Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Giáo trình Hàn đắp (Nghề Hàn Cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.36 KB, 52 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG CAO ĐĂNG NGHỀ XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: HÀN ĐẮP
NGÀNH/NGHỀ: HÀN
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo quyết định số: …. /QĐ … ngày … tháng … năm …
của Hiệu trưởng)

Quảng Ninh, năm 2021



TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nội bộ nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ trên thế giới, lĩnh
vực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Hàn ở Việt Nam nói riêng đã có những
bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp cho sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Việc biên soạn giáo trình hàn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ
giáo viên cũng như học tập của học sinh nghề hàn tạo sự thống nhất trong quá
trình đào tạo nghề hàn, đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của các doanh nghiệp,
của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện.
Xuất phát từ những nhu cầu đào tạo và thực tế sản xuất, khoa Cơ khí Xây


dựng trường Cao đẳng nghề Xây dựng đã tiến hành biên soạn bộ giáo trình nghề
Hàn. Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành với
những kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốt
nhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mô đun. Trong quá trình biên soạn tác giả
đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan cũng như tiếp xúc trao đổi với các chuyên
gia đào tạo nghề Hàn, các công nhân bậc cao tại các cơ sở sản xuất để cố gắng
đưa những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất, phù hợp với thực tế sản xuất, đặc
biệt dễ nhớ, dễ hiểu khơng ngồi mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng
tốt yêu cầu sản xuất hiện nay.
Đề cương bài giảng “Hàn đắp” được biên soạn bởi nhóm tác giả trong tổ
bộ mơn Hàn là một trong những giáo trình trong bộ giáo trình nghề Hàn. Trong
quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng xong khơng thể tránh khỏi những
thiết sót, hạn chế. Đồng thời để giáo trình ngày càng hồn thiện, phục vụ tốt hơn
cho công tác giảng dạy và học tập chúng tơi rất mong nhận được những góp ý của
bạn đọc!
…ngày…tháng…năm…
Nhóm biên soạn

2


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 2
BÀI 1: HÀN ĐẮP MẶT PHẲNG BẰNG MÁY HÀN HỒ QUANG TAY .......... 7
2.1. Chuẩn bị chi tiết hàn đắp. ............................................................................. 7
2.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn đắp. ................................................ 7
2.3. TÝnh to¸n chế độ hàn đắp. ............................................................................. 9
2.4. Kỹ thuật hàn đắp mặt phẳng. ...................................................................... 10
2.5. Kiểm tra sửa chữa sản phẩm sau khi hàn. .................................................. 15
2.6. An toàn lao động - vệ sinh phân xưởng. ..................................................... 15

BÀI 2: HÀN ĐẮP TRỤC BẰNG MÁY HÀN HỒ QUANG TAY ..................... 17
2.1. Chuẩn bị chi tiết hàn đắp. ........................................................................... 17
2.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn đắp. .............................................. 17
2.3. Tính chế độ hàn đắp. ................................................................................... 19
2.4. Kỹ thuật hàn đắp trục.................................................................................. 20
2.5. Kiểm tra sửa chữa sản phẩm sau khi hàn. .................................................. 25
2.6. An toàn lao động - vệ sinh phân xưởng. ..................................................... 26
BÀI 3: HÀN ĐẮP MẶT PHẲNG BẰNG MÁY HÀN MIG/MAG..................... 27
2.1. Chuẩn bị chi tiết hàn đắp. ........................................................................... 27
2.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn đắp. .............................................. 27
2.3. TÝnh to¸n chế độ hàn đắp. ........................................................................... 29
2.4. Kü thuËt hµn đắp mặt phẳng. ...................................................................... 31
2.5. Kiểm tra sửa chữa sản phẩm sau khi hàn. .................................................. 32
2.6. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng. .................................................. 33
BÀI 4: HÀN ĐẮP TRỤC BẰNG MÁY HÀN MIG/MAG.................................. 35
2.1. Chuẩn bị chi tiết hàn đắp. ........................................................................... 35
2.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn đắp. .............................................. 35
2.3. TÝnh to¸n chế độ hàn đắp. ........................................................................... 37
2.4. Kü thuËt hµn đắp trục................................................................................. 39
2.5. Kiểm tra sửa chữa sản phẩm sau khi hàn. .................................................. 40
2.6. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng. .................................................. 41
BÀI 5: HÀN ĐẮP BNG MY HN H TIG .................................................. 43
2.1. Chuẩn bị phôi hàn đắp. ............................................................................... 43
3


