Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ GIAO lưu HSGTỐNG DUY tân copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.55 KB, 6 trang )

GIAO LƯU HSG NHÓM ĐỊA

ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 12
NĂM HỌC: 2022-2023
MƠN THI: ĐỊA LÍ.
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề

HỌ TÊN ……………………………………………………………………………..
Câu 1. Việc phân loại nguồn lực căn cứ vào
A. thời gian sử dụng và nguồn gốc.
B. nguồn gốc và giá trị sử dụng.
C. nguồn gốc và phạm vi lãnh thổ.
D. vai trò và thời gian sử dụng.
Câu 2. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng sâu sắc đến tính mùa vụ trong sản xuất nơng nghiệp?
A. Đất đai.
B.Khí hậu.
C. Địa hình.
D. Sinh vật.
Câu 3. Nhân tốtự nhiênnào sau đây có tác động trực tiếp đến sản xuất công nghiệp?
A. Địa hình.
B. Khống sản.
C. Thị trường.
D. Lao động.
Câu 4. Ngành nào sau đây thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh?
A.Thơng tin liên lạc.
B. Hoạt động đoàn thể. C. Dịch vụ cá nhân.
D. Hành chính cơng.
Câu 5. Nguồn lực tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển
giữa các quốc gia là
A. nguồn vốn đầu tư.
B. địa hình.


C. vị trí địa lí.
D. nguồn lao động.
Câu 6. Nguồn năng lượng nào sau đây được coi là nguồn năng lượng tái tạo?
A. Điện nguyên tử.
B. Dầu mỏ.
C. Thủy điện.
D. Địa nhiệt.
Câu 7. Ngành dịch vụ phát triển mạnh có vai trị như thế nào đối với phát triển kinh tế?
A.Thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các vùng lãnh thổ, các quốc gia.
B.Phân bố lại dân cư giữa các vùng lãnh thổ. C.Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
D.Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển.
Câu 8. Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VÀ SỐ DÂN THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2018
(Đơn vị: triệu người)
Quốc gia
Phi-lip-pin
Thái Lan
Việt Nam
Xin-ga-po
Tổng số dân
106,7
69,4
95,5
5,6
Số dân thành thị
50,0
34,7
34,3
5,6
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB thống kê 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây không đúng khi so sánh tỉ lệ dân số thành thị năm 2018 của

một số quốc gia?
A. Xin-ga-po cao hơn Phi-lip-pin.
B. Phi-lip-pin cao hơn Việt Nam.
C. Thái Lan cao hơn Xin-ga-po.
D. Việt Nam thấp hơn Thái Lan.
Câu 9. Cho biểu đồ về dầu thô và điện của Thái Lan, giai đoạn 2010 - 2015:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sản lượng dầu thô và sản lượng điện của Thái Lan.
B. Quy mô và cơ cấu sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan.
C. Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng dầu thô, điện của Thái Lan.
D. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thô, điện của Thái Lan.
Câu 10. Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN VÀ SỐ DÂN NÔNG THÔN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 (Đơn vị: Triệu người)
Quốc gia
Thái Lan
Ma-la-lai -xi-a
Philip-pin
Mi-an-ma
Số dân
66,4
32,8
108,1
54,0
Số dân nông thôn
33,3
7,9
57,2
37,5



(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu cho biết quốc gia nào sau đây có tỉ lệ dân nơng thơn thấp nhất?
A. Mi-an-ma.
B. Thái Lan.
C. Phi-lip-pin.
D. Ma-lai-xi-a.
Câu 11. Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc có độ cao thấp hơn so với miền Nam, nguyên nhân chủ yếu là
do
A. miền Bắc có nhiều núi cao hơn và có vĩ độ cao hơn miền Nam, lượng nhiệt nhận được ít.
B. miền Bắc chịu ảnh hưởng của bão, frơng cực và dịng biển lạnh, gió mùa hoạt động mạnh.
C. miền Bắc gần chí tuyến và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đơng Bắc, nền nhiệt độ thấp.
D. miền Bắc gần chí tuyến hơn và địa hình cao hơn so với miền Nam, biên độ nhiệt năm lớn.
Câu 12. Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài ở các vùng đón gió Nam Bộ và Tây Nguyên là do hoạt
động của
A. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương.
C. gió tín phong xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc.
D. gió mùa Đơng Bắc xuất phát từ áp cao Xibia.
Câu 13. Mùa mưa miền Trung đến muộn hơn so với cả nước do tác động của
A. frông lạnh vào thu – đơng.
B. các dãy núi đâm ngang ra biển.
C. gió phơn tây nam khơ nóng vào đầu mùa hạ.
D. bão đến tương đối muộn so với miền Bắc.
Câu 14. Tự nhiên nước ta phân hóa đa dạng thành các vùng khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, giữa
miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo là do
A. vị trí địa lí và hình thể nước ta.
B. vị trí nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc.
C. lãnh thổ kéo dài theo chiều kinh tuyến.

D. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn và địa hình phân bậc rõ nét.
Câu 15. Vào mùa đơng, miền Bắc nước ta vẫn cịn có những ngày trời nắng, thời tiết ổn định nhiệt độ cao
do hoạt động của loại gió nào sau đây?
A. Gió mùa Đơng Bắc.
B. Gió mùa Tây Nam.
C. Tín phong bán cầu Bắc.
D. Tín phong bán cầu Nam.
Câu 16. Mùa mưa ở miền Nam dài hơn miền Bắc là do
A. miền Nam có vị trí địa lí gần khu vực xích đạo hơn.
B. khoảng cách hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ngắn hơn.
C. hoạt động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở phía Nam.
D. sự lùi dần từ Bắc vào Nam của dải hội tụ nhiệt đới.
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây của địa hình nước ta tạo thuận lợi chủ yếu cho phát triển thủy điện?
A. Đồi núi thấp và đồng bằng chiếm chủ yếu. B. Cấu trúc cổ được trẻ lại, phân bậc rõ theo độ cao.
C. Hướng núi chính tây bắc - đơng nam, vịng cung. D. Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa, bị cắt xẻ nhiều.
Câu 18. Quá trình xâm thực diễn ra mạnh ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do
A. nhiều sơng lớn, có các vùng núi đá vơi.
B. thảm thực vật thưa thớt, nền nhiệt độ cao.
C. mưa lớn tập trung theo mùa, địa hình dốc.
D. độ ẩm khơng khí cao, lớp đất tương đối dày.
Câu 19. Đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích lớn hơn Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do tác động kết
hợp của
A. tổng lượng phù sa sơng, khí hậu nóng ẩm và thềm lục địa.
B. thềm lục địa, diện tích lưu vực và tổng lượng phù sa sông.
C. lịch sử khai thác lãnh thổ, địa hình bờ biển và thềm lục địa.
D. địa hình bờ biển, diện tích lưu vực sơng và rừng ngập mặn.
Câu 20. Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu của nước ta sâu
sắc hơn?
A. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, núi cao lan ra sát biển, bờ biển dài.
B. Lãnh thổ hẹp ngang, cấu trúc địa hình theo hướng tây bắc - đơng nam.

C. Đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp ngang với nhiều vũng, vịnh và cửa sông.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, nhiều đồng bằng châu thổ sông lớn.
Câu 21. Lượng ẩm cao do Biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên
nước ta?


A. Làm cho thiên nhiên nước ta phong phú, đa dạng.
B. Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng nhiệt đới chiếm ưu thế.
C. Thảm thực vật nước ta đa dạng bốn mùa xanh tốt.
D. Làm cho quá phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng.
Câu 22. Tài nguyên đất nước ta đa dạng có nhiều loại khác nhau do tác động chủ yếu của
A. đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật và con người.
B. địa hình, đá mẹ, gió mùa, thủy văn, thực vật và con người.
C. khí hậu, địa hình, thủy văn, thực vật, tác động của con người.
D. sinh vật, nhiệt độ, địa hình, thủy văn, tác động của con người.
Câu 23. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho nhiệt độ trên cả nước cao đều trong mùa hạ?
A. Gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương, dải hội tụ và Tín phong Bắc bán cầu.
B. Tín phong Bắc bán cầu, gió mùa Tây Nam và hoạt động của dải hội tụ.
C. Các luồng gió Tây Nam, Tín phong Bắc bán cầu và mặt trời lên thiên đỉnh.
D. Gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, bão và mặt trời lên thiên đỉnh.
Câu 24. Gió mùa Đơng Bắc khơng làm mất đi tính chất nhiệt đới của khí hậu và cảnh quan nước ta chủ
yếu do
A. gió Đơng Bắc chỉ thổi từng đợt ở miền Bắc, đồi núi thấp ưu thế.
B. nằm trong vùng nội chí tuyến, địa hình núi cao chiếm phần lớn.
C. ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ nóng ẩm, tiếp giáp Biển Đông.
D. quanh năm nhiệt độ cao trên 20°C, có gió Tín phong hoạt động.
Câu 25. Hướng vịng cung của các dãy núi thuộc vùng núi Đơng Bắc đâ làm
A.mùa đông ở Đông Bắc đến sớm và kéo dài.B. nhiệt độ năm của vùng cao hơn so với Tây Bắc.
C. ven biển miền Trung mùa mưa đến chậm.D.sự phân hóa thiên nhiên giữa núi và đồng bằng.
Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc khác

