Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

PIO MK21A2A MARKETING QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.57 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
KHOA QUẢN TRỊ
����✵����

ĐỀ ÁN
MARETING QUỐC TẾ

Đề tài: KẾ HOẠCH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ÚC VỚI SẢN
PHẨM BỘT CA CAO CỦA CÔNG TY VIỆT NAM CA CAO

Đà Nẵng, tháng 10 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
KHOA QUẢN TRỊ
����✵����

ĐỀ ÁN
MARKETING QUỐC TẾ

Đề tài: KẾ HOẠCH THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ÚC VỚI SẢN
PHẨM BỘT CA CAO CỦA CÔNG TY VIỆT NAM CA CAO

Giảng viên hướng dẫn: Lê Nguyễn Duy Hùng
Nhóm thực hiện: PIO – Lớp MK21A2A
1. Nguyễn Phạm Ngọc Huế
2. Nguyễn Thị Ái Sương
3. Trần Thị Thu Thảo
4. Vũ Thị Thơ
5. Vũ Duy Hiệp
6. Huỳnh Tấn Duy Hảo



Đà Nẵng, tháng 10 năm 2022


LỜI NÓI ĐẦU
Xuất khẩu một sản phẩm ra thị trường quốc tế không phải là một vấn đề dễ. Quá trình này
địi hỏi phải bỏ cơng sức và thời gian ra để tìm hiểu thị trường và nhu cầu khách hàng, sau
đó đề ra các chiến lược cụ thể về giá, phân phối, xúc tiến, liên kết.
Là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới và một trong 10 điểm đến hấp dẫn nhất của
FDI toàn cầu, Australia đã và đang trở thành một trong những thị trường xuấtkhẩu và đầu
tư tiềm năng nhất của Việt Nam. Bên cạnh đó, Australia cịn là một trong những đối tác
Hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên của Việt Nam (FTA ASEAN – Australia/New
Zealand hay còn gọi là AANZFTA), mở ra nhiều lợi thế cho hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và
lao động của Việt Nam khi tiếp cận thị trường này. Tuy nhiên, thực tế xuất khẩu và đầu tư
của Việt Nam sang Australia trong thời gian qua cịn rất hạn chế và tăng trưởng chậm vì
nhiều ngun nhân khác nhau. Điều này cho thấy các doanh nghiệp, nhà đầu tư và người
lao động của Việt Nam vẫn chưa tận dụng được nhiều từ AANZFTA.
Thiết lập các chiến lược thâm nhập thị trường là công việc cần thiết nhất. Nhóm tiến hành
nghiên cứu “ Kế hoạch thâm nhập thị trường Úc với sản phẩm Bột ca Cao của công ty
Vietnam Cacao”. Sử dụng các nguồn tài liệu trong và ngồi nước để cung cấp các thơng
tin, từ đó đưa ra chiến lược hợp lí.

MỤC LỤC


PHẦN I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN XUẤT KHẨU BỘT CA CAO SANG
THỊ TRƯỜNG ÚC......................................................................................................9
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................9
1.1 Lý do chọn đề tài........................................................................................................9
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................12

1.3 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................12
1.4 Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................12

2. Giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam Ca Cao...............................................................12
2.1 Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành doanh nghiệp.............................................12
2.2 Tầm nhìn và sứ mệnh...............................................................................................13
2.2.1 Tầm nhìn............................................................................................................13
2.2.2 Sứ mệnh.............................................................................................................13
2.3 Tình hình phát triển kinh doanh..............................................................................14

3. Giới thiệu sản phẩm....................................................................................................14
3.1 Công dụng của bột Ca Cao.......................................................................................14
3.2 Sản phẩm chính hướng đến......................................................................................15
3.3 Ma trận SWOT........................................................................................................17
3.3.1 Điểm mạnh.........................................................................................................17
3.3.2 Điểm yếu............................................................................................................ 17
3.3.3 Cơ hội................................................................................................................ 18
3.3.4 Thách thức.........................................................................................................18
3.4 Nhận xét và đánh giá................................................................................................18

4. Giới thiệu thị trường Úc.............................................................................................18
4.1 Vị trí địa lý............................................................................................................... 18