2.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn đắp. .............................................. 44
2.3. TÝnh to¸n chế độ hàn đắp. ........................................................................... 46
2.4. Kỹ thuật hàn đắp. ........................................................................................ 46
2.5. Kiểm tra sửa chữa sản phẩm sau khi hàn.................................................... 47

2.6. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng. .................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 50

4


GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 23: HÀN ĐẮP
Thời gian mơ đun: 60 giờ; ( Lý thuyết: 20 giờ, Thực hành: 36 giờ; kiểm tra: 4 giờ)
I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này người học sẽ có khả năng:
+ Tính tốn chế độ hàn phù hợp với từng vị trí hàn, máy hàn .
+ Trình bày được kỹ thuật hàn đắp ở các vị trí hàn và máy hàn khác nhau
+ Hàn phục hồi các chi tiết dạng trục, bánh răng, bạc lót bị mịn đúng kích
thước bản vẽ, đủ lượng dư gia công.
+ Sửa chữa các sai hỏng của vật đúc bằng thép các bon, thép hợp kim, gang và
hợp kim đồng.
+ Thực hiện hàn đắp trục, hàn đắp mặt phẳng bằng các thiết bị máy hàn hồ
quang tay, máy hàn MIG, MAG đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc,
tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau. Cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác trong cơng việc.
* NỘI DUNG

Số
TT
1
2
3
4
5


Tên các bài trong mô đun
Hàn đắp trục bằng máy hàn hồ
quang tay
Hàn đắp mặt phẳng bằng máy hàn hồ
quang tay
Hàn đắp trục bằng máy hàn MIG,
MAG
Hàn đắp mặt phằng bằng máy hàn
MAG, MIG
Hàn đắp (TIG)
Cộng

5

Tổng
số

Thời gian

Thực
thuyết hành

12

3

9

12


3

7

12

3

9

12

3

9

12
60

3
15

7
41

Kiểm
tra*

2


2
4


ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN:
1. Vật liệu:
- Phơi hàn thép trịn ∅20÷∅30, thép tấm S=8÷10
- Que hàn: ∅1,5 ÷∅5.
- Dây hàn trần.
- Khí bảo vệ
- Thuốc hàn.
2. Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy hàn hồ quang tay.
- Máy hàn bán tự động MIG, MAG. máy hàn TIG.
- Thiết bị gia nhiệt.
- Bàn hàn, đồ gá hàn.
- Búa nguội.
- Kìm kẹp phơi.
- Búa gõ xỉ.
- Kính hàn.
- Máy chiếu projector.
3. Học liệu:
- Giáo trình.
- Tài liệu hướng dẫn người học.
4. Nguồn lực khác:
- Phòng học, xưởng thực tập
- Các cơ sở sản xuất cơ khí.
- Các cửa hàng kinh doanh vật liệu hàn.


