Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo " Án lệ trong hệ thống toà án Australia và kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc phát triển án lệ " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.59 KB, 9 trang )



Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
68 tạp chí luật học số 6/2011





ThS. Lê Mạnh Hùng *
1. Xỏc lp, ỏp dng ỏn l to ỏn Australia
Australia, ỏn l c xỏc lp bi To
ỏn ti cao Liờn bang, To ỏn Liờn bang, To
ỏn ti cao tiu bang v To phỳc thm ca
tiu bang. Sau õy l mt s vớ d v vic xỏc
lp ỏn l ca To ỏn ti cao Liờn bang, To ỏn
ti cao bang Victoria v v vic ỏp dng ỏn l
ca To phỳc thm bang New South Wales.
1.1. Xỏc lp ỏn l ti To ỏn ti cao Liờn bang
Thụng thng To ỏn ti cao Liờn bang
xỏc lp ỏn l thụng qua cỏc phỏn quyt phỳc
thm cỏc khỏng cỏo phỏn quyt ca To ỏn
Liờn bang, To ỏn ti cao tiu bang. Sau õy
l mt vớ d m To ỏn ti cao Liờn bang xỏc
lp mt ỏn l thụng qua vic xột x phỳc thm
khỏng cỏo i vi phỏn quyt ca To ỏn ti
cao bang Victoria trong v ỏn Dow Jones v
Gutnick.
(1)
V ỏn ny cú th túm tt nh sau:
B n khỏng cỏo l Dow Jones - nh


xut bn ca Thi bỏo Ph Wall (Wall Street
Journal) v mt tp chớ xut bn nh k cú
tờn l Tp chớ Barrons (Barrons Magazine).
Tp chớ ny c xut bn trc tuyn v
ng kớ hot ng ti bang New Jersey, M,
ni cú mỏy ch m trang web ca tp chớ
ny c t. Tp chớ Barrons cung cp cho
khong 550 nghỡn khỏch hng, bao gm mt
s khỏch hng c trỳ ti tiu bang Victoria,
Australia, cú ng kớ mua cỏc bi vit online
ca tp chớ.
(2)
Cỏc bi vit trờn tp chớ khụng
c ng ti trờn trang web ca tp chớ theo
cỏch thc bt kỡ ai cng cú th xem c,
c c. Ch cú nhng khỏch hng tr tin
mua bi vit mi c tp chớ cung cp tờn
v mt mó ng nhp xem, c, lu tr
bi vit. Nguyờn n l Joe Gutnick, mt
doanh nhõn Australia c trỳ ti bang Victoria,
Australia. Nguyờn n l doanh nhõn thnh
t cú ting trong kinh doanh, lm t thin
v c trong lnh vc tụn giỏo. Hot ng
kinh doanh ca nguyờn n ch yu liờn
quan vi M. Ngy 29/10/2000, Tp chớ
Barrons ng mt bi bỏo cú ta Unholy
Gains kốm nh chp nguyờn n. Nguyờn
n ó khi kin b n ti To ỏn ti cao
tiu bang Victoria vỡ cho rng b n ó xỳc
phm danh d, nhõn phm ca nguyờn n.

C th bi bỏo núi trờn ó cỏo buc nguyờn
n l khỏch hng thng xuyờn ca mt tờn
ti phm ni ting tờn l Nachum Goldberg
ang b giam gi v ti ra tin v trn thu
ti M. Bi bỏo cũn cho rng nguyờn n ó
gi v l mt cụng dõn ỏng kớnh trong khi
thc s l mt tờn ti phm trn thu v
nguyờn n ó ra mt khon tin ln thụng
qua Nachum Goldberg v nguyờn n ó
mua s im lng ca tờn ti phm ny.
(3)

* Vin khoa hc xột x
To ỏn nhõn dõn ti cao


Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 69
Bị đơn đã khiếu nại hai vấn đề lên Toà
án tối cao Liên bang: 1) Nơi xuất bản bài
báo mà nguyên đơn cho rằng đã xúc phạm
đến danh dự, nhân phẩm của nguyên đơn và
2) Thẩm quyền xét xử của Toà án tối cao
bang Victoria đối với vụ kiện của nguyên
đơn. Về nội dung thứ nhất liên quan đến nơi
xuất bản bài báo, bị đơn cho rằng bài báo
được xuất bản tại bang New Jersey khi bài
báo được đưa lên máy chủ nơi trang web của
Tạp chí Barrons được lưu trữ. Đối với vấn đề
thứ hai là thẩm quyền xét xử, bị đơn cho

rằng Toà án tối cao tiểu bang Victoria,
Australia không có thẩm quyền xét xử vụ án
vì bài báo được xuất bản tại Mỹ. Theo Luật
về bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân
phẩm bị xúc phạm thì việc xúc phạm xảy ra
ở đâu, luật ở đó sẽ được áp dụng. Việc xúc
phạm nguyên đơn xảy ra ở New Jersey, Mỹ
thì toà án có thẩm quyền là toà án New
Jersey, Mỹ chứ không phải là Toà án tối cao
bang Victoria.
(4)

