Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy Trình độ CĐTC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 151 trang )

Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

LỜI GIỚI THIỆU
Là tài liệu cho các giáo viên giảng dạy các mô đun nghề thống nhất chuẩn bị
nội dung bài giảng và kế hoạch lên lớp cho mô đun Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ
xe máy. Ngồi ra học sinh, sinh viên dùng để nghiên cứu theo dõi các nội dung giáo
viên truyền đạt trong khi lên lớp và để nghiên cứu thêm khi về nhà.
Ngƣời đọc cần nghiên cứu lần lƣợt các nội dung theo chƣơng trình để dễ hiểu.
Giáo trình này nhằm trang bị những kiến thức cơ bản nhất, ngƣời đọc cần nắm vững
các nội dung để phục vụ tốt cho việc sửa chữa cơ bản. Đảm bảo mục tiêu về kiến
thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên.
Tác giả biên soạn giáo trình này dựa trên chƣơng trình khung đƣợc ban hành
theo quyết định số …………………… ngày………. Tháng…… năm …….. của
Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng nghề An Giang, nguồn tài liệu tham khảo từ trƣờng
Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng trình đào tạo Kỹ thuật
viên Yamaha, các giáo trình của Tổng cục dạy nghề...
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng để biên soạn giáo trình này nhƣng khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đƣợc sự góp ý chân tình của ngƣời đọc.
Xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày……tháng……..năm…......
Biên soạn

Vương Bang Thái

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Trang 1



Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái
MỤC LỤC

ĐỀ MỤC

TRANG

1. Lời giới thiệu

1

2. Mục lục

2

3. Bài mở đầu-Khái niệm về xe gắn máy

3

4. Bài 1-Cơ cấu phân phối khí

12

5. Bài 2-Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

22

6. Bài 3- Hệ thống nhiên liệu


37

7. Bài 4- Hệ thống truyền động

60

8. Bài 5- Hệ thống đánh lửa

98

9. Bài 6- Hệ thống điện xe máy

108

10. Bài 7- Hệ thống khởi động

122

11. Bài 8- Bảo dưỡng xe máy

129

12. Bài 9-Ơn tập hết mơn

151

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Trang 2



Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM VỀ XE GẮN MÁY

Thời gian: 8 giờ

A. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ 4 kỳ, động cơ 2 kỳ
- Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý làm việc các hệ thống và bộ phận của xe mô tô
- Sử dụng các dụng cụ tháo, lắp, kiểm tra các hệ thống và bộ phận của xe mô tô
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
B. Nội dung:
I. KHÁI NIỆM
Là bộ máy gồm nhiều chi tiết và hệ thống lắp ghép liên hệ mật thiết với nhau, là nơi
đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt biến thành cơ năng rồi sinh ra động lực truyền sang hệ thống
truyền chuyển động làm cho xe di chuyển.
II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ĐỘNG CƠ
1. Cấu tạo
a. Động cơ 2 thì

Hình 1
Chu trình của động cơ 2 kỳ diễn ra trọn vẹn trong vòng một vòng quay của trục
khuỷu (tƣơng ứng với 2 hành trình của piston). Loại động cơ này có tên là động cơ 2 kỳ
và cứ mỗi vòng quay của trục khuỷu lại có một kỳ sinh cơng.

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy


Trang 3


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Piston dịch chuyển lên xuống và làm nhiệm vụ đóng mở các cửa (nạp, xả, cửa
chuyển). Do vậy piston đóng vai trò van trƣợt và động cơ loại này gọi là động cơ van
piston.
Để hồn thành một chu trình làm việc ứng với một vòng quay trục khuỷu (tƣơng
ứng với 2 hành trình của piston), thì các quá trình diễn ra liên tục cả phần buồng đốt trên
piston và phần hộp trục khuỷu phía dƣới piston.
Hỗn hợp khơng khí-xăng đƣợc nén hai lần trong mỗi chu trình làm việc.
+ Nén sơ cấp (nén ban đầu trong hộp trục khuỷu) : Hỗn hợp đƣợc hút vào trong
hộp trục khuỷu sẽ đƣợc nén để dồn lên trên buồng đốt.
+ Nén thứ cấp (diễn ra trong buồng đốt) : Giúp cho sự bắt cháy của hỗn hợp dễ
dàng. Hỗn hợp đƣợc hoà trộn tốt, nhiên liệu đang dạng hoá hơi và đƣợc nén dƣới áp
suất cao.
Kỳ nạp chuyển.
Hỗn hợp đƣợc nén trong hộp trục khuỷu đƣợc dồn vào xilanh thông qua cửa nạp
chuyển, đồng thời dịng hỗn hợp này cũng giúp đẩy khí cháy cịn sót lại ra khỏi
xilanh.
b. Động cơ 4 thì

Hình 5
Chu trình cuả động cơ 4 kỳ diễn ra trọn vẹn ứng với 2 vòng quay của trục
khuỷu (tƣơng ứng với 4 hành trình của piston). Loại động cơ này có tên là động cơ 4
kỳ và cứ hai vòng quay của trục khuỷu lại có một kỳ sinh cơng.