6


BÀI 1: HÀN ĐẮP MẶT PHẲNG BẰNG MÁY HÀN HỒ QUANG TAY
I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Tính tốn vật liệu hàn đắp.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, vật liệu hàn đầy đủ an toàn.
- Chuẩn bị chi tiết đắp đảm bảo sạch, xử lý hết các vết nứt đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
- Chọn điện áp hàn, cường độ dòng điện và tốc độ hàn, phương pháp chuyển
động que hàn phù hợp với kích thước của chi tiết đắp và tính chất của vật liệu.
- Thực hiện hàn đắp mặt phẳng, bằng phương pháp hàn hồ quang tay đảm bảo
đúng kích thước, đủ lượng dư gia cơng cơ, ít biến dạng.
- Sửa chữa được các sai hỏng về kích thước, hình dáng, rỗ, khuyết cạnh đạt u
cầu kỹ thuật.
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng.
I. NỘI DUNG BÀI HỌC

50

2.1. Chuẩn bị chi tiết hàn đắp.

150
- ThÐp tÊm (150 x 50 x 6)mm.
- Làm sạch bề mặt chi tiết hàn và gá đặt trên bàn hàn.
- Điều chỉnh cho chi tiết hàn đảm bảo các đường hàn theo đường sinh song
song với vị trÝ ngåi hµn.
2.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liu hn p.

2.2.1. Thiết bị, dụng cụ hàn đắp bằng máy hàn hồ quang tay.
2.2.1.1. Thiết bị hàn hồ quang tay.

1 - Bu lông vòng.

2 - Vạch điều chỉnh dòng điện hàn Ih

3 - Giá trị cần đặt.

4 - Tay quay điều chỉnh Ih.

5 - Mỏ hàn.

6 - Que hàn.

7 - Kim loại hàn.

8 - Nam châm.
7


9 - Cáp nối mát.

10 - Dây tiếp đất.

11 - Cấp điện nguồn.

12 - Cầu dao điện.

13 - Công tắc máy hàn.


14 - Nguồn điện.

14

13

5

6

12
11

7

8

10

9

2.2.1.2. Các dụng cụ cầm tay trong hàn hồ quang tay bao gồm:
Sơ đồ cấu tạo máy hàn điện hồ quang

Vạch dấu

Búa nguội

Giũa


Kìm nguội

Thước lá

Bàn chải sắt

2.2.1.3. Bảo hộ Đục
lao động.
Búa gõ

a - Mặt nạ hàn d - Gang tay da.
b - Ỹm hµn. e - Giầy bảo hộ.
c - Kính bảo hộ f - ống tay b¶o hé
8


2.2.2. Vật liệu hàn đắp mặt phẳng.
20 - 5

d

D

1,5

L

Cấu tạo
que

hànmm.
- Que hàn xoay chiều J421, đường
kính
3,2
- Đảm bảo được sấy khô trước khi hàn.
2.3. Tính toán ch hn p.
2.3.1. Dòng điện hàn.
- Sử dụng que hàn xoay chiều J421, đường kính 3,2 mm nên ta chọn dòng
điện hàn đắp theo c«ng thøc:
Ih = ( β + αd )d
VËt liƯu hàn đắp là thép CT3 ta chọn = 20, α = 6
suy ra Ih = ( 20 + 6x3.2 )x3.2 = 125 (A)
2.3.2. §iƯn thÕ hå quang.
- §iƯn thÕ cđa hå quang do chiỊu dµi cét hå quang qut định.
+ Khi hồ quang dài điện thế cao
+ Khi hồ quang ngắn điện thế thấp
- Tuy nhiên trong quá trình hàn hồ quang không nên quá dài, vì nếu quá dài
sẽ xẩy ra hiện tượng không tốt sau:

9


+ Hồ quang cháy không ổn định dễ bị lắc, sức nóng của hồ quang bị phân
tán, kim loại bị bám ra nhiều, lÃng phí kim loại và điện.
khác.

+ Độ sâu nóng chảy ít, dễ bị khuyết tật cháy cạnh và một số khuyết tật

+ Những khí có hại như N2, O2 trong không khí dễ thấm vào bên trong mối
hàn, làm cho mối hàn dễ bị rỗ hơi.