Nguyên đơn phản bác rằng việc bị đơn
đưa bài viết lên máy chủ của tạp chí và làm
cho bài viết có thể tải về không phải là hành
vi xuất bản. Hành vi xuất bản của bài viết
chỉ được xác lập khi và chỉ khi bài viết được
tải về và hiển thị lên trên máy tính của người
đọc và người tải về đã đọc nó. Như vậy bài
viết được coi là xuất bản ở Australia chỉ khi
khách hàng ở Australia đã tải được bài viết
và họ đã đọc được những lời xúc phạm
nguyên đơn từ bài viết.
(5)

Bị đơn phản bác ý kiến của nguyên đơn
và cho rằng bị đơn không xuất bản bài báo ở
bang Victoria, Australia. Hành vi tải bài báo
từ máy chủ về không phải là hành vi xuất
bản. Sẽ là không công bằng cho bị đơn nếu

người đọc từ các nước khác nhau tải bài báo
về để đọc mà việc tải đó lại được cho là hành
vi xuất bản. Như vậy, bị đơn sẽ phải đối mặt
với nguy cơ bị kiện ở rất nhiều nơi khác nhau.
(6)

Toà án tối cao tiểu bang Victoria do
thẩm phán Hedigan chủ tọa đã phán quyết về
hai vấn đề trên như sau:
Thứ nhất, về nơi xuất bản ấn phẩm xúc
phạm danh dự, nhân phẩm người khác
Toà kết luận rằng pháp luật về xúc phạm
danh dự, nhân phẩm người khác trong nhiều
thế kỉ đã khẳng định việc xuất bản ấn phẩm
xúc phạm đến người khác xảy ra khi và tại
địa điểm mà các nội dung của ấn phẩm được
nói ra, được thấy, được nghe và được người
đọc, người nghe hiểu nội dung đó. Ấn phẩm
xuất bản thông qua phương thức Internet
được coi là xuất bản khi ấn phẩm đó được tải
về và người tải về có thể đọc được, nghe
được và nhìn thấy được. Toà cũng xác định
rằng một người bị xúc phạm danh dự, nhân
phẩm tại nơi thực hiện xuất bản ấn phẩm có
nội dung xúc phạm tới người đó. Nguyên
đơn là người Australia, sinh sống tại
Melbourne, bang Victoria, nơi mà nguyên
đơn được nhiều người biết đến nhất. Nơi
nguyên đơn sinh sống đồng thời cũng là nơi
có khách hàng tải bài báo xúc phạm về để

đọc. Do đó, khi bài báo đã được đọc tại nơi
nguyên đơn sinh sống có nghĩa là danh dự,
nhân phẩm của nguyên đơn bị tổn hại tại
chính nơi này.
(7)

Thứ hai, về thẩm quyền xét xử của Toà
án tối cao bang Victoria khi bị đơn không cư
trú hoặc có trụ sở làm việc tại bang Victoria,
Australia. Toà án phán quyết rằng theo Lệnh


Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
70 t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011
số 7 của Toà án tối cao bang Victoria thì toà
án này có thẩm quyền xét xử các vụ án xâm
phạm danh dự, nhân phẩm kể cả trường hợp
bị đơn không cư trú hoặc có trụ sở làm việc
nơi toà án có thẩm quyền (ngoài lãnh thổ bang
Victoria, Australia). Trong trường hợp này,
nguyên đơn đã thực hiện việc khởi kiện nơi
nguyên đơn bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm
là bang Victoria. Nguyên đơn đồng thời từ bỏ
không khởi kiện bị đơn tại bất kì nơi nào
khác, kể cả tại Mỹ. Do đó, Toà án tối cao
của bang Victoria có thẩm quyền xét xử.
(8)

Bị đơn đã làm đơn xin kháng cáo lên Toà
phúc thẩm của Toà án tối cao bang Victoria

nhưng đã bị Toà này từ chối vì cho rằng
phán quyết của thẩm phán Hedigan là chính
xác, không có cơ sở chấp nhận cho bị đơn
kháng cáo.
(9)
Bị đơn tiếp tục kháng cáo lên
Toà án tối cao Liên bang với hai khiếu nại
như trên về nơi xuất bản và thẩm quyền xét
xử của Toà án tối cao bang Victoria. Toà án
tối cao Liên bang với Hội đồng xét xử gồm 7
thẩm phán đã bác nội dung kháng cáo của bị
đơn và phán định rằng những phán quyết của
Toà án tối cao bang Victoria về nơi xuất bản
ấn phẩm xúc phạm danh dự, nhân phẩm
nguyên đơn là bang Victoria; danh dự, nhân
phẩm của nguyên đơn đã bị thiệt hại tại bang
Victoria; nguyên đơn đã từ bỏ kiện bị đơn ở
các nơi khác, kể cả tại Mỹ; nguyên đơn khởi
kiện bị đơn tại bang Victoria; Toà án tối cao
bang Victoria có thẩm quyền xét xử yêu cầu
của nguyên đơn là hoàn toàn chính xác.
(10)

