Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo (938) lịch sử 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.63 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4
Bài 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN
LÃNH ĐẠO (Năm 938)
I.
Mục tiêu
1. Về năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận thức lịch sử:
+ Biết được đôi nét về Ngô Quyền.
+ Nêu được nguyên nhân, diễn biến trận Bạch Đằng (938).
+ Ý nghĩa của trận Bạch Đằng (938).
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Kể lại được nguyên nhân, diễn biến trận Bạch Đằng (938).
+ Tra cứu được tài liệu để trả lời các câu hỏi.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: biết tự hào về lịch sử
dân tộc và có lịng biết ơn các anh hùng dân tộc.
b. Năng lực chung
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ,
phương tiện công nghệ phục vụ bài học.
3. Phẩm chất chủ yếu
Yêu nước: hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, niềm tự
hào lịch sử dân tộc Việt Nam.
II.

Chuẩn bị


1. Giáo viên: sưu tầm tranh ảnh liên quan, video về trận Bạch đằng
(năm 938).


2. Học sinh: sách giáo khoa, vở viết.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp hỏi đáp.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5
phút)
a. Mục tiêu: đánh giá kết quả
học bài ở nhà của học sinh.
b. Cách thức tiến hành:
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Em hãy cho cô biết tiết trước
chúng ta học bài gì?
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
thắng lợi có ý nghĩa như thế
nào?

+ Nguyên nhân nào dẫn đến
cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng?

- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên dẫn dắt vào bài:
“Sau khi giành thắng lợi Hai

Hoạt động của học sinh

- Học sinh trả lời:

+ Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà
Trưng (năm 40).
+ Sau hơn hai thế kỉ bị phong
kiến phương Bắc đồ hộ, đây là
lần đầu tiên nhân dân ta giành
được độc lập. Sự kiện này
chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy
trì và phát huy được truyền
thống bất khuất chống giặc
ngoại xâm.
+ Do lòng yêu nước, căm thù
quân xâm lược của Hai Bà
Trưng và trả thù cho chồng là
Thi Sách bị Tô Định giết, nên
Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi
nghĩa.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.


Bà Trưng lên ngôi vua (40 –
43). Nhưng phong kiến
phương Bắc lại một lần nữa
đem quân sang đàn áp cuộc
khởi nghĩa của Hai Bà
Trưng, đất nước ta lại lâm
vào cảnh lầm than. Mặc dù
sau đó có rất nhiều cuộc
khởi nghĩa nổ ra như: khởi
nghĩa Bà Triệu (năm 248),

khởi nghĩa Lý Bí (năm
542), Triệu Quang Phục
giành độc lập (năm 550),
khởi nghĩa Mai Thúc Loan
(năm 722), khởi nghĩa
Phùng Hưng (năm 776 –
794), khởi nghĩa Khúc Thừa
Dụ (năm 905), khởi nghĩa
của Dương Đình Nghệ (năm
930 – 931). Các cuộc khởi
nghĩa này đều thất bại hoặc
nếu thắng lợi thì cũng chỉ
giành được độc lập trong
thời gian rất ngắn. Vậy sau
đó, có cuộc khởi nghiã nào
hồn tồn chấm thời kì đơ
hộ của phong kiến phương
Bắc và mở ra thời kì độc lập
lâu dài cho đất nước. Chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu bài 5:
chiến thắng Bạch Đằng do
Ngô Quyền lãnh đạo (năm
938).”


2. Hoạt động khám phá, hình
thành kiến thức mới (25
phút)
a. Mục tiêu: học sinh nắm
được:

- Đôi nét về Ngô Quyền.
- Nguyên nhân trận Bạch
Đằng.
- Diễn biến trận Bạch Đằng.
- Ý nghĩa của trận Bạch
Đằng.
b. Cách thức tiến hành:
 Hoạt động 1: Đôi nét về
Ngô Quyền (5 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin trong sách giáo khoa và
trả lời các câu hỏi:
+ Ngơ Quyền là người ở đâu?
+ Ơng là người như thế nào?
+ Ông là con rể của ai?
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2 : Nguyên nhân
của trận Bạch Đằng (8 phút)
- Yêu cầu học sinh xem video
kết hợp thơng tin trong sách
giáo khoa.
- Thảo luận nhóm đơi trả lời
câu hỏi : Vì sao có trận
Bạch Đằng ?