Từ những ảnh hưởng trên mà khi chọn LHQ ta nên chọn LHQ ngắn vừa đủ
để thực hiện quá trình hàn, và tôt nhất chiều dài hồ quang không nên vượt quá
đường kính que hàn. LHQ dqh
3.3. Vận tốc hàn.
- Là tốc độ di chuyển về phía trước của que hàn.
- Để đảm bảo chất lượng mối hàn, sử dụng que hàn có đường kính lớn,
dòng điện hàn lớn để tăng tốc độ hàn.
- Ngoài ra trong quá trình hàn nên căn cứ vào tình hình cụ thể để điều chỉnh
tốc độ hàn, nhằm đảm bảo cho mối hàn cao, thấp, rộng, hẹp đều nhau.
- Tăng tốc độ hàn, tăng chiều sâu ngấu song nếu tăng quá thì chiều sâu
ngấu giảm, do năng lượng đường giảm.
- Chiều rộng mối hàn có quan hệ nghịch đảo với tốc độ hàn.
2.4. K thuật hàn đắp mặt phẳng.
2.4.1. T­ thÕ hµn.
- Ngåi hµn ở tư thế chắc chắn.
- Cúi nghiêng người về phía trước và mở rộng hai chân.
- Cầm chắc kìm hàn và giữ cánh tay ở vị trí ngang.

2.4.2. Vị trí các đường hàn.
- Bố trí các đường hàn ngược nhau h×nh vÏ.
10


b

1 2 3

4


b/3
- Đường hàn sau chồng lên đường hàn trước khoảng 1/3 chiều rộng mối hàn.
2.4.3. Gây hồ quang.
- Trước khi gây hồ quang que hàn phải được lắp vào kìm hàn, phải đảm bảo
sự tiếp xúc tốt giữa que hàn và kìm hàn, chắc chắn.
- Lắp que hàn vuông góc vào kìm hàn.

- Đưa que hàn đến vị trí gây hồ quang.
- Gây hồ quang cách đầu mối hàn 10 - 20 mm. sau khi phát sinh hồ quang,
đưa que hàn quay lại điểm bắt đầu và tiến hành hàn bình thường.
- Gây hồ quang theo hai cách: Phương pháp ma sát, phương pháp mổ thẳng.
* Phương pháp mổ thẳng.
Cho que hàn tiếp xúc với vật hàn theo phương vuông góc.
- Nhấc que hàn lên khỏi vật hàn 3 - 5 (mm) sẽ hình thành hồ quang.
- Duy trì hồ quang cháy ở một khoảng cách nhất định có cảm giác là ổn
định nhất với khoảng cách l dqh , lúc đó hồ quang sẽ cháy đều và ổn định.
2
3
1
l

Mồi hồ quang bằng mổ
11


* Phương pháp ma sát.
- Đặt nghiêng que hàn so với bề mặt vật hàn một góc nào đó, cho đầu que
hàn quẹt nhẹ lên bề mặt vật hàn.
- Đưa que hàn về vị trí thẳng góc với bề mặt của phôi để nó hình thành hồ quang.
- Giữ cho hồ quang cháy ổn định ở một khoảng cách l.

2
1

3
L=2ữ4

Mồi hồ quang bằng ma sát
- Sau khi hình thành hồ quang, sự cháy của hồ quang phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như điện áp giữa hai điện cực, cường độ dòng điện hàn, chất lượng que hàn
và vật hàn. Do đó để hồ quang cháy ổn định phải giữ cho chiều dài hồ quang luôn
luôn không đổi.
- Cột hồ quang xem như dây dẫn bằng khí có độ dẻo cao, dưới tác dụng của
các lực khác nó có thể bị kéo dài ra và dịch chuyển đi, tức là bị thổi lệch ra khỏi vị
trí bình thường của nó.
2.4.4. Tiến hành hàn.
- Bắt đầu đường hàn là phần bắt đầu của đường hàn và mối hàn, thông
thường đường hàn ở phần này có chứa đựng một số khuyết tật như gói xỉ, độ sâu
ngấu không đủ, mối hàn cao, bề rộng của mối hàn nhỏ so với yêu cầu
- Nguyên nhân: Kim loại cơ bản không được nóng chảy đồng bộ với kim
loại que hàn, nhiệt độ nóng chảy ban đầu của kim loại cơ bản quá thấp.
- Khắc phục: Gây hồ quang cách đầu đường hàn phía sau từ 10ữ20 mm kéo
dài hồ quang rồi chuyển động về đầu đường hàn, rút ngắn hồ quang rồi tiến hành
hàn bình th­êng.
(1)
(2)
(3)