4.2 Diện tích, dân số.......................................................................................................19
4.3 Nền kinh tế chung....................................................................................................19
4.4 Pháp luật, Văn hố, Chính trị..................................................................................23

4.4.1 Pháp luật..........................................................................................................23
4.4.2 Tơn giáo...........................................................................................................23

4.4.3 Chính trị...........................................................................................................23
4.5 Tiềm năng thị trường Úc..........................................................................................23
4.5.1 Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng Úc..........................................................23
4.5.2 Quan điểm của nhà nhập khẩu..............................................................................24
4.5.3 Thị trường ca cao tại Úc......................................................................................24
4.6 Nhận xét và đánh giá................................................................................................25

PHẦN II CƠ HỘI TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ CỦA ÚC....26
1. Cơ hội từ các cam kết cắt giảm thuế quan của Australia trong CPTPP.................26
1.1 Tỷ lệ thuế và lộ trình cắt giảm thuế của Úc cho Việt Nam.........................................26
1.1.1 Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương ( CPTPP )............26
1.1.2 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Australia/New Zealand ( AANZFTA )........27
1.2 Quy định về quy tắc và thủ tục xuất xứ....................................................................28
1.2.1 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Australia/New Zealand (AANZFTA )........28
1.2.2 Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương ( CPTPP )............28

2. Cơ hội từ các cam kết cắt giảm hàng rào phi thuế quan..........................................29
2.1 Thuế xuất khẩu........................................................................................................29
2.2 Các biện pháp cấm/hạn chế nhập khẩu....................................................................29
2.3 Hải quan và thuận lợi hoá thương mại.....................................................................29

3. Một số rào cản.............................................................................................................30


3.1 Các rào cản kĩ thuật đối với thương mại..................................................................30
3.2 Kiểm dịch chất lượng hàng hoá................................................................................30

PHẦN III : CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG..........................31
1. Mục tiêu và phương pháp thâm nhập thị trường.....................................................31
1.1 Mục tiêu thâm nhập thị trường................................................................................31

1.2 Phương pháp thâm nhập thị trường.........................................................................31

2. Chiến lược giá.............................................................................................................31
2.1 Cơ sở lí luận.............................................................................................................31
2.2 Chiến lược giá thâm nhập........................................................................................33

3. Chiến lược sản phẩm..................................................................................................33
3.1 Mục tiêu Marketing.................................................................................................33
3.2 Chiến lược sản phẩm................................................................................................33

4. Chiến lược phân phối..................................................................................................34
4.1 Kênh phân phối.......................................................................................................35
4.1.1 Hệ thống kênh phân phối.....................................................................................35
4.1.2 Hạn chế.............................................................................................................. 36
4.2 Phương thức phân phối............................................................................................36
4.2.1 Phân phối trực tiếp.............................................................................................36
4.2.2 Phân phối gián tiếp..............................................................................................37
4.3 Đánh giá và nhận xét................................................................................................38

5. Chiến lược xúc tiến.....................................................................................................38
5.1 Quảng cáo................................................................................................................ 38
5.2 Khuyến mãi.............................................................................................................39
5.3 Quan hệ công chúng.................................................................................................40


5.4 Bán hàng cá nhân.....................................................................................................41
5.5 Marketing trực tiếp..................................................................................................41
5.5.1 Marketing qua thư trực tiếp..................................................................................41
5.5.2 Qua SMS và tin nhắn văn bản..............................................................................42
5.6 Nhận xét và đánh giá................................................................................................42


6. Chiến lược liên kết......................................................................................................42
6.1 Doanh nghiệp Haigh's Chocolates............................................................................42
6.2 Mars Wrigley Australia Holdings Pty Ltd................................................................43
6.3 Nestle Australia Ltd.................................................................................................43

KẾT LUẬN..................................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................44

DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1 Diện tích canh tác, sản lượng ca cao Việt Nam ( 2005 -2019 )............................9
Hình 2 Một số sản phẩm bột ca cao nổi tiếng của Vietnam Cacao...................................14
Hình 3 Sản phẩm bột Cacao Horeca của cơng ty Vietnam Cacao....................................15
Hình 4 Ảnh nước Úc và Nhà Hát Con Sò của thành phố Sydney....................................18
Hình 5 Top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2019....................................................19
Hình 6 GDP tồn cầu năm 2021.......................................................................................20
Hình 7 Một số sản phẩm Ca cao từ các sàn thương mại phổ biến ở Úc...........................31
Hình 8 Hệ thống kênh phân phối của Công ty Việt Nam Ca Cao....................................34
Bảng 1 Bảng thành phần dinh dưỡng có trong 100gr bột ca cao......................................10