- Học sinh đọc và trả lời :
+ Ngô Quyền quê ở xã Đường
Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Tây).
+ Ông là người có tài.
+ Ông là con rể của Dương Đình

Nghệ.

- Học sinh quan sát.
- Đại diện nhóm trả lời: Kiều
Cơng Tiễn giết Dương Đình
Nghệ nên Ngơ Quyền đem
qn đi báo thù. Kiều Công
Tiễn cho người cầu cứu nhà
Nam Hán. Nhân cơ hội đó
nhà Nam Hán đem quân


sang xâm lược nước ta.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 3: diễn biến và
kết quả của trận Bạch Đằng
(12 phút)
- GV cho học sinh xem video
kết hợp với thông tin trong
sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm 4, trả lời các câu hỏi :
+ Ngô Quyền dựa vào thủy
triều để làm gì ?
+ Ngơ Quyền dùng kế gì để
đánh giặc ?

- Học sinh quan sát video và
đọc thông tin trong sách
giáo khoa.

- Các nhóm thảo luận. Đại
diện lên trình bày :
+ Ngơ Quyền dựa vào thủy triều
lên xuống để đóng cọc đánh giặc.
+ Ngơ Quyền đã cho thuyền ra
khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui
nhử giặc vào bãi cọc.
+ Đợi thủy triều xuống cho quân
mai phục hai bên bờ sông đổ ra
+ Diễn biến trận đánh thế
đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng
nào ?
quay thuyền bỏ chạy thì va vào
cọc nhọn. Thuyền giặc chiếc bị
thủng, chiếc bị vướng cọc nên
khơng tiến, khơng lùi được. Qn
ta tiếp tục truy kích, quân Nam
Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử
trận.
+ Quân ta giành thắng lợi. Quân
+ Kết quả trận đánh ra sao ? Nam Hán thất bại hoàn toàn.

- GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng (3
phút)
a. Mục tiêu : củng cố bài học.
b. Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh Học sinh trả lời :
trả lời các câu hỏi :



- Ngô quyên là con rể của ai ?
- Nhà Nam Hán lấy cớ gì
đem quân sang đánh nước
ta ?

- Ngơ Quyền đã dùng kế gì
để đánh giặc ?
- Ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng do Ngô Quyền
lãnh đạo (năm 938) ?

- Ngơ Quyền là con rể của
Dương Đình Nghệ.
- Kiều Cơng Tiễn giết Dương
Đình Nghệ, Ngơ Quyền
đem qn đi đánh để báo
thù. Kiều Công Tiễn cho
người sang cầu cứu nhà
Nam Hán. Nhân cớ đó, nhà
Nam Hán đem quân sang
đánh nước ta.
- Ngô Quyền đã cho thuyền
ra khiêu chiến, vừa đánh
vừa rút lui nhử giặc vào bãi
cọc.
- Chiến thắng Bạch Đằng và
việc Ngơ Quyền xưng
vương đã chấm dứt hồn
tồn thời kì hơn một nghìn

năm nhân dân ta sống dưới
ách đơ hộ của phong kiến
phương Bắc và mở ra thời
kì độc lập lâu dài cho dân
tộc.

4. Hoạt động sáng tạo (7 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh
Các nhóm thảo luận. Đạ diện
thảo luận theo nhóm 4: Dựa
nhóm lên kể.
vào các bức tranh, hãy kể lại
diễn biến của chiến thắng Bạch
Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(năm 938).



×