10 - 20

12



- Đường que hàn hướng vào đúng đường vạch dấu.
- Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo hướng nhìn dọc
theo mối hàn và nghiêng với h­íng hµn mét gãc 700 - 800.
- BỊ réng mèi hàn không đổi và không vượt quá hai lần đường kính lõi que
hàn
- Chiều dài hồ quang khoảng 3 -4 mm.
- Hướng đầu que hàn vào phần đầu bể hàn.

2.4.5. Ngắt hồ quang.
+ Kết thúc đường hàn là thao tác hoàn thành một đường hàn. Khi kết thúc
mà kéo dài hồ quang và tắt ngay sẽ tạo ra mặt ngoài của mối hàn có vết lõm hoặc
rỗ khí làm giảm cường độ của mối hàn, gây ứng xuất tập trung và làm giảm khả
năng chịu lực của kết cấu.
- Để khắc phục ta làm theo hai cách:
* Cách 1: Tắt hồ quang để giảm nhiệt ở vùng hàn sau đó gây lại hồ quang
để bồi đắp kim loại vào chỗ kết thúc của mối hàn ấy (chấm ngắt) cứ như vậy tới
khi điền đầy hoàn toàn.

* Cỏch 2 : Khi hàn với chiều dày lớn ta đổi hướng chuyển động đồng thời nâng góc .
+ Nối liền các đường hàn: Vì chiều dài của que hàn có hạn nên không thể
hàn liên tục xuốt chiều dài của mối hàn. Những chỗ nối thường có nhược điểm
13


của sự bắt đầu hay kết thúc đường hàn vì vậy ta áp dụng kỹ thuật khi bắt đầu và
kết thúc đường hàn.

15 - 20


10 - 15

2.4.6. Nối mối hàn.
- Làm sạch xỉ của mối hàn trước tại chỗ nối.
- Gây hồ quang cách chỗ nối khoảng 20mm sau đó đưa quay lại điểm nối.
- Điều chỉnh cho kim loại ®iỊn ®Çy r·nh hå quang sau ®ã di chun que hàn
theo hướng hướng hàn.

- Các trạng thái của mối hàn khi thực hiện công việc nối que hàn.

14


2.4.7. Lấp rÃnh hồ quang ở cuối đường hàn.
- Khi hàn đến cuối đường hàn, rút ngắn hồ quang rồi xoay đầu điện cực
thành vòng tròn nhỏ khoảng 2 - 3 lần.
- Dùng phương pháp hồ quang ngắt để điền ®Çy r·nh hå quang.

2.5. Kiểm tra sửa chữa sản phẩm sau khi hn.
- Biến dạng vật hàn.
- Hình dáng mối hàn.
- Điểm đầu và điểm cuối của mối hàn.
- Kích thước lớp kim loại đắp.
- Độ lồi lõm trên bề mặt vật hàn.
- Kim loại bắn toé và xỉ hàn.
2.6. An tồn lao động - vệ sinh phân xưởng.
- Kh«ng hàn ngoài trời khi có mưa và giông bÃo.
- Không để kìm hàn có điện mà không giám sát.
- Không để cho các cá nhân không liên quan tới công việc hàn vào khu vực