Như vậy, khi Toà án tối cao Liên bang phán
quyết chấp nhận những lí do mà Toà án tối
cao tiểu bang Victoria, Australia đưa ra về
thời gian và địa điểm xảy ra việc xúc phạm
danh dự, nhân phẩm và thẩm quyền xét xử
của toà án này đối với vụ kiện giữa nguyên
đơn Gutnick với nhà xuất bản Dow Jones thì

những lí do đó (hay còn gọi là án lệ) có hiệu
lực bắt buộc tuân thủ và áp dụng đối với Toà
án Liên bang, các Toà án tối cao tiểu bang
và vùng lãnh thổ khi các toà án này xét xử
các vụ án có những tình tiết khách quan quan
trọng tương tự như vụ án này.
1.2. Xác lập án lệ tại toà án tối cao của
tiểu bang và vùng lãnh thổ; áp dụng án lệ
tại toà phúc thẩm của tiểu bang và vùng
lãnh thổ
Tại tiểu bang và vùng lãnh thổ thì việc
xác lập án lệ được thực hiện bởi toà án tối
cao của tiểu bang hoặc vùng lãnh thổ đó. Khi
án lệ được xác lập thì các toà án phúc thẩm,
toà án quận hạt của tiểu bang và vùng lãnh
thổ đều phải tuân thủ áp dụng khi xét xử các
vụ án có tranh chấp về những nội dung pháp
lí tương tự như vụ án đã được xét xử. Sau
đây là một ví dụ về việc xác lập án lệ, áp
dụng án lệ trong một số vụ án hình sự liên
quan đến việc phá thai. Theo quy định tại
các điều 82, 83 và 84 của Luật hình sự năm
1900 của bang New South Wales
(11)
và Điều
65, 66 Luật hình sự năm 1958 của bang
Victoria
(12)
thì hành vi phá thai bất hợp pháp
và hành vi cung cấp các dụng cụ, thuốc hoặc

chất độc để dùng trong việc phá thai là hành
vi phạm tội. Tại bang Victoria, Australia
trong vụ án R. kiện Davidson
(13)
năm 1969,
bị cáo Davidson nguyên là một bác sĩ, bị
buộc tội đã có hành vi phá thai bất hợp pháp.
Tuy nhiên, thẩm phán Menhennitt của Toà
án tối cao bang Victoria đã bác bỏ lời kết tội
đối với Davidson. Thẩm phán Menhennitt


Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 71
cho rằng Luật hình sự năm 1958 không định
nghĩa thế nào là “bất hợp pháp” tại các điều
65, 66 và khi điều luật quy định nghiêm cấm
các hành vi phá thai “bất hợp pháp” thì cũng
có nghĩa rằng có những hành vi “phá thai
hợp pháp” mà luật cho phép. Đồng thời thẩm
phán này cũng cho rằng có thể định nghĩa
hành vi phá thai “bất hợp pháp” bằng cách
xác định thế nào là hành vi phá thai “hợp
pháp”. Để xác định hành vi phá thai “hợp
pháp”, thẩm phán Menhennitt đã viện dẫn
một phán quyết của Anh quốc trong vụ R.
kiện Bourne năm 1939. Trong vụ án R. kiện
Bourne, bị cáo - bác sĩ Bourne đã bị buộc tội
phá thai trái phép cho một bé gái 14 tuổi
mang thai do bị hãm hiếp.

(14)
Tuy nhiên, do
quy định của Luật hình sự Anh nghiêm cấm
việc “phá thai bất hợp pháp” nhưng không
định nghĩa thế nào là “bất hợp pháp” cho nên
khi xét xử, thẩm phán Macnaughten cho
rằng trong một số trường hợp “bác sĩ phá
thai là hợp pháp”. Thẩm phán này đã viện
dẫn Luật về hủy bỏ trẻ sơ sinh năm 1929 của
Anh quốc có quy định một trường hợp việc
hủy bỏ trẻ sơ sinh là hợp pháp nếu được thực
hiện để bảo vệ sự sống của bà mẹ. Dựa trên
cơ sở quy định đó, thẩm phán Macnaughten
đã phán quyết rằng bị cáo - bác sĩ Bourne đã
tiến hành phá thai hợp pháp cho khách hàng
vì bác sĩ đó có lí do hợp lí, với một hiểu biết
đúng đắn để tin tưởng rằng việc phá thai là
cần thiết nhằm bảo vệ thể chất hoặc tinh thần
của bà mẹ mang thai trước mối đe dọa nguy
hiểm đến tính mạng của bà mẹ đó nếu tiếp
tục giữ thai nhi. Do đó, hành vi thực hiện
phá thai của bị cáo - bác sĩ Bourne là hành vi
phá thai hợp pháp.
(15)
Dựa trên phán quyết
này, thẩm phán Menhennitt của Toà án tối
cao bang Victoria đã phán quyết rằng hành
vi phá thai của bác sĩ Davidson là hành vi
hợp pháp với lí do tương tự nêu trong phán
quyết của vụ án R. kiện Bourne của toà án

