Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu thực hành môn học PLC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.26 MB, 29 trang )

Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 1
BÀI THỰC HÀNH 1
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh cơ bản về logic, thường đóng, thường hở, đặt bit
(SET, RESET),…
- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình đơn giản
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết
quả ở cột “Nhận xét kết quả”
CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Khi I0.0 on thì Q0.0 on
Khi I0.0 off thì Q0.0 off

Khi I0.0 hoặc I0.1 on thì
Q0.0 on
Khi I0.0 và I0.1 off thì Q0.0
off

I0.0 on thì ngõ ra Q0.0 on do
có tiếp điểm tự giữ Q0.0 cho
đến khi I0.1 on thì ngõ ra
Q0.0 off

I0.0 on thì ngõ ra Q0.0 on do
có tiếp điểm tự giữ Q0.0 cho
đến khi I0.1 on thì ngõ ra
Q0.0 off







Khi ngõ ra Q0.0 on thì tiếp
điểm Q0.0 on thì ngõ ra Q0.1
off do có tiếp điểm NOT


Khi I0.0 on thì set ngõ ra
Q0.0 on mãi cho đến khi
reset Q0.0 off


Khi I0.0 on thì Set Q0.1,Q0.2
Q0.3 on mãi cho đến khi
reset 3 ngõ ra này

Khi I0.0 on thì Q0.1,Q0.2
Q0.3 on cho đến khi reset 3
ngõ ra này dù cho I0.1 on 3
ngõ ra này vẫn on

Khi I0.0 on thì reset ngõ ra
Q0.0 off
Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 2

Khi I0.0 on thì reset ngõ ra
Q0.0 off, khi I0.1 on thì ngõ

ra vẫn off

Khi I0.0 on thì set Q0.0 on
Khi I0.1 on thì reset Q0.0 off
Khi I0.0 và I0.1 cùng on thì
Q0.0 off

Khi I0.0 on thì set Q0.0 on
Khi I0.1 on thì reset Q0.0 off
Khi I0.0 và I0.1 cùng on thì
Q0.0 on


Khi I0.0 on thì M0.0 on
Khi I0.0 off thì M0.0 vẫn on
Khi I0.1 on thì M0.0 mới off


Khi I0.0 on thì Q0.0 on
Khi I0.0 off thì Q0.0 vẫn on
Khi I0.1 on thì Q0.0 mới off



Khi I0.4 on thì Q0.3 on mãi,
Q0.4 on rồi off liền trong thời
gian I0.4 lên xung
Khi I0.4 off thì reset Q0.3 off
và Q0.5 on rồi off liền trong
thời gian I0.4 xuống xung


Khi I0.0 on hoặc off đều
không ảnh hưởng chương
trinh
Sinh viên hãy viết chương trình dưới dạng Ladder
cho biểu thức sau:
)2.03.03.02.0)(1.00.0(0.0 IIIIIIQ 





Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 3

Cho một hệ thống có 3 ngõ vào (I0.0, I0.1, I0.2) và
một ngõ ra (Q0.0). Biết rằng ngõ ra Q0.0 chỉ ON
khi có tối thiểu hai ngõ vào OFF. Sinh viên hãy:
- Lập bảng sự thật cho hệ thống trên.
- Viết phương trình ngõ ra Q0.0
- Viết chương trình dưới dạng Ladder cho ngõ
ra Q0.0
- Rút gọn phương trình ngõ ra Q0.0 bằng bảng
đồ Karnaugh.
- Viết chương trình Ladder cho phương trình
vừa rút gọn.