Bảng 2 Top 15 nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới năm 2021...................................21
Bảng 3 Quốc giá và số lượng nhập khẩu ca cao của Úc năm 2019..................................23
Bảng 4 Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Úc và thế giới...................................24
Bảng 5 Cam kết cắt giảm thuế quan của Úc cho một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam trong CPTPP....................................................................................................26
Biểu đồ 1 Biểu đồ các trang mạng hàng đầu mà người Úc lấy tin tức.............................38

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AANZFTA


Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Australia/New Zealand

ASEAN

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

CPTPP

Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ Xun Thái Bình Dương

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

APEC

Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương


PHẦN I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN XUẤT KHẨU BỘT CA CAO SANG
THỊ TRƯỜNG ÚC
Phần I cung cấp một bức tranh tổng thể về dự án xuất khẩu ca cao sang Úc. Cụ thể phần
này sẽ đưa ra các lí do, mục tiêu và hướng đi của dự án, đồng thời trình bày tổng quan về
doanh nghiệp, sản phẩm và thị trường hướng đến. Mục đích của phần này là cho người
đọc cái nhìn tồn diện về dự án và để từ đó đưa ra các nhận định về cơ hội từ các cam
kết mới trong CPTPP ở phần sau.
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay xuất khẩu là hoạt động quan trọng để thức đẩy quá trình hội nhập và phát

triển kinh tế. Nhận thức được điều này Đảng và Nhà nước ta đề ra chủ trương “ Hướng về
xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu ” tập trung vào một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
Việt Nam trong đó nổi bật nhất là ca cao.
Theo tạp chí cơng thương, diện tích canh tác và sản lượng ca cao tại Việt Nam tại
năm 2019 là 5.028 ha và 4.474 tấn. Đây là một con số không hề nhỏ. Điều này cho thấy
tiềm năng về nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến ca cao.

Hình 1 Diện tích canh tác, sản lượng ca cao Việt Nam ( 2005 -2019 )


( Trích nguồn truy cập 14/10/2022 tại:

)

Bột Ca cao có hàm lượng chất dinh dưỡng rất cao, chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng
như các chất chống oxy hoá, protein, có tác dụng bảo vệ và cung cấp năng lượng cho cơ
thể.


Bảng 1 Bảng thành phần dinh dưỡng có trong 100gr bột ca cao


Nguồn link : />Truy cập 14/10/2022

Đặc biệt bột ca cao cịn được sử dụng với nhiều cơng dụng khác nhau.
Nhận thấy được giá trị và tầm quan trọng của bột ca cao nên nhóm muốn tìm hiểu và
lập các chiến lược để xuất khẩu sang thị trường quốc tế.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Giúp người tiêu dùng nhận diện được thương hiệu ca cao của Việt Nam.
Tìm hiểu được các chiến lược nhằm đưa sản phẩm bột ca cao xuất khẩu sang thị trường

Úc.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
-

Chiến lược marketing xuất khẩu ca cao của công ty Cổ phần Việt Nam ca cao tại Úc .

-

Bột ca cao của công ty Cổ phần Việt Nam Ca Cao.

-

Thị trường xuất khẩu – Thị trường Úc.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu trong nước và quốc tế.
2. Giới thiệu doanh nghiệp Việt Nam Ca Cao


2.1 Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành doanh nghiệp
Được thành lập từ năm 2007 bởi ông Trần Văn Liêng.
Năm 2009 Vinh dự đón nhận danh hiệu “Giải Vàng – Thương hiệu uy tín chất
lượng” do Bộ Khoa Học Công Nghệ Trao tặng.
Năm 2010 Top 20 “Sản phẩm vàng thời hội nhập” – Cục Sở Hữu Trí Tuệ trao tặng.
Năm 2012 Đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” do người tiêu dùng
bình chọn.
Năm 2014 Vinacacao được Ban Tổ Chức Chương Trình Truyền Thơng ASEAN
cơng nhận là “Doanh Nghiệp & Doanh Nhân Xuất Sắc ASEAN”.
Năm 2015 -2018 Đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” do người tiêu
dùng bình chọn.
Cơng Ty Cổ Phần Cacao Việt Nam (Vietnamcacao – Vinacacao) là đơn vị đi đầu

trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm làm từ Cacao tại Việt Nam. Hưởng ứng theo chương
trình Cacao của Chính Phủ và Bộ NN & PTNT, phấn đấu đưa nước ta vào bảng đồ Cacao
Thế giới, phát triển một ngành công – nông nghiệp mang lại lợi nhuận cao cho nông dân.
Vinacacao không ngừng nghiên cứu và cho ra đời những sản phẩm tốt nhất đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Đến nay thương hiệu Vinacacao đã dần chiếm được cảm tình của người tiêu dùng
trong và ngồi nước bằng các sản phẩm cacao chất lượng cao. Không chỉ dừng ở đó, bằng
các sản phẩm và thương hiệu Việt Nam, Vinacacao hướng đến mục tiêu cải thiện thể tạng
và trí lực cho thế hệ trẻ Việt Nam. Vinacacao đã áp dụng công nghệ tiên tiến của Đức vào
sản xuất nhằm khai thác tốt nhất nguồn dưỡng chất thiên nhiên từ Cacao để tạo ra nhiều
sản phẩm phục vụ lợi ích sức khỏe của người tiêu dùng và hàng triệu trẻ em Việt Nam.

2.2 Tầm nhìn và sứ mệnh
2.2.1 Tầm nhìn

“Vietnamcacao phấn đấu trở thành nhà cung cấp thực phẩm và thức uống hỗ trợ cho
sức khỏe có nguồn gốc từ Cacao hàng đầu Tại Việt Nam ”
2.2.2 Sứ mệnh



Phục vụ lợi ích người trồng cây Cacao tại Việt Nam




Ủng hộ các chương trình Cacao của chính phủ




Vì sức khỏe gia đình và trẻ em



Góp phần quan trọng trong xây dựng ngành Cacao Việt Nam



Tạo ra lợi nhuận và tăng trưởng cho Cổ Đơng.

2.3 Tình hình phát triển kinh doanh
Việt Nam Ca Cao ( Vinacacao ) từng có 3 thập kỷ kinh nghiệm trong ngành thực
phẩm.
Vinacacao hiện có hơn 100 nhân sự, với nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến
thực phẩm nhất là ca cao.
Hê thống các nhà máy, kênh phân phối rộng khắp cả nước như tại các siêu thị, nhà
bán lẻ,..
Tính đến nay sản phẩm của Vinacacao đã xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới, tiêu
biểu là Mỹ, Hàn Quốc và Malaysia.
Nguồn link : />truy cập 14/10/2022

3. Giới thiệu sản phẩm
3.1 Công dụng của bột Ca Cao
Ca cao được coi là một “superfood” do có chứa một lượng rất lớn các chất dinh
dưỡng thiết yếu, rất ít tác dụng phụ và những lợi ích sức khỏe đã được chứng minh tốt
cho cơ thể con người.
Bột ca cao chứa đầy đủ các chất chống oxy hóa, chất béo, carbohydrate, protein,
polyphenol giống hệt như dinh dưỡng từ flavanoids ca cao nên có chất chống oxy hóa,
các chất khoáng như canxi, magiê, lưu huỳnh, đồng, sắt, kẽm và kali, axit oleic là một
chất béo khơng bão hịa đơn cần thiết cho sức khỏe tim mạch, chất xơ và vitamin E, B2,

B1, B5, B3 và B9.
Các chất trong bột ca cao có tác dụng bảo vệ cơ thể, vóc dáng, ngăn ngừa xơ vữa
động mạch, tai biến mạch, lão hoá, thoái hoá gan, tổn thương do bức xạ, đồng thời cịn
làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Ngồi ra cịn có một lượng nhỏ vitamin A và C.