Cấu tạo có hai xupap (nạp và xả). Hai xupap này hoạt động đúng với thời điểm
lên xuống của piston và trên thành xilanh khơng có các cửa.
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 4


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Tất cả các quá trình hoạt động diễn ra trong buồng đốt nhờ các cơ cấu bố trí
phía trên piston.
Để đóng và mở xupap, có hệ thống phối khí nằm ở cụm đầu xilanh và đƣợc
dẫn động bằng trục khuỷu.
2. Nguyên lý làm việc động cơ
a. Động cơ 2 thì
Kỳ nạp và nén thứ cấp: (Hình 2)

Hình 2
- Khi piston đi lên, tạo ra áp suất chân không trong hộp trục khuỷu và khi piston mở
cửa nạp, hỗn hợp khơng khí-xăng tạo ra ở chế hịa khí đƣợc hút vào trong hộp trục
khuỷu.
- Tiếp theo đó, cửa nạp chuyển và cửa xả đƣợc đóng kín bởi đầu piston và vì vậy
hỗn hợp khí trong buồng đốt đƣợc nén lại (ở nửa cuối hành trình đi lên của piston).
Cháy giãn nở (sinh cơng) và nén sơ cấp: (Hình 3)

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 5



Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Hình 3
- Khi piston đi lên tới điểm chết trên, hỗn hợp nén đƣợc đốt cháy bằng tia lửa
điện phát ra từ bugi. Khí cháy giãn nở sinh ra áp suất lớn đẩy piston đi xuống,
truyền qua thanh truyền và làm quay trục khuỷu .
- Khi piston đi xuống, váy piston đóng kín cửa nạp. Khi nó đi xuống tiếp, hỗn
hợp khí trong hộp trục khuỷu sẽ bị nén lại (ở nửa đầu hành trình đi xuống của piston).
Kỳ xả và nén sơ cấp: (Hình 4)
- Khi piston tiếp tục đi xuống, đầu piston sẽ mở cửa xả và khí cháy sẽ thốt ra
ngồi theo cửa này. Cùng lúc đó, hỗn hợp khí trong hộp trục khuỷu sẽ bị nén lại (nén
sơ cấp) ( trong nửa cuối hành trình đi xuống của piston ) .

Hình 4
Kỳ xả và quét: (Hình 5)
- Khi piston đi xuống và mở cửa nạp chuyển ngay sau khi mở cửa xả, hỗnhợp khí
bị nén trong hộp trục khuỷu sẽ đƣợc dồn lên qua đƣờng nạp chuyển trênthành xi lanh
vào trong lịng buồng đốt. Hỗn hợp khí nạp tƣơi này sẽ góp phần đẩykhí cháy ra khỏi
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Trang 6


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái


lòng xi lanh và khi đó buồng đốt sẽ đƣợc nạp đầy hỗn hợp khí tƣơi (ở nửa cuối hành
trình đi xuống của piston).

Hình 5
- Chu trình của động cơ 2 kỳ diễn ra trọn vẹn trong vòng một vòng quay của trục
khuỷu (tƣơng ứng với 2 hành trình của piston). Loại động cơ này có tên là động cơ 2 kỳ
và cứ mỗi vịng quay của trục khuỷu lại có một kỳ sinh công.
- Piston dịch chuyển lên xuống và làm nhiệm vụ đóng mở các cửa (nạp, xả, cửa
chuyển). Do vậy piston đóng vai trị van trƣợt và động cơ loại này gọi là động cơ van
piston.
- Để hoàn thành một chu trình làm việc ứng với một vịng quay trục khuỷu (tƣơng ứng
với 2 hành trình của piston), thì các quá trình diễn ra liên tục cả phần buồng đốt trên piston
và phần hộp trục khuỷu phía dƣới piston.
- Hỗn hợp khơng khí-xăng đƣợc nén hai lần trong mỗi chu trình làm việc.
+ Nén sơ cấp (nén ban đầu trong hộp trục khuỷu) : Hỗn hợp đƣợc hút vào trong hộp
trục khuỷu sẽ đƣợc nén để dồn lên trên buồng đốt.
+ Nén thứ cấp (diễn ra trong buồng đốt) : Giúp cho sự bắt cháy của hỗn hợp dễ
dàng. Hỗn hợp đƣợc hoà trộn tốt, nhiên liệu đang dạng hoá hơi và đƣợc nén dƣới áp suất
cao.
Kỳ nạp chuyển.
Hỗn hợp đƣợc nén trong hộp trục khuỷu đƣợc dồn vào xilanh thơng qua cửa
nạp chuyển, đồng thời dịng hỗn hợp này cũng giúp đẩy khí cháy cịn sót lại ra khỏi
xilanh.

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Trang 7



Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

b. Động cơ 4 thì
Kỳ nạp (thì hút): (Hình 6)
Khi piston đi xuống tạo áp suất chân không trong buồng đốt và xupap nạp mở để
dịng hồ khí nạp hịa trộn ở chế hịa khí đƣợc hút vào buồng đốt. Thực tế để tăng
hiệu số nạp, xupap nạp mở ra trƣớc khi piston đi tới điểm chết trên một chút và đóng
lại sau khi piston đi qua điểm chết dƣới, do vậy thời gian mở xupap dài hơn nên
lƣợng hỗn hợp khí nạp vào nhiều hơn .