làm việc.
- Công việc hàn điện cần phải tiến hành cách xa các vật liệu dễ bốc cháy
hoặc dễ cháy nổ 1 khoảng 10m.
- Kiểm tra sự cách điện của các dây dẫn.
- Thay kìm hàn bị hỏng lớp bọc cách điện.
- Chỉ mồi hồ quang ở vị trí cho phép, không mồi gần kìm mát.
- Khi thay điện cực hàn phải có gang tay bảo hộ.
- Ngắt điện máy hàn trước khi thay dây hàn trong bộ phận cấp dây.
- Cắt dây hàn bằng kìm cắt có bọc cách điện và dùng gang tay hàn.
- Lót cách điện hợp lý các thiết bị hàn.
- Bố trí thiết bị gần nguồn điện, tránh nơi nhiều người ®i l¹i.
15


- Khu làm việc phải khô ráo, không dính dầu mỡ hoặc các cháy nổ khác.
- Nắm vững các đặc tính kỹ thuật thiết bị hàn.
- Điều chỉnh thông số hàn thích hợp, sử dụng thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ
thuật.
- Đảm bảo nối mát chuẩn xác trước khi mở máy hàn, xắp xếp bố trí các
thiết bị hàn, vật tư hàn một cách hợp lý và khoa học.
- Lựa chọn phương pháp hàn thích hợp.
- Sử dụng các loại kính bảo hộ tương ứng với quy trình hàn.
- Sử dụng quần áo bảo hộ hợp lý, tránh tiếp xúc giữa da và các bức xạ điện
tử.
- Sử dụng mặt nạ, mũ bảo hộ, bảo vệ mặt và mắt khỏi các tia bức xạ.
- Sau mỗi ca thực tập phân công công việc dọn vệ sinh phân xưởng, các
dụng cụ phải được để đúng nơi quy định.

16



BÀI 2: HÀN ĐẮP TRỤC BẰNG MÁY HÀN HỒ QUANG TAY
I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học này người học sẽ có khả năng:
- Tính tốn vật liệu hàn đắp.
- Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ hàn, vật liệu hàn đầy đủ an toàn.
- Chuẩn bị chi tiết đắp đảm bảo sạch, xử lý hết các vết nứt đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật.
- Chọn điện áp, cường độ dòng điện và tốc độ hàn, phương pháp chuyển
động que hàn phù hợp với đường kính chi tiết đắp và tính chất của vật liệu.
- Thực hiện hàn đắp các chi tiết trục, bằng phương pháp hàn theo đường
sinh hoặc đường trịn đúng kích thước, đảm bảo độ sâu ngấu, đủ lượng dư gia
cơng cơ, ít biến dạng.
- Sửa chữa được các sai hỏng về kích thước, hình dáng, rỗ khí, lẫn xỉ,
khuyết cạnh đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng
I. NỘI DUNG BÀI HỌC

2.1. Chuẩn bị chi tiết hàn đắp.

30

- Thép tròn (30 x150
150)mm.
- Làm sạch bề mặt chi tiết hàn và gá đặt trên bàn hàn như hình vẽ:

- Điều chỉnh cho chi tiết hàn
bảohàn
cácđắp

đường hàn theo đường sinh song
Gáđảm
chi tiết
song với vị trí ngồi hàn.
2.2. Chun b thit bị, dụng cụ, vật liệu hàn đắp.
2.2.1. ThiÕt bÞ, dơng cụ hàn đắp bằng máy hàn hồ quang tay.
2.2.1.1. Thiết bị hàn hồ quang tay.
17


14

13

5

6

12
11

7

8

10

9

Sơ đồ cấu tạo máy hàn điện hồ quang.

1 - Bu lông vòng

2 - Vạch điều chỉnh dòng điện hàn Ih

3 - Giá trị cần đặt

4 - Tay quay điều chØnh Ih.

5 - Má hµn

6 - Que hµn

7 - Kim loại hàn

8 - Nam châm.