Bột ca cao có thể uống trực tiếp, làm bánh hay các món ăn khác…
Nguồn link />Truy cập 14/10/2022

3.2 Sản phẩm chính hướng đến
Vietnam Cacao có rất nhiều sản phẩm bột Ca cao : Bột Cacao Van Holland, Bột
Cacao Horeca, Bột Caravelle, Bột Cacao dành cho buổi tối, buổi sáng,..được bày bán ở
nhiều nơi với các mức giá khác nhau, dao động từ 90.000VNĐ ( túi nhỏ 300g ) đến
500.000VNĐ ( túi lớn 1kg ).
Hình 2 Một số sản phẩm bột Ca cao nổi tiếng của Vietnam Cacao


( Nguồn truy cập Từ 14/10/2022)

Tuy nhiên nhóm chỉ chọn một sản phẩm để tiến hành nghiên cứu các phương án xuất
khẩu. Đó là Bột Cacao Horeca.
Hình 3 Sản phẩm Bột Ca Cao Horeca của công ty Vietnam Cacao


Thành phần sản phẩm : Bột ca cao nguyên chất, đường, hương socola, chất ổn định
( E466, E407)
Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu:
 Độ ẩm > 5%
 Đạm ≥ 6,5%
 Béo ≥ 8%

Khối lượng tịnh : 500g
Giá hiện tại 90.000 VNĐ ( 500g ) – 180.000 VNĐ ( 1kg )
Bảo quản : Bảo quản nơi khó ráo, thống mát ở nhiệt độ từ 25 đến 30 độ C
Cách sử dụng : Uống trực tiếp hoặc dùng trong chế biến thực phẩm
Lí do chọn : Bột Ca cao Horeca là một sản phẩm làm từ hạt ca cao thô chứa nhiều chất
dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ, dễ dàng sử dụng.
Nguồn link truy cập Từ 14/10/2022


3.3 Ma trận SWOT
3.3.1 Điểm mạnh

 Thị trường Úc không áp dụng hạn ngạch nhập khẩu
Việt Nam và Úc đã kí kết CPTPP, theo đó Úc cam kết cam kết xố bỏ thuế quan đối
với 93% số dịng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực đối với các nước nằm trong
CPTPP.
 Mức thuế nhập khẩu chung là 5% và đang dần gỡ bỏ các mức thuế.
Việt Nam, Úc và New Zealand đã kí AANZFTA vào năm 2009 và có hiệu lực 2010 nên
Úc đã xóa bỏ thuế quan khoảng 97% dịng thuế (chỉ cịn duy trì thuế suất thấp dưới 10%
đối với một số sản phẩm như : măng tre, chỉ phẫu thuật, gỗ và sản phẩm gỗ, ván sợi,
thảm,áo khoác,chăn, sản phẩm từ chất dẻo, sản phẩm từ sắt thép, vải các loại).
 Các thành phố lớn như Sydney, Melbourne, Brisbane,.. có tiềm năng lớn.
Sydney là thành phố lớn nhất của Úc và là trung tâm các hoạt động kinh tế trong nhiều
lĩnh vực. Melbourne là thành phố sôi động, thành phố của thế giới và đa dạng về chủng
tộc nhưng vẫn giữ được sự yên tĩnh và cuộc sống nhẹ nhàng.Ở Melbourne có rất nhiều
nhà nhập khẩu lớn có các mạng lưới phân phối trên tồn quốc.
3.3.2 Điểm yếu

 Có nhiều nhà cung cấp cả trong nước và nước ngồi.
Điển hình : Woolworths Limited ( với hệ thống các cửa hàng bách hoá, siêu thị lớn ),

Wesfarmers Limited ( có nhiều cửa hàng, siêu thị bán lẻ lớn.
 Lợi nhuận rịng thấp
 Sản phẩm khơng có thương hiệu sẽ ít có chỗ đứng
Nguồn truy cập từ 14/10/2022 />
3.3.3 Cơ hội

 Úc thuộc khối APEC, là một nước có nền kinh tế mở, năng động và hội nhập.