Hình 6
Kỳ nén: (Hình 7)
Khi piston đi lên, khi đó cả xupap nạp và xupap xả đều đóng kín. Hỗn hợp khí
trong buồng đốt bị nén lại cho tới khi piston đi tới điểm chết trên. Dƣới áp suất nén
lớn, hỗn hợp khí sẽ dễ bắt lửa và bốc cháy.

Hình 7
Kỳ cháy giãn nở(Thì nổ): (Hình 8)
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Trang 8


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Trƣớc khi kỳ nén kết thúc (piston gần tới điểm chết trên), bugi phát ra tia lửa điện

và đốt cháy hỗn hợp. Hỗn hợp bị cháy rất nhanh và áp suất khí cháy giãn nở rất lớn
đẩy piston đi xuống, truyền qua thanh truyền và làm quay trục khuỷu.

Hình 8
Kỳ xả (thì thốt): (Hình 9)
Khi piston gần tới điểm chết dƣới, xupap xả mở ra và khí cháy bắt đầu dồn ra
ngồi qua cửa xả. Khi piston đi lên, nó dồn những khí cháy cịn xót lại trong buồng
đốt ra ngồi. Xupap xả đóng lại khi piston đi qua điểm chết trên một chút, khi đó hỗn
hợp khí nạp tƣơi mới bắt đầu đi vào buồng đốt .

Hình 9

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 9


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

II. CẤU TẠO CÁC HỆ THỐNG VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA XE MƠ TƠ
Thơng thƣờng một chiếc xe mơ tơ gồm các hệ thống và những bộ phận sau:
1. Động cơ:
Là bộ máy gồm nhiều chi tiết và hệ thống lắp ghép liên hệ mật thiết với nhau, là nơi
đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt biến thành cơ năng rồi sinh ra động lực truyền sang hệ thống
truyền chuyển động làm cho xe di chuyển. Muốn vậy trong động cơ phải có các chi tiết và
hệ thống sau:
- Các chi tiết cố định và di động.
- Các chi tiết của hệ thống phân phối khí.

- Hệ thống bơi trơn, làm mát.
- Hệ thống nhiên liệu.
- Hệ thống đánh lửa.
2. Hệ thống truyền chuyển động:
Có nhiệm vụ truyền chuyển động từ động cơ đến bánh xe phát động, thay đổi tốc
độ, moment của bánh xe phát động tùy theo tải trọng và đƣờng sá. Hệ thống này gồm: Bộ
ly hợp, hộp số, bánh xe răng kéo xích ( nhơng trƣớc) , dĩa sên ( nhơng sau ), xích tải.
3. Hệ thống di chuyển:
Có tác dụng biến chuyển động quay của hệ thống truyền chuyển động thành
chuyển động tịnh tiến của chiếc xe. Mặt khác nó cịn có tác dụng bảo đảm cho xe di
chuyển êm dịu trên những đoạn đƣờng không bằng phẳng. Hệ thống này gồm: Bánh xe
trƣớc, bánh xe sau, hệ thống nhún và khung xe.
4. Hệ thống điều khiển:
Có nhiệm vụ thay đổi hƣớng chuyển động của chiếc xe. Cho xe chạy chậm lại hay
dừng hẳn để đảm bảo an tồn khi giao thơng. Hệ thống này gồm tay lái, các cần điều
khiển và hệ thống thắng.
5. Hệ thống điện đèn cịi:
Có tác dụng tạo tín hiệu hay chiếu sáng khi xe dừng, quẹo, đi trong đêm tối hoặc
chổ đơng ngƣời để bảo đảm an tồn giao thơng. Hệ thống này gồm các đèn chiếu gần,
chiếu xa đèn lái, đèn stop, đèn quẹo, đèn soi sáng côngtơmét, kèn, các loại đèn tín hiệu.
III. THÁO, LẮP XE MƠ TƠ
Việc thực hành tháo, lắp xe mô tô bao gồm:
- Tháo lắp đồ nhựa
- Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Chén đạn cổ
- Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Hệ thống giảm sốc
- Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Bánh xe
- Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Hệ thống phanh
- Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Nhơng, sên, dĩa
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy


Trang 10


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Hệ thống nhiên liệu
Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Hệ thống bôi trơn
Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Hệ thống làm mát
Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Hệ thống đánh lửa
Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Hệ thống điện, đèn, còi
Tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa: Động cơ.
Câu hỏi
Hãy trình bày nguyên lý làm việc của động cơ 2 kỳ ?
Hãy trình bày nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ ?
Hãy so sánh sự khác nhau giữa động cơ 2 kỳ và động cơ 4 kỳ ?
Hai động cơ 2 kỳ và 4 kỳ có cơng suất nhƣ nhau, hỏi động cơ nào có tốc độ nhanh
hơn ? Tại sao ?
-

1.
2.
3.
4.