nhau?
A. Độ cao địa hình, hoạt động của gió mùa Đông Bắc, hướng của các dãy núi.
B. Hướng của các dãy núi, hoạt động của gió mùa Tây nam, độ dốc của địa hình.
C. Hoạt động của gió mùa Tây Nam, độ cao địa hình và hướng của các dãy núi.
D. Hoạt động của gió Tây khơ nóng, độ dốc của địa hình và hướng các dãy núi.
Câu 27. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống ở nước ta
còn gặp nhiều khó khăn?
A. Trình độ lao động thấp, phân bố lao động chưa đồng đều.
B. Quy mô dân số đơng, trình độ phát triển kinh tế chưa cao.
C. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, năng suất lao động thấp.
D.Dân số tăng nhanh, chất lượng giáo dục còn nhiều hạn chế
Câu 28. Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng xảy ra nghiêm trọng ở vùng ven biển Bắc
Trung Bộ chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?
A. Chịu tác động mạnh của gió mùa và nhiều cơn bão lớn.
B. Hướng lãnh thổ gần như vng góc với hướng gió biển.
C. Diện tích rừng ngập mặn ít, vẫn cịn nặn chặt phá rừng.
D. Khai thác sa khống quá mức để làm vật liệu xây dựng
Câu 29. Cơ cấu lao động của nước ta hiện nay
A. thay đổi trong q trình phát triển kinh tế.
B. có tỉ trọng ở ngành dịch vụ giảm rất nhiều.
C. tăng nhanh tỉ trọng ở nông thôn, thành thị.
D. thường xuyên ổn định, tỉ trọng khơng đổi.
Câu 30. Sơng ngịi ở Nam Bộ có lũ điều hịa hơn Bắc Bộ chủ yếu do
A. lịng sơng hẹp và sâu, thủy triều lớn, lưu vực có dạng nan quạt, địa hình thấp.
B. thủy triều lớn, lưu vực có dạng lơng chim, địa hình thấp và điều hịa của hồ đầm.
C. lưu vực có dạng lơng chim, điều hịa của biển hồ, địa hình thấp, lịng sơng rộng.
D. lịng sơng rộng và sâu, thủy triều lớn, lưu vực có dạng lơng chim và hồ đầm.
Câu 31. Trên đấtliền và ven biểncủanướcta,động đấtxảy ra chủ yếuởkhu vựcnào sauđây?
A. Địa hình cao nhất, thềm lục địa hẹp và sâu nhất.
B. Địa hình cao nhất, vùng ven biển nhiều bãi triều.

C. Địa hình thấp nhất, vùng ven biển nhiều vịnh đảo.
D. Địa hình thấp nhất, thềm lục địa hẹp và sâu nhất.
Câu 32. Khu vực đồng bằng nước ta tập trung dân cư đông đúc chủ yếu do
A. lịch sử quần cư lâu đời, gia tăng dân số cao.
B. có nhiều làng nghề và các khu cơng nghiệp.


C. kinh tế phát triển, tự nhiên nhiều thuận lợi.
D. đất trồng tốt, sản xuất nông nghiệp trù phú.
Câu 33. Phương hướng trước tiên để lực lượng lao động trẻ ở nước ta sớm trở thành nguồn lao động có
chất lượng là
A. có kế hoạch giáo dục, đào tạo hợp lí.
B. lập nhiều cơ sở giới thiệu việc làm.
C. tổ chức các hoạt động hướng nghiệp.
D. mở rộng các ngành, nghề thủ công.
Câu 34. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta thay đổi chủ yếu do
A. đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thu hút đầu tư.
B. tăng cường hiện đại hóa, mở rộng dịch vụ.
C. phát triển kinh tế thị trường, tồn cầu hóa.
D. khai thác các thế mạnh, tăng trưởng kinh tế.
Câu 35. Cơ cấu lao động của nước ta hiện nay
A. thay đổi trong q trình phát triển kinh tế.
B. có tỉ trọng ở ngành dịch vụ giảm rất nhiều.
C. tăng nhanh tỉ trọng ở nông thôn, thành thị.
D. thường xuyên ổn định, tỉ trọng không đổi.
Câu 36. Ở đô thị nước ta tiêu thụ mạnh các sản phẩm hàng hóa chủ yếu do
A. cơ sở hạ tầng khá tốt, giao thương thuận lợi.
B. dân cư tập trung đông, chất lượng sống cao.
C. dịch vụ đa dạng, việc kinh doanh phát triển.
D. mật độ dân số cao, thu hút nhiều vốn đầu tư.