 Xu hướng của người tiêu dùng ở Úc thiên về các sản phẩm nhập khẩu nguồn gốc
từ thiên nhiên và chất lượng.
 Khơng có nhiều phân đoạn thị trường riêng lẽ theo địa lý.
3.3.4 Thách thức

 Có nhiều quy định nghiêm ngặt về kiểm dịch đối với hàng hoá nhập khẩu.
 Số lượng đặt hàng của các nhà nhập khẩu thường khơng nhiều, và có xu hướng
khơng thay nhà cung cấp.
 Yêu cầu rất cao về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
 Lĩnh vực nhập khẩu và bán lẻ cạnh tranh mạnh mẽ.
Điển hình là việc hiện nay Úc chưa cho phép nhập khẩu bất cứ loại hoa quả tươi nào
của Việt Nam vào Úc. Bởi phải trải qua qui trình phân tích rủi ro nhập khẩu (IRA) hết sức
nghiêm ngặt.
3.4 Nhận xét và đánh giá
Người tiêu dùng Úc khá là quan tâm đến sức khoẻ và cũng hay dành sự ưu tiên cho các
sản phẩm nhập khẩu. Đồng thời Úc cịn là một thị trường rất có tiềm năng. Với sản phẩm
bột Ca cao Horeca nguyên chất thì khả năng thâm nhập và mở rộng là rất cao.
( Nguồn truy cập 14/10/2022
)

4. Giới thiệu thị trường Úc

4.1 Vị trí địa lý
Úc thuộc Châu Đại Dương, là lục địa ở Nam bán cầu, nằm giữa Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương, bao gồm lục địa Úc, đảo Tasmania và một số đảo nhỏ ở Ấn Độ Dương
và Thái Bình Dương, địa hình chủ yếu là các vùng đất thấp với sa mạc.
Thủ đô nước Úc là Canberra, ở phía nam giữa hai thành phố lớn đồng thời là hai
trung tâm kinh tế và văn hoá quan trọng là Sydney và Melbourne. Sydney là thành phố
lớn nhất của Úc và là trung tâm các hoạt động kinh tế trong nhiều lĩnh vực. Melbourne là
thành phố sôi động, thành phố của thế giới và đa dạng về chủng tộc nhưng vẫn giữ được


sự yên tĩnh và cuộc sống nhẹ nhàng.Ở Melbourne có rất nhiều nhà nhập khẩu lớn có các
mạng lưới phân phối trên tồn quốc.
Hình 4: Ảnh tồn bộ nước Úc và Nhà Hát Con Sò của thành phố Sydney

4.2 Diện tích, dân số
Theo số liệu cập nhật thống kê ngày 15/6/2022, diện tích nước Úc gần 7,7 triệu km2,
và dân số là hơn 26 triệu người.
Mật độ dân số là 3 người/km2. Có 86,36% dân số sống ở thành thị (22.147.737
người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình là 38,3 tuổi.
( Nguồn truy cập 14/10/2022: )

4.3 Nền kinh tế chung
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Úc đang tiếp tục phục hồi từ cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, đại dịch Covid 19 và đang trên đà tăng trường mạnh
mẽ.
Vào năm 2019 Úc là nền kinh tế lớn đứng thứ 14 thế giới với GDP là $2 tỉ AUD
vào năm tài chính 2019 – 2020.

Hình 5: Top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2019.



( Nguồn link tham khảo :
/>%20t%E1%BA%BF,v%E1%BB%9Bi%20khu%20v%E1%BB%B1c%20ch%C3%A2u%20%C3%81.
/>%E1%BA%BF,v%E1%BB%9Bi%20c%C3%A1c%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ph%C3%A1t%20tri%E1%BB
%83n.
truy cập 14/10/2022)

Theo báo cáo Cơ sở dữ liệu triển vọng kinh tế thế giới tháng 10/2021 của Quỹ Tiền
tệ Quốc tế, nền kinh tế tồn cầu có quy mơ 94.000 tỷ USD.

Hình 6: GDP toàn cầu 2021


Từ ảnh GDP tồn cầu 2021 trên có thể lập được bảng cụ thể như sau:


Bảng 2: Top 15 nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới năm 2021
Hạng

Quốc gia

GDP ( Nghìn tỉ đơ)

% ( GDP toàn cầu)