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 11



Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

BÀI 1: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ

Thời gian:8 giờ

A. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc nhiệm vụ, cấu tạo, hiện tƣợng, nguyên nhân sai hỏng của xu páp,
đế xu páp, lò xo và ống dẫn hƣớng xu páp
- Kiểm tra, sửa chữa đƣợc sai hỏng của các chi tiết đúng phƣơng pháp và đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ ơ tơ
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
B. Nội dung:
I. NHIỆM VỤ
Thực hiện việc nạp hịa khí vào buồng đốt và thảy khí cháy ra ngồi
II. CẤU TẠO VÀ NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG
Động cơ 2 kỳ:
Hệ thống phối khí của động cơ 2 kỳ thực hiện thơng qua việc đóng, mở các cửa
trên thành xilanh nhờ chuyển động tịnh tiến của piston. Bởi vậy việc định thời điểm
của hệ thống phối khí ( thời điểm đóng, mở của các cửa) đƣợc xác định bởi vị trí và
kích cỡ của các cửa.
Theo nhƣ đặc tính này, thời điểm của hệ thống phối khí có thể biến đổi và do vậy
ví dụ nếu thay đổi thời điểm mở cửa nạp thì hiệu suất nạp sẽ thay đổi.
Thời điểm hoạt động của hệ thống phối khí có thể được mơ tả bằng hai cách
dưới đây: Hình 1


Hình 1

Mơ tả qua góc quay trục khuỷu:
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 12


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Thời điểm đóng, mở các cửa đƣợc mơ tả thơng qua góc quay trục khuỷu tƣơng
ứng với từng vị trí của piston chuyển động lên xuống giữa hai điểm chết trên và điểm
chết dƣới. Sơ đồ này gọi là sơ đồ phối khí.
Sơ đồ biểu hiện trên (hình 1) mơ tả vị trí của piston thơng qua vị trí chốt khuỷu.
Những vịng ở bên ngồi mơ tả q trình diễn ra phía trên piston (trong buồng đốt)
Và vịng bên trong mơ tả quá trình diễn ra bên dƣới piston (trong hộp trục khuỷu).
Mơ tả qua vị trí các cửa:
Vị trí các cửa đƣợc mơ tả bằng khoảng cách (mm) tính từ mép trên cùng của xi
lanh tới mép trên của các cửa.

Hình 2
Sơ đồ trên (hình 2) mơ tả vị trí của ba loại cửa trên xi lanh, đây là cấu tạo cơ bản
của hệ thống phân phối khí động cơ 2 kỳ.
Động cơ 4 kỳ:
Thời điểm mở, đóng xupap nạp và xupap xả tƣơng ứng với vị trí của piston đƣợc
gọi là thời điểm phối khí. Nhƣ phần trƣớc ta đã biết rằng để tăng hiệu suất nạp và
xả, xupap nạp mở trƣớc khi piston tới điểm chết trên và đóng sau khi poston đi qua
điểm chết dƣới,cịn xupap xả thì mở trƣớc khi piston tới điểm chết dƣới và đóng sau

khi piston qua điểm chết trên. Sơ đồ biểu thị thời điểm phối khí có liên quan đến góc
quay trục khuỷu và điểm chết trên, điểm chết dƣới nhƣ ở bên gọi là sơ đồ phối khí
(Hình 3).

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 13


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Hình 3
Khoảng trùng lặp của xupap là gì ?
Khi cả hai xupap nạp và xả cùng mở khi piston ở gần điểm chết trên cuối kỳ xả
thì đƣợc gọi là Khoảng trùng lặp của xupap. Khi đó hỗn hợp khí nạp tƣơi đƣợc nạp
vào xilanh và đẩy khí cháy ra ngồi, vì vậy làm tăng hiệu suất xả. Đồng thời nhờ
quán tính dịng khí mà hỗn hợp khí nạp đƣợc hút vào xilanh và hiệu suất nạp cũng
tăng. Thời điểm phối khí của động cơ các loại xe là khác nhau, nó tuỳ thuộc vào
chủng loại, mục đích và tính năng yêu cầu của xe.
V. HIỆN TƢỢNG, NGUYÊN NHÂN HƢ HỎNG PHÂN PHỐI KHÍ
Một số hư hỏng của các chi tiết phân phối khí:
Gối cam mịn: Trong q trình làm việc lâu ngày gối cam bị mòn quá mức.
Cò mổ bị mòn ở mặt tiếp xúc với gối cam.
Các vòng bi gối cam bị hỏng.
Phớt xúpap bị hỏng(rách mép phớt, chai cứng..) , xe chạy ra khói trắng.
Ống dẫn hƣớng xupap bị mịn rộng .
Nấm xupap khơng kín (áp suất nén buồng đốt bị giảm), nấm xupap bị mòn nhiều.
Thân xú páp mòn, trầy xƣớt.