Anh quốc. Phán quyết của thẩm phán
Menhennitt xác định 2 điều kiện để hành vi
phá thai là hợp pháp: 1) Bác sĩ tiến hành
phá thai tin tưởng trung thực một cách có
cơ sở hợp lí rằng việc đó là cần thiết để duy
trì sức khoẻ thể chất và tinh thần cho bà mẹ
và 2) Việc phá thai đó được tiến hành trong
những trường hợp mà rủi ro của việc tiến
hành phá thai không lớn hơn hậu quả của
việc vẫn giữ thai nhi mang lại.
(16)
Năm
1971, thẩm phán Levine trong vụ án R. kiện
Wald tại toà án quận hạt của bang New
South Wales cũng đã áp dụng và đã phát
triển thêm nội hàm của phán quyết của vụ
án R. kiện Davidson của Toà án tối cao bang
Victoria. Thẩm phán Levine cho rằng cần
quan tâm đến những đe dọa nguy hiểm từ
các khía cạnh kinh tế, xã hội hoặc các lí do
khác tại thời điểm bà mẹ mang thai để bồi
thẩm đoàn quyết định rằng việc phá thai là
cần thiết hoặc không cần thiết để duy trì sức
khoẻ của bà mẹ mang thai trước mối đe dọa
nguy hiểm đến tính mạng của bà mẹ mang
thai nếu tiếp tục giữ thai nhi. Những đe dọa
đến tính mạng của bà mẹ mang thai có thể
xảy ra tại thời điểm bác sĩ khám thai hoặc
xảy ra tại bất kì một thời điểm nào trong cả
quá trình mang thai nếu bà mẹ vẫn giữ thai

nhi.
(17)
Phán quyết vụ án R. kiện Davidson
của Toà án tối cao bang Victoria đã được áp
dụng trong các vụ kiện CES v Super Clinics
năm 1995 tại Toà phúc thẩm của bang New


Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
72 tạp chí luật học số 6/2011
South Wales v v kin R. v Sood nm 2006
ti To ỏn ti cao bang New South Wales.
Trong v kin CES v Super Clinics nm
1995, thm phỏn Kirby ca To phỳc thm
To ỏn ti cao bang New South Wales phỏn
quyt rng bỏc s ph sn cn quan tõm n
nhng e da n tớnh mng ca b m
mang thai cú th xy ra sau khi mang thai
v trong quỏ trỡnh mang thai. Do nhng
phỏn quyt trờn ca to ỏn nờn hin nay
vic phỏ thai c thc hin bi nhng bỏc
s sn khoa cú uy tớn l khỏ ph bin v quy
nh hnh vi no phỏ thai l ti phm c
coi l khụng cũn hiu lc ỏp dng khi trờn
thc t khụng h cú mt v phỏ thai no b
truy t thờm tớnh t khi cú cỏc phỏn quyt
núi trờn hai bang New South Wales v
Victoria ca Australia.
(18)
Trờn thc t, sau

cỏc phỏn quyt núi trờn n trc nm
2008, Quc hi ca hai bang ny khụng tin
hnh sa i quy nh ca Lut hỡnh s v
hnh vi no phỏ thai.
(19)
Tuy nhiờn, nm
2008, Quc hi bang Victoria ó ban hnh
Lut ci cỏch v phỏ thai. Lut ny ó hp
phỏp hoỏ vic phỏ thai trong cỏc trng hp
sau: 1) Vic phỏ thai do bỏc s sn khoa cú
ng kớ hnh ngh tin hnh i vi nhng
ph n mang thai m thai kỡ thai nhi cha
vt quỏ tun th hai mi bn; 2) Vic phỏ
thai do bỏc s sn khoa cú ng kớ hnh ngh
tin hnh i vi nhng ph n mang thai
m thai kỡ thai nhi vt quỏ tun th hai
mi bn nu cú lớ do tin tng rng vic
phỏ thai l ỳng n trong mi trng hp
v bỏc s ny ớt nht cng ó c mt bỏc s
sn khoa khỏc cú ng kớ hnh ngh t vn
rng h cng cú lớ do tin tng vic phỏ
thai ú l ỳng trong mi trng hp.
(20)