9 - Cáp nối mát

10 - Dây tiếp đất.

11 - Cấp điện nguồn

12 - Cầu dao điện.

13 - Công tắc máy hàn

14 - Nguồn điện.

2.2.1.2. Các dụng cụ cầm tay trong hàn hồ quang tay bao gồm:


Vạch dấu

Búa nguội

Giũa

Kìm nguội

Thước lá

Bàn chải sắt

Đục bằng

Búa gõ xỉ
18


2.2.1.3. Bảo hộ lao động.

a - Mặt nạ hàn
b - Yếm hàn.
c - Kính bảo hộ
d - Gang tay da.
e - Giầy bảo hộ.
f - ống tay bảo hộ

2.2.2. Vật liệu hàn đắp trục.
20 - 5


d

D

1,5

L

Cấu tạo que hàn
- Que hàn xoay chiều J421, đường kính 3,2 mm.
- Đảm bảo được sấy khô trước khi hàn.
2.3. Tớnh ch hn p.
2.3.1. Dòng điện hàn.
- Sử dụng que hàn xoay chiều J421, đường kính 3,2 mm nên ta chọn dòng
điện hàn đắp theo công thức:
Ih = ( + d )d
Vật liệu hàn đắp là thép CT3 ta chọn = 20, α = 6
suy ra Ih = ( 20 + 6x3.2 )x3.2 = 125 (A)
2.3.2. §iƯn thÕ hå quang.
19


- Điện thế của hồ quang do chiều dài cột hồ quang quyết định.
+ Khi hồ quang dài điện thế cao
+ Khi hồ quang ngắn điện thế thấp
- Tuy nhiên trong quá trình hàn hồ quang không nên quá dài, vì nếu quá dài
sẽ xẩy ra hiện tượng không tốt sau:
+ Hồ quang cháy không ổn định dễ bị lắc, sức nóng của hồ quang bị phân
tán, kim loại bị bám ra nhiều, lÃng phí kim loại và điện.
+ Độ sâu nóng chảy ít, dễ bị khuyết tật cháy cạnh và một số khuyết tật

khác.

+ Những khí có hại như N2, O2 trong không khí dễ thấm vào bên trong mối
hàn, làm cho mối hàn dễ bị rỗ hơi.
Từ những ảnh hưởng trên mà khi chọn LHQ ta nên chọn LHQ ngắn vừa đủ
để thực hiện quá trình hàn, và tôt nhất chiều dài hồ quang không nên vượt quá
đường kính que hàn. Lhq dqh
3.3. Vận tốc hàn.
- Là tốc độ di chuyển về phía trước của que hàn.
- Để đảm bảo chất lượng mối hàn, sử dụng que hàn có đường kính lớn,
dòng điện hàn lớn để tăng tốc độ hàn.
- Ngoài ra trong quá trình hàn nên căn cứ vào tình hình cụ thể để điều chỉnh
tốc độ hàn, nhằm đảm bảo cho mối hàn cao, thấp, rộng, hẹp đều nhau.
- Tăng tốc độ hàn, tăng chiều sâu ngấu song nếu tăng quá thì chiều sâu ngấu
giảm, do năng lượng đường giảm.
- Chiều rộng mối hàn có quan hệ nghịch đảo với tốc độ hµn.
2.4. Kỹ thuật hàn đắp trục.
2.4.1. T­ thÕ hµn.
- Ngåi hàn ở tư thế chắc chắn.
- Cúi nghiêng người về phía trước và mở rộng hai chân.
- Cầm chắc kìm hàn và giữ cánh tay ở vị trí ngang.

2.4.2. Vị trí các đường hàn.
20


- Bố trí các đường hàn so le nhau và đối xứng nhau qua tâm của trục theo hình vẽ.
1

5


8

3

4

7
6

2

- Đường hàn sau chồng lên đường hàn trước khoảng 1/3 chiều rộng mối hàn.
2.4.3. Gây hồ quang.
- Trước khi gây hồ quang que hàn phải được lắp vào kìm hàn, phải đảm bảo
sự tiếp xúc tốt giữa que hàn và kìm hàn, chắc chắn.
- Lắp que hàn vuông góc vào kìm hàn.