Vòng cao su (O ring) các nắp đậy cị khơng kín, nhớt ẩm ra ngồi.
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 14


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Động cơ có áp suất nén thấp do: xú páp khơng đóng kín (bị đội cị, mịn hoặc rỗ
mặt nấm tiếp xúc với bệ xupap…), xiết lực không đều nhau hoặc không đủ lực của
các ê cu đầu xy lanh. Cũng có khi bề mặt lắp ghép của đầu xy lanh khơng phẳng hoặc
có vết xƣớt sâu.
VI. QUY TRÌNH THÁO, LẮP PHÂN PHỐI KHÍ
1. Quy trình tháo quy lát.
Sau khi tháo cụm đầu xy lanh ra khỏi động cơ, dùng bàn chải thép đánh sạch
muội than bám nơi buồng nổ và cửa xả. Cuối cùng rửa cả cụm đầu xy lanh trong dầu
gas-oil và thổi khơ bằng khí nén. Tháo chi tiết đầu xy lanh theo các bƣớc sau đây:
Dùng chìa khóa vịng 24 tháo nắp 2 che cị.
Tháo tấm chặn trục cam, vặn một con vít 8 ly vào lỗ ren của trục cam và lấy trục
cam ra khỏi quy lát .
Dùng vam giật để lấy trục cò mổ, sau đó lấy các cị mổ ra
Làm dấu phân biệt bộ trục cò mổ bên xú páp hút và xú páp xả để sau này không
ráp lẫn lộn
Dùng vam xupap tháo lấy 2 nửa móng chặn cơn lấy các lị xo xupap. Khơng đƣợc
làm lẫn lộn các lị xo của xú páp hút và xả.
Lấy các xupap hút và xả ra, cẩn thận không làm hỏng các phớt chặn dầu.
Cạo rửa sạch các xu páp và các bệ xu páp.
1. Ecu khóa

2. Vít căn chỉnh
3. Cị xú páp
4. Trục cị

5. Trục cam
6. Tấm chặn trục cam

Hình 4- Chi tiết cụm đầu xy lanh Jupiter
2. Quy trình lắp hệ thống phân phối khí.
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Trang 15


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Hình 5
Hình 6
Sau khi kiểm tra, sửa chữa các chi tiết của cụm đầu xy lanh, ta tiến hành lắp trở
lại theo quy trình và một số lƣu ý nhƣ sau :
Vệ sinh và thổi khô một lần nữa đầu xy lanh và các chi tiết liên quan .
Cho vài giọt dầu nhờn vào hai ống dẫn hƣớng, bôi nhớt lên thân và phớt xu páp
trƣớc khi ráp vào bệ của chúng .(Nên thay mới 2 phớt xúpap).
Lắp phốt chận dầu đúng vị trí, lắp lị xo xúpap đầu có bƣớc khít hƣớng vào trong
đầu xy lanh (hoặc đầu ló xo có sơn màu ra ngồi) (Hình 35&36 )

Hình 7
Hình 8

Dùng vam chun dùng ép lị xo xúpap và lắp móng chận vào (Hình 7).
Dùng búa nhựa gõ nhẹ vào đi xu páp để kiểm tra móng chận đã vào đúng rãnh
khớp trên xúpap (Hình 8).
Bơi nhớt vào ắc cị mổ, lắp ắc và cò mổ vào cụm đầu xy lanh (Hình 9 ).

Hình 9

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Hình 10

Trang 16


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

* Chú ý : Sử dụng cảo giật đầu có ren vặn ắc cị vào và canh thẳng hàng vị trí lỗ
tâm ắc cò với lỗ gối ắc cò trên đầu xy lanh để đóng ắc cị vào .
Bơi một ít mỡ molybdenum (hoặc dầu nhớt )vào hai vấu cam, lắp trục cam vào vị
trí, xoay cho hai vấu cam hƣớng về phía buồng nổ.
Lắp tấm chặn trục cam (Hình 10).
Ráp cụm đầu quy lát vào xy lanh:

Hình 11
Hình 12
Cạo lớp muội than trên đỉnh piston, vệ sinh sạch mặt trên xy lanh, bôi một lớp
dầu nhờn lên mặt xy lanh .
Lắp các ống định vị (2) và đệm xy lanh (3) (hình 11) vào đúng vị trí trên xy lanh.

Cẩn thận đƣa cụm đầu xy lanh vào , luồn xích cam qua hốc xích cam.
Lắp và xiết chặt các bu lơng đầu xy lanh theo thứ tự (hình 12) và đúng lực xiết.
Quay trục khuỷu để canh dấu trên vô lăng điện (hình 13), canh dấu ở bánh răng
cam và dấu trên đầu xy lanh thẳng hàng, lắp bánh răng cam vào xích cam (hình 14)
Lắp bánh răng cam vào trục cam và xiết chặt bu lông hãm theo đúng lực xiết qui
định.(Nhớ xả tăng xích cam để xích cam căng khi xiết bu lơng hãm)

Hình 13
Tiến hành kiểm tra và cân chỉnh khe hở các xu páp.
Lắp nắp đậy cị phía xả, lắp ống xả, ống xử lý khí thải.
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Hình 14

Trang 17


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Đạp cần đạp vài lần (không nổ máy) kiểm tra nhớt có lên đầu xy lanh khi nhìn
vào cị mổ phía nạp. Sau đó lắp nắp đậy cị nạp lại.
VII. PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA PHÂN PHỐI KHÍ
Kiểm tra các chi tiết của dàn đầu quy lát:
Kiểm tra trục cam:

Hình 15
Hình 16
Kiểm tra độ mịn các vấu cam (hình 15 & 16) bằng panme, so sánh với kích thƣớc

tiêu chuẩn cho phép tuỳ theo đời xe. Nếu trục cam bị xƣớt, rỗ hoặc kích thƣớc bị mịn
ngồi thơng số tiêu chuẩn phải thay một trục cam mới.
Kiểm tra vòng bi, ổ đỡ, hai đầu trục cam:
Kiểm tra hai đầu trục cam có bị trầy sƣớt,
bị mịn khơng; Vịng bi đầu trục cam có
bị rơ lỏng khơng, xử lý bằng cách thay mới, Kiểm
tra lỗ đỡ vòng bi và ổ đỡ nếu lỏng lƣng có thể xử lý
bằng cách đóng sơ mi theo kích thƣớc tiêu chuẩn.
Hình 23
Kiểm tra cị mổ và ắc cị:

Hình 17
Hình 18
Kiểm tra đầu cị mổ nơi tiếp xúc gối cam. Nếu bị trầy hoặc mòn ít thì có thể
đem gia cơng mài lại cho hết vết mịn. Nếu mịn nhiều phải thay mới.
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 18


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Kiểm tra lổ trục cị mổ và ắc cị (hình 17). Nếu ắc cò bị trầy xƣớt, mòn khuyết
ta thay ắc cò mới.
Kiểm tra xu páp, ống kềm, lò xo xu páp:

Hình 19
Hình 20

Kiểm tra đi xu páp và ống kềm xu páp : Đo đƣờng kính thân xu páp (hình
19) và lỗ ống dẫn hƣớng (hình 20) sau đó so sánh với thơng số tiêu chuẩn để biết tình
trạng hƣ hỏng của xu páp, nếu ngồi thơng số cho phép thì thay mới xu páp và ống
dẫn hƣớng.

Hình 21
Hình 22
Kiểm tra nấm xu páp : Bị rỗ hoặc mịn phải xốy lại. Đo bề dày mép nấm xu
páp (hình 22) nếu nhỏ hơn tiêu chuẩn chứng tỏ bị mòn nhiều phải thay xu páp mới.
Kiểm tra bệ xúpap : Dùng phẩm màu xanh hoặc đỏ bôi lên bề mặt tiếp xúc với
bệ của nấm xúpap (hình 22). Sau đó lắp xúpap vào lại, ấn và xoay xúpap vài vòng rồi
lấy xúpap ra.Tiến hành đo bề rộng vệt màu trên bệ xúpap, so sánh với tiêu chuẩn nếu
ngoài tiêu chuẩn phải thay đầu xy lanh mới hoặc có thể đóng lại bệ xúpap mới.
Lưu ý: Phải rà lại sự tiếp xúc giữa nấm và bệ nấm xúpap sau khi thay mới hoặc
sửa chữa.

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Trang 19


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Hình 23
Hình 24
Kiểm tra lị xo xu páp : Đo chiều dài tự do lị xo xu páp (hình 23) và so sánh tiêu
chuẩn để biết tình trạng hƣ hỏng lị xo xu páp.
Kiểm tra độ nghiêng (hình 24) của lị xo xu páp, nếu độ lệch của lò xo quá 1.4mm

phải thay mới lò xo.
Kiểm tra buồng đốt:
Vệ sinh sạch và kiểm tra xem có vết
nứt nơi buồng đốt và lỗ thốt khơng. Nếu
bị nứt phải thay mới quy lát .
Kiểm tra mặt phẳng quy lát:
Dùng một thƣớc có cạnh thẳng đặt vào
bề mặt tiếp xúc của đầu xy lanh và lá can
để kiểm tra (hình 25). Thơng thƣờng mặt
quy lát bị hõm nơi vùng quanh buồng nổ.
Hình 25
Nếu ngồi thông số cho phép sửa chữa
bằng cách : Chà đầu xy lanh lên giấy nhám mịn (số 400~600) đặt trên tấm kính
phẳng, đầu xy lanh theo hình số 8 lên giấy nhám. Kiểm tra lại cho đến khoi đạt yêu
cầu cho phép.

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Trang 20


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

III. HIỆU CHỈNH XÚ PÁP TRÊN XE GẮN MÁY

Hình 26
Hình 27
Thông thường sau khi ráp đầu xy lanh vào xy lanh ta sẽ chỉnh xu páp lúc cân