1

Mỹ

22.9


24.4

2

Trung Quốc

16.9

17.9

3

Nhật Bản

5.1

5.4

4

Đức

4.2

4.5

5

Vương Quốc Anh


3.1

3.3

6

Ấn Độ

2.9

3.1

7

Pháp

2.9

3.1

8

Ý

2.1

2.3

9


Canada

2.0

2.1

10

Hàn Quốc

1.8

1.9

11

Nga

1.65

1.8

12

Brazil

1.65

1.8


13

Úc

1.61

1.7

14

Tây Ban Nha

1.44

1.5

15

Indonesia

1.15

1.2

Nguồn link truy cập 14/10/2022 : />
Có thể thấy hiện tại Úc đang đứng ở vị trí thứ 13 với GDP là 1.61 nghìn tỷ đơ. Úc đã tăng
thứ bậc so với năm 2019, điều này chứng tỏ Úc đang dần hồi phục sau đại dịch Covid 19,
Úc là một đất nước có nền kinh tế năng động và tiềm năng phát triển là rất lớn.
4.4 Pháp luật, Văn hố, Chính trị

4.4.1 Pháp luật

Hệ thống pháp luật dựa trên hệ thống pháp luật phổ thông của Anh Quốc. Ngành tư
pháp cũng có hai cấp là Liên Bang và Tiểu Bang.


4.4.2 Tôn giáo

Công giáo, Anh giáo chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Tuy nhiên Ấn Độ giáo lại là giáo phái
tăng trường nhanh nhất tại Úc
4.4.3 Chính trị

Úc theo chế độ quân chủ lập hiến. Nữ hoàng Anh Elizabeth II cũng alf Nữ hoàng của
Úc và là người đứng đầu Nhà nước. Nữ hồng sẽ chỉ định đại diện của mình trên lãnh thổ
Úc.
Hiện nay có 2 Đảng chiếm đa số ghế trong Quốc hội là Đảng Tự Do và Công Đảng
( Đảng đối lập )
( Nguồn link tham khảo truy cập vào ngày 15/10/2022:
/>
4.5 Tiềm năng thị trường Úc
4.5.1 Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng Úc

Hầu hết người tiêu dùng Úc có xu hướng thiên về sử dụng các sản phẩm nhập khẩu
có chất lượng cao, kiểu dáng và mẫu mã đẹp mắt, phù hợp.
Người tiêu dùng Úc đặc biệt quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Họ có thể trả giá
cao cho một sản phẩm vì chất lượng của chúng bởi vì họ được cho rằng rất hiểu về “ giá
trị tương xứng của đồng tiền ”. Ở một số phân đoạn thị trường, thị trường hàng giá rẻ đã
suy giảm do người tiêu dùng chỉ chọn mua những loại sản phẩm giá cao vì họ tin rằng
chất lượng đi đôi với đồng tiền.
Người tiêu dùng Úc đặt ra tiêu chuẩn chất lượng rất cao và các tiêu chuẩn này được

bảo vệ bởi các quy định bảo vệ người tiêu dùng ở tất cả các bang. Chính vì thế các nhà
nhập khẩu và các nhà bán lẻ sẽ không chấp nhận các sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn
kiểm tra chất lượng.
4.5.2 Quan điểm của nhà nhập khẩu

Mối quan tâm chính của nhà nhập khẩu Úc là giá cả, chất lượng, độ tin cậy, tính
linh hoạt, thời hạn giao hàng và số lượng tối thiểu.


Các nhà nhập khẩu Úc thường mong muốn giá sản phẩm nhập khẩu đã tính thuế tại
Úc rẻ hơn giá mặt hàng tương tự sản xuất tại Úc hoặc nước khác nhưng địi hỏi chất
lượng hàng hố ổn định và giao hàng đúng hạn. Họ cũng thường đặt hàng với số lượng ít
hơn các nhà nhập khẩu của nhiều thị trường khác.
Hầu hết các nhà nhập khẩu Úc thường rất ít thay đổi nhà cung cấp nước ngồi mới.
Bởi vì họ muốn hạn chế sự mạo hiểm.
( Nguồn link tham khảo : truy cập
15/10/2022 )

4.5.3 Thị trường ca cao tại Úc

Theo WITS, vào năm 2019 thì quốc gia mà Úc nhập khẩu ca cao nhiều nhất là từ
Peru,Ghana, Papua New Guinea, Singapore,..Đây là những quốc gia có thế mạnh về xuất
khẩu ca cao, đồng thời đã có chỗ đứng trên thị trường.
Bảng 3 Quốc gia, số lượng nhập khẩu ca cao của Úc năm 2019

(Nguồn link tham khảo:
/>duct/180100 truy cập 15/10/2022)



×