- Đưa que hàn đến vị trí gây hồ quang.
- Gây hồ quang cách đầu mối hàn 10 - 20 mm. sau khi phát sinh hồ quang,
đưa que hàn quay lại điểm bắt đầu và tiến hành hàn bình thường.
- Gây hồ quang theo hai cách: Phương pháp ma sát, phương pháp mổ thẳng.
* Phương pháp mổ thẳng.
Cho que hàn tiếp xúc với vật hàn theo phương vuông góc.
- Nhấc que hàn lên khỏi vật hàn 3 - 5 (mm) sẽ hình thành hồ quang.
- Duy trì hồ quang cháy ở một khoảng cách nhất định có cảm giác là ổn
định nhất với khoảng cách l dqh , lúc đó hồ quang sẽ cháy đều và ổn định.

21



2
3
1
l

Mồi hồ quang bằng mổ thẳng
* Phương pháp ma sát.
- Đặt nghiêng que hàn so với bề mặt vật hàn một góc nào đó, cho đầu que
hàn quẹt nhẹ lên bề mặt vật hàn.
- Đưa que hàn về vị trí thẳng góc với bề mặt của phôi để nó hình thành hồ quang.
- Giữ cho hồ quang cháy ổn định ở một khoảng cách l.
2

1

3
L=2ữ4

Mồi hồ quang bằng ma sát
- Sau khi hình thành hồ quang, sự cháy của hồ quang phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như điện áp giữa hai điện cực, cường độ dòng điện hàn, chất lượng que hàn
và vật hàn. Do đó để hồ quang cháy ổn định phải giữ cho chiều dài hồ quang luôn
luôn không đổi.
- Cột hồ quang xem như dây dẫn bằng khí có độ dẻo cao, dưới tác dụng của
các lực khác nó có thể bị kéo dài ra và dịch chuyển đi, tức là bị thổi lệch ra khỏi vị
trí bình thường của nó.
2.4.4. Tiến hành hàn.
- Bắt đầu đường hàn là phần bắt đầu của đường hàn và mối hàn, thông
thường đường hàn ở phần này có chứa đựng một số khuyết tật như gói xỉ, độ sâu

ngấu không ®đ, mèi hµn cao, bỊ réng cđa mèi hµn nhá so với yêu cầu

22


Nguyên nhân: Kim loại cơ bản không được nóng chảy đồng bộ với kim loại
que hàn, nhiệt độ nóng chảy ban đầu của kim loại cơ bản quá thấp.
Khắc phục: Gây hồ quang cách đầu đường hàn phía sau từ 10ữ20 mm kéo
dài hồ quang rồi chuyển động về đầu đường hàn, rút ngắn hồ quang rồi tiến hành
hàn bình thường.
(1)
(2)
(3)

10 - 20

- Đường que hàn hướng vào đúng đường vạch dấu.
- Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo hướng nhìn dọc
theo mối hàn và nghiêng với hướng hàn một góc 700 - 800.
- Bề rộng mối hàn không đổi và không vượt quá hai lần đường kính lõi que
hàn
- Chiều dài hồ quang khoảng 3 -4 mm.
- Hướng đầu que hàn vào phần đầu bể hàn.

- Kết thúc đường hàn là thao tác hoàn thành một đường hàn. Khi kết thúc mà kéo
dài hồ quang và tắt ngay sẽ tạo ra mặt ngoài của mối hàn có vết lõm hoặc rỗ khí
làm giảm cường độ của mối hàn, gây ứng xuất tập trung và làm giảm khả năng
chịu lực của kết cấu. Để khắc phục ta làm theo hai cách:
23



×