T nhng vớ d trờn, cú th thy rng cỏc
phỏn quyt ca to ỏn ó gii quyt c
khong trng ca phỏp lut bng vic a
ra phỏn quyt nh ngha mt hoc mt s
khỏi nim c th ca lut m to ỏn ỏp dng
gii quyt v ỏn c th. Phỏn quyt ú

gii quyt mt vn phỏp lớ c th liờn
quan n vic ỏp dng hoc gii thớch cỏc
nguyờn tc phỏp lut hoc mt iu lut c
th. Phỏn quyt ú c gi l ỏn l cỏc
to ỏn cp thp hn tuõn theo v ỏp dng khi
gii quyt nhng v ỏn cú tỡnh tit khỏch
quan tng t. Trong cỏc vớ d nờu trờn,
phỏn quyt ca to ỏn khi tr thnh ỏn l cũn
cú ý ngha thỳc y Quc hi xõy dng, ban
hnh cỏc vn bn lut iu chnh nhng vn
m ỏn l ó gii quyt.
1.3. p dng ỏn l ti to ỏn cp s
thm ca tiu bang v vựng lónh th
Cú th núi rng to ỏn cp s thm ớt khi
c ton quyn quyt nh vic ỏp dng
lut phỏp gii quyt cỏc v vic. Thụng
thng vic ỏp dng phỏp lut ca to ỏn cp
s thm gii quyt cỏc v vic l ỏp dng
ỏn l ca cỏc to ỏn cao nht - To ỏn ti cao
ca tiu bang hoc To phỳc thm ca tiu
bang cng nh To ỏn Liờn bang v To ỏn
ti cao Liờn bang. Gi nh rng to ỏn ti
cao ca tiu bang hoc to phỳc thm ca
tiu bang ó ra phỏn quyt v mt vn
phỏp lớ trong mt v ỏn c th. Sau ú, to
ỏn cp s thm th lớ gii quyt mt v ỏn
m cú vn v phỏp lớ tng t nh v ỏn
m to ỏn ti cao ca tiu bang hoc to
phỳc thm ca tiu bang gii quyt. Trong
trng hp ny thỡ to ỏn cp s thm ỏp



Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 6/2011 73
dụng cách giải quyết về vấn đề pháp lí đó
của toà án tối cao của tiểu bang hoặc toà
phúc thẩm của tiểu bang. Ví dụ sau có thể
làm rõ cách thức áp dụng án lệ của toà án
cấp sơ thẩm. Giả định rằng Quốc hội tiểu
bang New South Wales ban hành luật
nghiêm cấm các hành vi không lành mạnh
nơi công cộng. Luật này có quy định như
sau: “bất kì người nào có hành vi không
lành mạnh ở nơi công cộng thì bị coi là
phạm tội. Người vi phạm bị phạt 500 đôla
Australia”. Tuy nhiên, luật này không có
điều khoản nào giải thích thế nào là “hành vi
không lành mạnh”. Trong một vụ án, cảnh
sát đã bắt giữ một thanh niên tên là A có
hành vi nhảy múa trên đường phố vào lúc 2
giờ sáng. Lí do bắt giữ là thanh niên này đã
phạm tội quy định tại luật nói trên. Vụ án
sau nhiều lần xét xử đã được xem xét ở Toà
án tối cao bang New South Wales. Toà án tối
cao bang New South Wales đã phán quyết
rằng hành vi nhảy múa của bị cáo A vào lúc
hai giờ sáng trên đường phố không phải là
hành vi không lành mạnh. Phán quyết này
của Toà án tối cao bang New South Wales
có hiệu lực áp dụng bắt buộc đối với các toà

án sơ thẩm và toà án quận hạt của tiểu bang
New South Wales. Sau phán quyết này, Toà
án sơ thẩm vùng Bankstown của thành phố
Sydney thuộc tiểu bang New South Wales
xét xử một vụ án mà bị cáo B bị bắt giữ vì có
hành vi không lành mạnh là nhảy múa ở vỉa
hè một con phố vào lúc 2 giờ sáng. Toà án
sơ thẩm vùng Bankstown thấy rằng tình tiết
vụ án này tương tự như tình tiết vụ án mà
Toà án tối cao bang New South Wales đã
phán quyết như đã nói ở trên. Trong vụ án
này, bị cáo cũng viện dẫn phán quyết của
Toà án tối cao của Bang để chứng minh hành
vi của bị cáo là lành mạnh. Tuy nhiên, phía
cảnh sát cho rằng phán quyết của Toà án tối
cao của Bang không được áp dụng vào vụ án
này bởi lẽ trong vụ án của Toà án tối cao của
Bang, bị cáo A nhảy múa “ở giữa phố”; còn
bị cáo B trong vụ án này lại nhảy múa trên
vỉa hè. Toà án sơ thẩm vùng Bankstown
phán quyết rằng hành vi nhảy múa của bị
cáo B trên vỉa hè không phải là “hành vi
không lành mạnh” với dẫn chiếu phán quyết
của Toà án tối cao bang New South Wales
với bị cáo A. Toà lí giải thêm vỉa hè của phố
mà bị cáo có hành vi nhảy múa là một phần
gắn liền với phố đó. Do đó, án lệ của Toà án
tối cao của Bang được áp dụng để giải quyết.
Từ ví dụ này, có thể thấy rằng toà án cấp
sơ thẩm khi giải quyết vụ việc chỉ cần tuân