Câu 37. Việc gia tăng di dân tự do ở nước ta đã làm cho
A. tài nguyên môi trường bị suy giảm.
B. tài nguyên thiên nhiên được khai thác hợp lí
hơn.
C. lực lượng lao động phân bố hợp lí hơn.
D. giải quyết vấn đề việc làm.
Câu 38. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây khơng thuộc nhóm
feralit?
A. Đất đỏ badan.
B. Đất nâu đỏ đá vôi.. Đất cát. D. Đất farealit trên đá phiến.
Câu 39. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây không có hướng vịng
cung?
A. Pu Đen Đinh.
B. Ngân Sơn.
C. Bắc Sơn.
D. Đơng Triều.
Câu 40. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, gió mùa đơng hoạt động ở nước ta chủ yếu theo hướng
A. Đông bắc.
B. Đông nam.
C. Tây bắc.
C. Tây nam.
Câu 41. . Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo?
A. Cát Bà.
B. Cúc Phương.
C. Bến En.
D. Xuân Thủy.
Câu 42. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây khơng giáp biển?
A. Thanh Hố.
B. Quảng Ngãi.
C. Quảng Ninh.

D. Hà Nam.
Câu 43. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây thuộc hệ thống sông Hồng?
A. Đà.
B. Cầu.
C. Thương.
D. Lục Nam.
Câu 44. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, cho biết núi nào sau đây có hướng tây bắc – đơng
nam?
A. Cánh cung Đơng Triều.B. Hồng Liên Sơn.
C. Cánh cung sông Gâm.
D. Cánh cung Ngân Sơn.
Câu 45. Cho biểu đồ

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC TA
Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên?
A. Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp 2007 - 2012, tăng 1,25 lần.
B. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành khơng có sự chênh lệch lớn.
C. Tỉ trọng giá trị ngành chăn ni có xu hướng giảm.
D. Tỉ trọng giá trị ngành trồng trọt có xu hướng tăng.
Câu 46. Cho biểu đồ:


CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC
TA
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo
ngành hoạt động ở nước ta?
A. Tỉ trọng giá trị sản xuất của trồng trọt tăng.
B. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi giảm.
C. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành dịch vụ tăng.
D. Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt luôn lớn nhất.

Câu 47. Cho biểu đồ sau đây:

Hãy cho biết biểu đồ thể hiện nội dung gì sau đây?
A. Cơ cấu điện tích gieo trồng của một số cây công nghiệp lâu năm.
B. Tốc độ tăng trưởng của một số cây công nghiệp lâu năm.
C. Giá trị sản xuất của một số cây công nghiệp lâu năm.
D. Tỉ trọng diện tích gieo trồng của một số cây công nghiệp lâu năm.
Câu 48. Cho bảng số liệu sau:
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2015
(Đơn vị: nghìn ha)
Loại đất
Diện tích
Đất sản xuất nơng nghiệp
10.231,7
Đất lâm nghiệp
15.845,2
Đất nuôi trồng thuỷ sản
707,9
Đất làm muối
17,9
Đất nông nghiệp khác
20,2
Tổng
26.822,9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Để thể hiện cơ cấu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Trịn.
B. Miền.
C. Cột.
D. Đường.

Câu 49. Cho bảng số liệu sau:
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2015
(Đơn vị: nghìn ha)


Loại đất
Diện tích
Đất sản xuất nơng nghiệp
10.231,7
Đất lâm nghiệp
15.845,2
Đất ni trồng thuỷ sản
707,9
Đất làm muối
17,9
Đất nông nghiệp khác
20,2
Tổng
26.822,9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng về diện tích đất nơng nghiệp năm 2015
của Việt Nam?
A. Đất nơng nghiệp có diện tích lớn nhất.
B. Đất làm muối có diện tích nhỏ nhất.
C. Diện tích đất lâm nghiệp lớn hơn đất nơng nghiệp.
D. Diện tích đất ni trồng thuỷ sản nhỏ hơn đất nơng nghiệp.
Câu 50. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC VÙNG TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2015
Vùng
Diện tích (km2)

Dân số (nghìn người)
Đồng bằng sơng Hồng
21.060,0
20.925,5
Trung du và miền núi phía Bắc
95.266,8
11,803,7
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
95.832,4
19.658,0
Tây Nguyên
54.641,0
5.607,9
Đông Nam Bộ
23.590,7
16.127,8
Đồng bằng Sông Cửu Long
40.576,0
17,590,4
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây khơng đúng với diện tích và dân số của các vùng ở nước ta năm 2015?
A. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất.
B. Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất.
C. Dân số tập trung đơng ở các vùng đồng bằng.
D. Đơng Nam Bộ có mật độ dân số thấp hơn Đồng bằng Sông Cửu Long.
-------------- Hết -------------- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến
nay.

1
C

26
A

2
B
27
B

3
B
28
B

4
A
29
A

5
C
30
D

6
D
31
A

7
D

32
C

8
C
33
A

9
A
34
C

10
D
35
A

11
C
36
B

12
A
37
A

13
C

38
C

14
A
39
A

15
C
40
A

16
C
41
A

17
B
42
D

18
C
43
C

19
B

44
B

20
B
45
A

21
C
46
D

22
A
47
B

23
C
48
A

24
A
49
A

25
_

50
D



×