- Bảng sự thật:

Q0.0 I0.0 I0.1 I0.2

off on on on
off on on off
off on off on
on on off off
off off on on
on off on off
on off off on
on off off off
- Phương trình ngõ ra:
0.0 0.0 0.1 0.2 0.0 0.1 0.2 0.0 0.1 0.2
Q I I I I I I I I I
  

- Phương trình ladder:


- Rút gọn phương trình ngõ ra Q0.0 bằng bảng đồ Karnaugh.
Q0.0=
Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 4
BÀI THỰC HÀNH 2
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh về trì hoãn thời gian như: trì hoãn ON (ON delay
timer), trì hoãn OFF (OFF delay timer), trì hoãn ON có nhớ (ON delay retensive),…
- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình ứng dụng.
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết
quả ở cột “Nhận xét kết quả”

CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ


Khi I0.0 on thì sau 10ms thì
tiếp điểm T32 on. khi I0.0 off
thì tiếp điểm T32 off liền

Khi I0.0 on thì sau 10ms thì
tiếp điểm T32 on và Q0.0 on
khi I0.0 off thì ti
ếp điểm T32
và Q0.0 off liền

Khi I0.0 on thì tiếp điểm T37
on liền. khi I0.0 off thì tiếp
điểm T37 sẽ off sau 50s

Khi I0.0 on thì tiếp điểm T37
và Q0.0 on liền. khi I0.0 off
thì tiếp điểm T37 và Q0.0 sẽ
off sau 50s

Khi I0.0 on thì tiếp điểm T1
sẽ on sau 1s, chúng vẫn on
khi I0.0 off và chỉ off khi T1
được reset
Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 5

Khi I0.0 on thì tiếp điểm T1
và Q0.0 sẽ on sau 1s,vẫn
chúng on khi I0.0 off và chỉ

off khi T1 được reset

Ngõ ra Q0.0 luôn on




Ngõ ra Q0.1 chỉ on trong chu
kỳ đầu của xung





Ngõ ra luân phiên on và off
sau 0.5s
Viết chương trình điều khiển đèn giao thông tại giao
lộ một ngã tư. Thời gian sáng của đèn đỏ là 40s, đèn
vàng 5s, đèn xanh 35s.


Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 6









Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 7
BÀI THỰC HÀNH 3
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh cơ bản di chuyển dữ liệu từ vùng nhớ này sang
vùng nhớ khác, di chuyển một khối dữ liệu,…
- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình đơn giản
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết
quả ở cột “Nhận xét kết quả”

CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Khi I0.0 on chuyển 16#DB
sang VB100 tức VB100= 219

Khi I0.0 on chuyển word ‘AB’
sang VW0

Khi I0.0 on chuyển 100 sang
VD0

Khi I0.0 on chuyển 12.5 vào
ngõ ra AC0

Đọc giá trị tức thời của ngõ
vào vật lý IN và đưa ra biến
nhớ ngõ ra VB10


Đọc giá trị tức thời của ngõ
vào biến nhớ IN và đưa ra ngõ
ra vật lý QB0

Chuyển số thập lục phân C3D5
vào ngõ ra VW100 khi i0.0 on
và lưu trong VW100






Mỗi khi I0.1 on thì chuyển giá
trị trong VW100=C3D5 thành
D5C3 và ngược lại
Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 8


Khi I0.0 on thì chuyển 4 giá trị
tương ứng từ VB100, VB101,
VB102, VB103 sang VB0,
VB1, VB2, VB3

Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 9
BÀI THỰC HÀNH 4
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh cơ bản về bộ đếm: đếm lên (CTU), đếm xuống

(CTD), vừa đếm lên vừa đếm xuống (CTUD),…
- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình đơn giản
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết
quả ở cột “Nhận xét kết quả”

CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Mỗi khi I0.0 on thì C0 đếm
tăng tuyến tính lên 1 đơn vị,
khi bằng 10 thì tiếp điểm C0
luôn on
Khi I0.1 on thì C0 sẽ reset về
0 và tiếp điểm C0 off

Mỗi khi I0.0 on thì C1 sẽ bắt
đầu từ 10 giảm xuống 1 đơn
vịcho đến khi bằng 0 sẽ
không đếm xuống nữa và tiếp
điểm của C1 sẽ on lên, khi
I0.1 on thì C1 trở về 10