thủ và áp dụng những án lệ đã có từ trước
nếu tình tiết quan trọng của hai vụ án tương
tự như nhau. Tuy nhiên, công bằng mà nói
đây chỉ là ví dụ đơn giản nhất để có thể hiểu
một cách cơ bản về việc áp dụng án lệ. Trên
thực tế, việc áp dụng án lệ rất phức tạp, khó
khăn và phải tuân thủ một số nguyên tắc
nhất định. Việc áp dụng án lệ khó khăn hơn
khi phải phân tích, đánh giá tại sao một án lệ
cụ thể nào đó không được áp dụng vào vụ
việc đang được giải quyết hoặc chưa có án lệ
cho vụ việc đó. Trên thực tế, một phán quyết
hiện tại của toà án có thể là án lệ hoặc có thể
không. Sự khác biệt này chỉ có thể tồn tại khi
có cách thức xác định án lệ - cách thức cho
thấy những sự kiện, tình tiết trong quá khứ là
tương tự với những sự kiện, tình tiết hiện tại.
Khi đánh giá hiệu lực của án lệ hiện tại trong


Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
74 tạp chí luật học số 6/2011
tng lai, chỳng ta thng d oỏn trc
rng s cú nhng d kin tng lai tng t
nh nhng d kin ca ỏn l hin ti. Tuy
nhiờn, cú th khng nh rng khụng cú cỏc
s kin hon ton ging nhau. iu kin
mt phỏn quyt ca to ỏn tr thnh mt ỏn
l khụng ũi hi rng cỏc tỡnh tit khỏch
quan ca v ỏn c gii quyt trc v ca

v ỏn c gii quyt sau l hon ton tuyt
i ging nhau. Vi cỏch tip cn nh vy
thỡ tớnh liờn quan ca mt ỏn l ca v ỏn
trc i vi v ỏn sau ph thuc vo cỏch
xỏc nh cỏc tỡnh tit khỏch quan ca hai v
ỏn ny, theo ú ch cn xỏc nh nhng tớnh
tit no tng t nh nhau m quan trng,
cũn nhng tỡnh tit khỏc thỡ cú th b qua.
Vỡ vy, cn hiu rng vic ỏp dng ỏn l
khụng phi l vic lm n thun mang tớnh
k thut l tỡm kim v ỏn ging hoc tng
t v ỏn khỏc.
(21)

Trong trng hp cha cú ỏn l ca tiu
bang, Liờn bang thỡ thm phỏn cú th dn
chiu ỏn l ca to ỏn ti cao, to phỳc thm
ca tiu bang khỏc vi iu kin ỏn l ú cú
tớnh tham kho rt cao. Ngha l v ỏn
ang gii quyt v v ỏn cú ỏn l c dn
chiu cú nhiu tỡnh tit quan trng tng t
nh nhau v vn phỏp lớ cn c gii
quyt trong hai v ỏn l ging nhau. V mt
lớ thuyt thỡ cú th to ỏn s thm tiu bang
s i mt vi nhng v ỏn m cỏch thc
gii quyt v ỏn ú cha cú ỏn l ca to ỏn
tiu bang, Liờn bang hoc lut ca quc hi
tiu bang iu chnh. Trong trng hp ny
thỡ thm phỏn rt ngi ngn a ra phỏn
quyt cú giỏ tr nh ỏn l, bi l theo hc

thuyt ỏn l thỡ ch nhng to ỏn ti cao ca
tiu bang, to ỏn phỳc thm ca tiu bang,
To ỏn Liờn bang v To ỏn ti cao Liờn
bang mi cú thm quyn xỏc lp ỏn l. Tuy
nhiờn, trờn thc t to ỏn s thm tiu bang ớt
khi gp phi nhng v vic ny.
1.4. p dng ỏn l ca cỏc nc thuc
h thng thụng lut khỏc
Cỏc ỏn l ca cỏc nc thuc h thng
thụng lut nh M, Anh, New Zealand v
Canada thng c dn chiu trong cỏc
phỏn quyt ca to ỏn ti cao, to phỳc
thm ca tiu bang ca Australia. Mc dự
vy, cỏc to ỏn ca Australia khụng b bt
buc phi tuõn th v ỏp dng cỏc ỏn l ca
cỏc nc núi trờn.
(22)

Tuy nhiờn, cú mt thi gian khỏ di khi
Hi ng c mt ca Vng quc Anh l c
quan cú quyn quyt nh cui cựng tt c
vn ỏp dng, gii thớch cỏc o lut cng
nh cỏc ỏn l ca Australia thỡ vic cỏc to
ỏn ti cao ca tiu bang ỏp dng ỏn l ca
To ỏn ti cao ca Vng quc Anh l khỏ
ph bin. Nm 1986, Hi ng ny chm dt
vai trũ nh l to ỏn cao nht ca Australia
cú thm quyn gii quyt cỏc vn tranh
cói v ỏp dng, gii thớch lut.
(23)