cam. Hoặc ta tiến hành điều chỉnh xu páp khi xe đang chạy và đang có vấn đề về
xú páp hoặc theo định kỳ ta phải tiến hành kiểm tra và chỉnh lại xu páp.
Quay vô lăng cho dấu “I” trên vô lăng trùng với dấu khắc “>” ở cạt te và dấu
“I” trên bánh răng cam trùng với dấu khắc “>” ở mép lỗ tròn trên đầu xy lanh
(H.17 & 18).
Dùng trịng 8 nới lỏng ốc hãm (1) ,xoay vít chỉnh (3) ,đặt thƣớc lá (2) có kích
thƣớc bằng khe hở cần chỉnh vào khe hở giữa đi xu páp và đầu cị mổ, một tay vặn
vít chỉnh tới khi nào thấy vừa nặng tay thì dừng lại(Hình 26)
Giữ vít chỉnh(3) bằng tay giữ(4),dùng chìa khóa 8 ly xiết chặt ốc hãm.(Hình 18)
Lưu ý: Hiệu chỉnh xu – páp xe Dream có cơ cấu giảm áp chính vì vậy khơngđƣợc
quay ngƣợc vơ lăng để đƣa cốt cam về cuối thì ép bởi vì làm nhƣ vậy cam nhỏ sẽ đội
xu páp thoát.
Câu hỏi
Câu 1. Hãy cho biết tại sao gọi là cơ cấu phân phối khí ? Hãy kể tên các chi tiết trong
cơ cấu phân phối khí ?
Câu 2. Có tất cả bao nhiêu loại cơ cấu phân phối khí ? Hãy kể tên các loại trên ?
Câu 3. Hãy trình bày phƣơng pháp cân cam trên xe số Yamaha ?
Câu 4. Hãy trình bày phƣơng pháp điều chỉnh khe hở xú páp ?
Câu 5. Hãy trình bày qui trình kiểm tra các chi tiết dàn đầu quy lát ?

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 21


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

BÀI 2: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Thời gian: 8 giờ

A. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc nhiệm vụ, cấu tạo, hiện tƣợng, nguyên nhân sai hỏng của trục
khuỷu thanh truyên.
- Kiểm tra, sửa chữa đƣợc sai hỏng của các chi tiết đúng phƣơng pháp và đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
B. Nội dung:
I. NHIỆM VỤ
II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của nhóm piston – xy lanh:
Piston:
Piston là chi tiết di động trong xy lanh. Nó nhận năng lực của thì nổ và truyền
cho cốt máy trung gian của thanh truyền. Nó cịn dùng để hút, ép hịa khí, đẩy khí
cháy và truyền nhiệt cho xy lanh.
Piston thƣờng đƣợc làm bằng hộp kim nhơm thành một khối hình trụ, phần trên
kín, phần dƣới rỗng và phía trong có gân để tăng độ bền. Một piston thƣờng đƣợc
chia ra thành 3 phần:
Đầu piston: (Hình 1)Thƣờng bằng phẳng, mo lên hay có bƣớu, để chịu áp lực
lớn tuỳ theo mỗi nhà chế tạo. Trên đầu thƣờng có ghi cỡ (code) piston đang dùng và
dấu mũi tên hoặc chữ IN định vị lắp ráp.
Ví dụ: Đối với xe Nhật thƣờng có 5 cỡ (code): standard (STD), cỡ 1,2,3,4 và
mỗi cỡ cách nhau 0.25mm (STD; 0,25; 0.50; 0.75; 1,00)
Ví dụ: Trên đầu pít - tơng có ghi 0.75 có nghĩa là pít - tơng cỡ 3, đƣờng kính
nó lớn hơn đƣờng kính ngun thuỷ là 0.75mm. Dấu mũi tên thƣờng hƣớng về phía
cửa thốt hay chữ “IN” ở về phía xu páp hút.

Hình 1
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy


Trang 22


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Thân trên piston: Có móc rãnh xung quanh để lắp các vòng xéc - măng. Số
rãnh tuỳ theo nhà chế tạo. Thƣờng ở xe gắn máy loại 2 thì có 2 rãnh, 4 thì có 3 rãnh,
đặc biệt xe Sirius-Yamaha trên rãnh có lỗ để chứa bạc móc (hình 2). Trên rãnh piston
động cơ 2 thì có gắn chốt định vị (ạc gơ) để xéc - măng khơng quay trịn. Dƣới các
rãnh có khoan một lỗ để gắn trục (ắc) piston.

Lỗ chứa bạc móc

Hình 2
Thân dưới piston: Dùng để kềm piston và truyền nhiệt cho xylanh, thân
dƣới thƣờng có hình bầu dục, piston động cơ 2 thì thân dƣới thƣờng khoét trống một
lỗ để hồ khí theo đó vào catte. Vì đầu và thân trên trực tiếp với khí ép và nhiệt độ
cao nên bao giờ cũng nóng hơn thân dƣới nên ngƣời ta thƣờng tiện đƣờng kính thân
trên nhỏ hơn thân dƣới từ 0.03 – 0.05% đƣờng kính.
Trục piston (ắc piston): Dùng để nối piston và chân thanh truyền. Có nhiệm
vụ nhận và truyền lực từ piston qua thanh truyền làm quay cốt máy. Trục piston
thƣờng làm bằng thép trui cứng gắn vừa vặn qua khâu thao ở chân thanh truyền và
hai lỗ khoan ở Piston. Để giữ cho trục piston khơng chạy ra ngồi làm trầy lịng xy
lanh, ngƣời ta gắn hai vịng khóa (cirlip) ở hai đầu trục trên lỗ piston.
Xéc măng:
Xéc - măng là những vòng đàn hồi bằng gang xám hay hạt thép mịn lắp vào
những rãnh ở piston có những cơng dụng sau:
– Làm kín giữa piston và xy lanh

