cha t giỏc hc tp; vic hc, vic thi
ca cỏc em mang tớnh i phú. Vic hc tp
ca cỏc em ch yu do chu ỏp lc t phớa
nh trng, thy cụ v gia ỡnh; phn ln
cha cú ng lc, cha cú nim am mờ.
4.2. V phớa bn bố
Trong quan h bn bố, cỏc em cha cú
mt mụi trng hc tp tớch cc, chng hn:
bn bố chi vi nhau ch yu giỳp nhau
hc tp, tỡm ra phng phỏp hc tp tt nht.
Quan h ca cỏc em thng hng vo cỏc
thỳ vui ngoi xó hi. Vớ d: i chi, sinh
nht, xem phim, nh
4.3. V phớa nh trng v thy cụ
p lc hc lp chớnh khoỏ v hc thờm
ó y cỏc em vo tỡnh trng b nhi kin
thc, khụng cú thi gian cỏc em t hc,
t nghiờn cu, tỡm tũi nhng kin thc ó
hc. T ú cỏc em cha nõng cao kh nng
t hc ca bn thõn.
Thc t cho thy, cỏc em hc lp chớnh
khoỏ ht gi li i hc thờm; mt s trng,
lp cũn cú tỡnh trng ging viờn trờn lp ging
dy qua loa, i khỏi; cũn nhng kin thc
c bn, nõng cao li dnh ging dy ti

lp hc thờm. T ú dn n tỡnh trng hc
sinh khụng th khụng i hc thờm
4.4. V phớa gia ỡnh
Trong nn kinh t th trng hin nay a
phn cha, m cỏc em mi lo kim sng, ớt cú
iu kin ụn c cỏc em trong vic hc
tp. Bờn cnh ú, mt s ph huynh cũn cú
tõm lớ phú mc vic hc tp ca con em
mỡnh cho nh trng, thy cụ thụng qua cỏc
lp chớnh khoỏ v hc thờm.
4.5. V phớa xó hi
Cỏc phng tin thụng tin i chỳng, cỏc
c quan chc nng cha thc s quan tõm
ỳng mc n bn cht ca quỏ trỡnh t hc;
cha to ra d lun lnh mnh loi b
vic dy thờm, hc thờm; cha to iu kin
bn thõn mi hc sinh, sinh viờn nõng cao
kh nng t hc t ú xõy dng xó hi
hc tp trong ú mi ngi phi coi vic t
hc nh l yu t t thõn
5. Nhng gii phỏp c bn
T nhng kt qu nghiờn cu trờn, chỳng
tụi khng nh vic t hc ca sinh viờn l
do sinh viờn quyt nh. Sinh viờn l ngi
quyt nh chớnh n quỏ trỡnh t hc ca
mỡnh. Tuy nhiờn, cỏc yu t khỏch quan nh:
nh trng, cỏc t chc on, hi sinh viờn,
gia ỡnh cng l nhng nhõn t nh hng
quan trng n vn t hc ca sinh viờn.
Trờn c s nhng khng nh ú chỳng tụi

xin xut mt s gii phỏp nhm nõng cao
kh nng t hc ca sinh viờn Trng i
hc Lut H Ni.


đào tạo
76 tạp chí luật học số 1/2011
4.1. V phớa nh trng
- Cn xõy dng cỏc gii phỏp, bin phỏp
c th nhm to iu kin sinh viờn c
ỏnh giỏ ỳng v nng lc thc s ca mỡnh.
- Cú cỏc hng dn c th thụng qua cỏc
phũng nghip v, cỏc khoa v cỏc c vn hc
tp v ch ng kim tra, ỏnh giỏ tng ni
dung mụn hc cng nh cỏc ni dung kin
thc m sinh viờn ó cp nht c.
- Nh trng cn phi nõng cao c s vt
cht phc v cho hot ng hc tp ca sinh
viờn nh phũng hc sinh viờn, th vin, cỏc
phũng chuyờn dng: ngoi ng, tin hc, phũng
din ỏn phc v cho hot ng dy v hc.
- Nh trng cng cn phi ch ng lờn
k hoch trong nm, trong mt hc kỡ v t
chc cỏc hi tho khoa hc bn v phng
phỏp ging dy ca ging viờn, phng phỏp
hc tp ca sinh viờn v mi quan h gia
ging viờn v sinh viờn khụng ngng
nõng cao kh nng t hc, to iu kin
sinh viờn t giỏc, tớch cc, ch ng v cú
phng phỏp hc tp ỳng n, cú hiu qu.

- i vi cỏc phũng ban nghip v phi
ch ng kim tra, ụn c thng xuyờn, nm
bt c tõm t tỡnh cm nguyn vng ca
sinh viờn kp thi nhc nh, ng viờn sinh
viờn nõng cao nng lc t hc ca bn thõn.
- i vi cỏc c vn hc tp: Cn ch
ng xõy dng cho sinh viờn phng phỏp
hc tp ỳng n, hng dn cho sinh viờn k
nng phỏt hin v gii quyt vn , cỏch tra
cu thụng tin trờn mng T ú sinh viờn
cú th phỏt huy c tớnh ch ng, sỏng to
trong hc tp ng thi, rốn luyn cho sinh
viờn k nng T kim tra, ỏnh giỏ theo tng
ni dung v thang ỏnh giỏ ó xỏc nh.
4.2. V phớa t chc on, hi sinh viờn
õy chớnh l cỏc t chc rt gn gi vi
sinh viờn, theo sỏt ụn c, ng viờn sinh
viờn trong hc tp v sinh hot. c bit l vn
t hc ca sinh viờn. Cỏc t chc on, hi
sinh viờn cn ch ng t chc cỏc hi tho
hoc cỏc chuyờn bn v phng phỏp hc
tp trong ú cú vn t hc ca sinh viờn.
4.3. V phớa gia ỡnh
Nh trng cng nờn thụng qua cỏc
phũng, ban chc nng, cỏc c vn hc tp
tỡm hiu v iu kin, hon cnh gia ỡnh
sinh viờn cú s phi hp trong vic ụn
c sinh viờn cú thỏi hc tp ỳng n,
thy c v trớ ca tng sinh viờn ti Trng
i hc Lut H Ni l ỏng quý, ỏng trõn

trng v phi phỏt huy nú. Gia ỡnh trong
kh nng cú th cn to iu kin tt nht v
tinh thn, v vt cht sinh viờn hon thnh
nhim v hc tp ca mỡnh, nõng cao hn
na kh nng t hc ca sinh viờn.
4.4. V phớa sinh viờn
Sinh viờn cn xỏc nh rừ vic t hc l
nhim v chớnh ca mỡnh. Sinh viờn l ngi
quyt nh chớnh n vic t hc ca bn
thõn. Khụng ai qun lớ, kim soỏt vic t hc
ca sinh viờn bng chớnh h. Sinh viờn cn
phi ch ng t chc tt vic hc tp ca
mỡnh sao cho phỏt huy c tớnh nng ng
sỏng to trong vic tip thu tri thc, lnh hi
v vn dng nú. Sinh viờn phi xõy dng
c k hoch hc tp c th, phự hp cựng
vi cỏc phng phỏp hc tp thớch ng /.

(1).Xem: GS.TS. Nguyn Ngc Phỳ (ch biờn), Tin
ti mt xó hi hc tp Vit Nam, Nxb. i hc quc
gia, H Ni, 2006, tr. 66.

×