2. Kinh nghim cho Vit Nam trong
vic phỏt trin ỏn l
T vic nghiờn cu ch nh ỏn l ca
Australia, cng nh so sỏnh, ỏnh giỏ thc
tin hot ng hng dn ỏp dng thng
nht phỏp lut ca to ỏn cỏc nc theo h
thng thụng lut vi thc tin hot ng
hng dn ỏp dng thng nht phỏp lut To
ỏn nhõn dõn ti cao, tỏc gi cho rng cn lu
ý mt s vn sau õy khi trin khai
nghiờn cu ỏn l:


Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
tạp chí luật học số 6/2011 75
- Nờn xỏc nh ỏn l l vic to ỏn cp
cao nht hng dn cỏc to ỏn cp di ỏp
dng thng nht phỏp lut trong vic xột x.
Vi cỏch tip cn ny thỡ vic xỏc lp ỏn l
l vic Hi ng thm phỏn To ỏn nhõn dõn
ti cao ban hnh cỏc ngh quyt, Chỏnh ỏn
To ỏn nhõn dõn ti cao ch trỡ phi hp vi
Vin trng Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao
ban hnh thụng t liờn tch hng dn ỏp
dng thng nht phỏp lut. Hin nay, vic
hng dn ỏp dng thng nht phỏp lut ti
To ỏn nhõn dõn ti cao vn tn ti di hai
hỡnh thc: ú l vic Hi ng thm phỏn
ca To ỏn nhõn dõn ti cao ban hnh cỏc

ngh quyt, Chỏnh ỏn To ỏn nhõn dõn ti cao
ch trỡ phi hp vi vi Vin trng Vin
kim sỏt nhõn dõn ti cao ban hnh thụng t
liờn tch hng dn ỏp dng thng nht
phỏp lut v vic To ỏn nhõn dõn ti cao ban
hnh cỏc cụng vn trao i nghip v, cụng
vn hng dn ỏp dng phỏp lut. Thc tin
cho thy rng trong nhiu trng hp, vic
hng dn ỏp dng thng nht phỏp lut ca
To ỏn nhõn dõn ti cao i vi cỏc to ỏn a
phng thụng qua cỏc cụng vn núi trờn ó
phỏt huy c hiu qu quan trng trong vic
bo m cho vic xột x ca to ỏn cp di
ỳng phỏp lut. Mc dự vy, hn ch ln
nht ca cỏc vn bn hng dn ny l
hiu lc ỏp dng: vn l vn bn mang tớnh
tham kho. Do ú, vic trin khai nghiờn cu
phỏt trin ỏn l cn c tin hnh theo
hng ghi nhn hiu lc ỏp dng cú tớnh bt
buc ca cỏc vn bn ny.
- Vic xut bn ỏn l. cỏc nc theo h
thng thụng lut thỡ vic cụng b bn ỏn v
xut bn cỏc bn ỏn cú cha ỏn l l hai vic
hon ton khỏc nhau. Vic xut bn cỏc bn
ỏn cú cha ỏn l c thc hin trờn c s
chn lc nhng phỏn quyt liờn quan n
vic gii thớch ni dung mt hoc mt s quy
nh ca mt lut c th do Quc hi ban
hnh hoc l vic gii thớch ỏp dng thng
nht nhng quy nh ú. õy l nhng phỏn

quyt c ỏnh giỏ l quan trng nờn mi
c xut bn. i vi Vit Nam, cú ý kin
cho rng vic To ỏn nhõn dõn ti cao cụng
b cỏc quyt nh giỏm c thm trờn
Internet v bng hỡnh thc in n thnh sỏch
l vic xut bn ỏn l. Tuy nhiờn, cú th
khng nh rng nu nhỡn nhn ỏn l l
hng dn ỏp dng thng nht phỏp lut thỡ
vic xut bn núi trờn ch l vic cụng b cỏc
phỏn quyt ca to ỏn theo quy nh ca
phỏp lut t tng cng nh thc hin
ngha v m Vit Nam ó cam kt ti cỏc
iu c quc t a phng hoc song
phng. Do ú, vic xut bn ỏn l nờn c
hiu l vic xut bn cỏc vn bn quy phm
phỏp lut, bao gm ngh quyt ca Hi ng
thm phỏn To ỏn nhõn dõn ti cao, thụng t
liờn tch gia Chỏnh ỏn To ỏn nhõn dõn ti
cao vi Vin trng Vin kim sỏt nhõn dõn
ti cao hng dn ỏp dng thng nht phỏp
lut. Cũn vic xut bn cỏc ỏn l tham
kho c hiu l cỏc cụng vn trao i
nghip v, cụng vn hng dn ỏp dng
phỏp lut ca To ỏn nhõn dõn ti cao. Trc
õy, hng nm To ỏn nhõn dõn ti cao ó
tin hnh xut bn cun H thng hoỏ cỏc
vn bn phỏp lut vi ni dung l cỏc vn
bn quy phm phỏp lut cựng cỏc cụng vn
trao i nghip v, cụng vn hng dn ỏp
dng phỏp lut ca To ỏn nhõn dõn ti cao.



Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
76 tạp chí luật học số 6/2011
Cun sỏch ny c cỏc to ỏn cỏc cp cho
rng rt hu ớch cp nht cỏc thụng tin v
cỏc quy nh ca phỏp lut, hng dn ỏp
dng phỏp lut trong hot ng xột x. Vỡ
vy, cho dự cỏc cụng vn trao i nghip v,
cụng vn hng dn ỏp dng phỏp lut ca
To ỏn nhõn dõn ti cao cú c ghi nhn cú
hiu lc ỏp dng bt buc hay khụng theo
kt qu tin trỡnh phỏt trin ỏn l thỡ To
ỏn nhõn dõn ti cao cng nờn khụi phc li
hot ng xut bn cun H thng hoỏ cỏc
vn bn phỏp lut núi trờn phc v
nhim v chung ca ngnh to ỏn./.

(1). [2001] VSC 305
sinodisp/au/cases/vic/VSC/2001/305.html?stem=0&sy
nonyms=0&query=title%28Dow%20Jones%20and%2
0Gutnick%20%29.
(2). [2001] VSC 305
sinodisp/au/cases/vic/VSC/2001/305.html?stem=0&sy
nonyms=0&query=title%28Dow%20Jones%20and%2
0Gutnick%20%29.
(3). [2001] VSC 305
sinodisp/au/cases/vic/VSC/2001/305.html?stem=0&sy
nonyms=0&query=title%28Dow%20Jones%20and%2
0Gutnick%20%29.

(4). [2001] VSC 305
sinodisp/au/cases/vic/VSC/2001/305.html?stem=0&sy
nonyms=0&query=title%28Dow%20Jones%20and%2
0Gutnick%20%29.
(5). [2001] VSC 305
sinodisp/au/cases/vic/VSC/2001/305.html?stem=0&sy
nonyms=0&query=title%28Dow%20Jones%20and%2
0Gutnick%20%29.
(6). Ton b phỏn quyt ca bn ỏn ca To ỏn ti cao
bang Victoria, Australia v v ỏn ny cú th xem ti
a ch
2001/305.html.
(7). [2001] VSC 305
sinodisp/au/cases/vic/VSC/2001/305.html?stem=0&sy
nonyms=0&query=title%28Dow%20Jones%20and%2

0Gutnick%20%29.
(8). />305.html.
(9). [2001] VSCA 249
sinodisp/au/cases/vic/VSCA/2001/249.html?stem=0&sy
nonyms=0&query=title%28Dow%20Jones%20and%20
Gutnick%20%29.
(10). Ton b phỏn quyt ca To ỏn ti cao Liờn bang
Australia v v ỏn ny cú th xem ti a ch http://
www.austlii.edu.au/au/cases/cth/HCA/2002/56.html.
(11). B lut hỡnh s nm 1900 ca bang New South
Wales, Australia is/nsw/
consol_act/ca190082/.
(12). B lut hỡnh s nm 1958 ca bang Victoria,
Australia

act/ca195882/.
(13). R. v Davidson, [1969] VR 667. Phỏn quyt v
ỏn ny cú th xem ti website ca To ỏn ti cao bang
Victoria, Australia bin/
cgisirsi/MPV9Ab763T/0/98740010/88.
(14). Children by Choice ldrenbycho
ice.org.au/nwww/auslawprac.htm.
(15). Children by Choice ldrenbycho
ice.org.au/nwww/auslawprac.htm.
(16). R. v Davidson, [1969] VR 667. Phỏn quyt v ỏn
ny cú th xem ti website ca To ỏn ti cao bang
Victoria, Australia
in/cgisirsi/ MPV9Ab763T/0/98740010/88.
(17).
Kathryn Simon,
Recent Developments in Abortion
Law (2008) E-Brief, NSW Parliamentary Library Research
Service www.parliament.nsw.gov.a u/prod/Abortion%
20E%20Brief.pdf.
(18).
Kathryn Simon,
Recent Developments in Abortion
Law (2008) E-Brief, NSW Parliamentary Library
Research Service www.parliament.ns w.gov.au/prod/
Abortion%20E%20Brief.pdf.
(19). John Carvan ó dn im 6, trang 30.
(20). Lut ci cỏch v phỏ thai ca bang Victoria nm 2008,
website: gis/vic/consol_
act/alra2008209/.
(21). Frederick Schauer ó dn im 14, trang 604.

(22). Catriona Cook et al ó dn im 4, trang 119.
(23). Catriona Cook et al ó dn im 4, trang 120.

×