Mỗi khi I0.0 on thì C2 đếm
lên 1 đơn vị và mỗi khi I0.1
on thì C2 lại đếm xuống 1
đơn vị, đếm cho đến khi C2
bằng trị đặt 10 thì tiếp điểm
C2 on. Khi I0.2 on thì giá trị
C2 trở về 0
Tài liệu thực hành môn học PLC

Trang 10

Nạp 16#DB vào SMB77 để
chọn chu kỳ quét 1ms




Nạp chu kỳ xung PWM vào
SMW78 là 10000ms




Nạp độ rộng xung vào
SMW80 bằng 1000ms



Tạo một chuỗi xung PWM ở
ngõ ra Q0.1
Viết chương trình điều khiển băng truyền đóng gói
trái cây. Băng truyền A tải trái cây, băng truyền B
tải hộp. Ban đầu băng truyền B chạy, đến đúng vị trí
cần bỏ trái cây vào thì dừng lại. Khi băng truyền B
dừng thì băng truyền A chạy để đưa 10 trái cây vào
hộp. Sau đó quá trình được lặp lại.


Tài liệu thực hành môn học PLC

Trang 11

Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 12
BÀI THỰC HÀNH 5
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh cơ bản so sánh hai số thực, hai số nguyên, hai
byte, hai chuỗi,…
- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình đơn giản
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết
quả ở cột “Nhận xét kết quả”

CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Sau khi chuyển giá trị thập
phân 16#41 vào VB0, sau đó
so sánh giá trị của VB0 và
‘A’ nếu bằng thì khi I0.0 on
thì Q0.0 on, ngược lại Q0.0
off,trong trường hợp này
Q0.0 on

Sau khi chuyển giá trị 10 vào
AC0,sau đó so sánh giá trị
của VB0 và số nguyên 10
nếu bằng thì khi I0.0 on thì
ngõ ra Q0.0 on ngược lại
Q0.0 off
Tài liệu thực hành môn học PLC

Trang 13

Sau khi chuyển giá trị 12.5
vào AC0, sau đó so sánh giá
trị AC0 và số thực 15 nếu
nhỏ hơn hoặc bằng thì khi
I0.0 on thì Q0.0 on, ngược lại
Q0.0 off


Copy chuỗi “Hallo” ở vị trí
in chuyển vào VB100




Giá trị trong VB100 được
chuyển thành byte và đưa vào
VB0


Khi I0.0 on thì Q0.0 on do
VB100 = VB0

Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 14
BÀI THỰC HÀNH 6
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh cơ bản về đọc thời gian thực và ghi thời gian thực
cho PLC.

- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình đơn giản
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết
quả ở cột “Nhận xét kết quả”

CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT
QUẢ

Sau khi đọc giá trị thời
gian thực và chuyển
vào lần lượt năm,
tháng, ngày, giờ, phút,
giây vào VB0, VB1,
VB2, VB3, VB4, VB7
và lần lượt so sánh với
năm, tháng, ngày, giờ,
phút, giây đã đặt để
điều khiển các ngõ ra.
trong trường hợp này
chỉ có Q0.0 on


Từ main menu, sinh viên chọn View\Component\Status
chart và gõ vào các địa chỉ sau để xem giá trị hiện tại của
các biến VB100-VB107
Giá trị thực của các
biến là
VB100=16#09
VB101=16#10
VB102=16#22

VB103=16#0
VB104=16#0
VB105=16#0
VB106=16#0
VB107=16#05
Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 15

Viết chương trình báo giờ học tự động tại Trường Đại
Học Cần Thơ




Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 16























Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 17
BÀI THỰC HÀNH 7
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh cơ bản về toán học có dấu chấm động hay các
lệnh toán học về integer.
- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình đơn giản
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết
quả ở cột “Nhận xét kết quả”

CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Khi I0.0 on thì AC0 = IN1+
IN2 (cộng hai số thực) ở đây
AC0 = 25.0