– Kềm piston trong xy lanh
– Truyền nhiệt cho xy lanh
– Gạt dầu dính vào lịng xy lanh
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mơ tơ xe máy

Trang 23


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Hình 3
Hình 4
Xéc măng(bạc)xe gắn máy Yamaha gồm những chi tiết sau (Hình 3&4)
- Xéc măng đỉnh(1) (bạc lửa) trên cùng đƣợc mạ một lớp crom trắng sáng ở
mặt lƣng ngoài, cạnh trong đƣợc vát góc phía trên.
- Xéc măng thứ hai(2)(bạc hơi) màu đen xám,mặt lƣng ngoài đƣợc vát xéo .
- Xéc măng dầu (bạc dầu) đƣợc cấu tạo bằng ba chi tiết(3, 4, 5).
Xylanh (Cylinder):
Công dụng, cấu tạo:
Xy lanh là một chi tiết để piston di chuyển trong đó. Nó hợp với piston, nắp máy
để hút, ép hịa khí.
Đối với động cơ xƣa xylanh đƣợc đúc liền một khối, phía ngồi có các cánh tỏa
nhiệt để tăng diện tích làm mát, có khoan 4 lỗ để xỏ gurơng lắp với catte, nắp máy.
Phía trong đƣợc tiện trịn gọi là nịng mài thật láng để piston di chuyển trong đó.
Để cho việc thay thế đỡ tốn kém khi xylanh mòn khuyết, ngày nay đa số xy lanh
đều làm nòng rời và ép cứng vào xylanh mà ta gọi là sơmi.
Xylanh động cơ 4 thì nịng chỉ là một ống trụ. Với động cơ 2 thì nịng xylanh có
kht lỗ thốt, lỗ nạp, lỗ hút. Riêng động cơ 2 thì xe Yamaha, Vespa, động cơ 2 thì

đời mới nịng xylanh chỉ có 2 lỗ thốt và nạp cịn lỗ hút bố trí ở catte. Phía trên
xylanh đƣợc bào phẳng để lắp nắp máy, phía dƣới cũng bào phẳng ráp với catte ở
giữa có miếng đệm bằng amiăng hoặc giấy bìa, gọi là joint chân xylanh. Bên hơng
xylanh động cơ 4 thì có dự trù chỗ để chứa sên cam, bánh lồng.
‡Chú ý: Các xe Yamaha hiện đại ngày nay nhƣ: Exciter, Nouvo LX, Nouvo SX,
Luvias xylanh đƣợc chế tạo theo công nghệ Diasil (Hình 5&6) có độ cứng tuyệt vời
nên sự mài mịn giảm đáng kể so với xylanh có nịng bằng thép (Theo kết quả
Yamaha thử nghiệm, sự mài mòn giảm từ 2 đến 3 lần). Do vậy độ bền của xylanh rất
cao, nên giảm đƣợc nhiều chi phí sửa chữa, thay thế so với xylanh truyền thống.

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 24


Trường Cao đẳng nghề An Giang

Thực hiện: Vương Bang Thái

Hình 5
Hình 6
Sự mịn khuyết của lịng xylanh:
– Sau một thời gian vận chuyển, do sự cọ sát giữa xéc - măng và piston, xylanh sẽ
bị mòn khuyết ở các dạng sau:
– Sẽ bị mịn khuyết theo hình bầu dục vì sự đè vào lòng xylanh khi piston chạy lên
và chạy xuống.
– Sẽ bị mịn khuyết theo hình cơn phía trên mịn nhiều hơn phía dƣới vì chịu trực
tiếp áp suất và nhiệt độ cao liên tục.
– Phần trên cùng và dƣới cùng khơng bị mịn vì xéc - măng khơng di chuyển đến.
Khi xylanh mịn, piston khơng cịn kín trong xylanh nữa nên sức nén động cơ sẽ

giảm, máy lên dầu, buồng nổ đóng muội than, máy tiêu thụ nhiều xăng, cơng suất
động cơ giảm, động cơ 4 thì sẽ thốt khói trắng.
Kiểm tra xylanh:
- Rửa sạch xy lanh để dễ quan sát, kiểm tra
- Nếu có vết xƣớt dọc từ trên xuống dƣới,
phải xoáy xy lanh lên cốt mới
- Nếu nơi miệng và nơi vùng điểm chết dƣới
xylanh có gờ thấy rõ, nhận biết đƣợc khi sờ tay
vào, chứng tỏ xy lanh bị mịn q mức,phải
xốy xy lanh lên cốt mới
Hình 7
- Dùng panme đo lỗ đo kích thƣớc nịng
xylanh tại 3 vị trí (Hình 7). Nếu lịng xy lanh bị cơn hay bị méo 0,05 mm phải xốy
xy lanh lên cốt mới.
Phục hồi xy lanh:
Để có thể tiếp tục sử dụng xy lanh, cần phải mang đến tiệm xốy lên cốt (code).
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy

Trang 25


×