Khi I0.0 on thì AC0 = IN1-
IN2 (trừ hai số thực) ở đây
AC0 = 10.0

Khi I0.0 on thì số thực 9.0 sẽ

chuyển vào AC0 và AC0
được lấy căn bậc 2 và chuyển
vào ngõ ra AC1 ở đây AC1 =
3.0

Khi I0.0 on thì chuyển giá trị
0 vào VB0 và sau đó được
tăng lên 1 đơn vị và được lưu
trong VB1, ở đây VB1=1

Sau chu kỳ đầu thì chuyển
giá trị 9 vào VB0 và sau đó
VB0 được tăng lên 1 đơn vị
và được lưu trong VB1, ở
đây VB1=10
Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 18



Sau chu kỳ đầu, sẽ chuyển
giá trị 9 vào biến VB0, sau
đó VB0 được tăng lên 1 đơn
vị và lưu vào biến
VB1(VB1=10)






Khi I0.0 on thì lần lượt
chuyển giá trị byte trong
VB0, VB1 sang số nguyên và
lần lượt lưu trong biến AC0,
AC1.Sau đó AC2=AC*AC1,
ở đây AC2= 9*10
Viết chương trình giải phương trình bậc 1







Khi I0.0 on thì đồng thời
chuyển lần lượt 2 giá trị
byte trong VB0, VB1 sang
giá trị số nguyên và lưu vào
AC0, AC. Sau đó,
AC2 = AC1/AC2,ở đây
AC2 = 9/10
Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 19








Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 20
BÀI THỰC HÀNH 8
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh cơ bản về xử lý chuỗi
- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình đơn giản
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết
quả ở cột “Nhận xét kết quả”

CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Khi I0.0 on chuyển chuỗi ngõ in
vào VB100

Khi I0.0 on chuyển chuỗi ngõ in
vào VB100








Khi I0.1 on thì chuyển chiều dài
của chuỗi ở VB100 thành byte,
đưa ra ngõ ra AC0

Khi I0.0 on chuyển chuỗi ngõ in

vào VB100








Khi I0.1 on thì chuyển giá trị ngõ
in (1) vào ngõ ra AC0



Tìm vị trí của chuỗi trong ngõ
IN2 trong ngõ IN1 bắt đầu tìm từ
vị trí AC0 và lưu giá trị tìm được
vào AC0
VB0 = 11
VB1 = ‘T’
VB2 = ‘e’



Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 21
VB3 = ‘m’
VB4 = ‘p’
VB5 = ‘’
VB6 = ‘’

VB7 = ‘9’
VB8 = ‘8’
VB9 = ‘.’
VB10 = ‘6’
VB11 = ‘C’

Khi I0.0 on thì 1 được chuyển
vào biến AC0. Sau đó,tìm ký tự
kế tiếp trong IN2 tìm trong IN1
và tìm bắt đầu từ vị trí có giá trị
là ngõ ra out, sau đó vị trí của ký
tự tìm thấy sẽ gán trở lại vào ngõ
ra out (ở đây bắt đầu tìm từ vị trí
1 và tìm thấy ở vị trí 7, out =7)
Sau khi tìm thấy ký tự ở vị trí 7
thì đọc giá trị từ vị trí 7 sau đó
chuyển thành giá trị thực và lưu
trong biến AC0 (ở đây
VD200=98.6)









Nối chuỗi “New Yarh” vào chuỗi
của VB0 và lưu vào VB0, ở đây

VB0= “Hallo New Yarh”














Chép từ chuỗi trong VB0 lấy 5
ký tự từ vị trí bắt đầu copy ở vị
trí 7 và đưa ra ngõ ra VB20,ở đây

VB20= “World”

Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 22
BÀI THỰC HÀNH 9
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh cơ bản về các lệnh điều khiển chương trình như
For, Next, điều khiển đèn SF (System Fault)
- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình đơn giản
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết

quả ở cột “Nhận xét kết quả”

CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Dùng để điều khiển 1đèn led
khi I0.0 on

Dùng để điều khiển 3đèn led
khi I0.0 on



Khi I2.0 on thì lệnh FOR sẽ
thực hiện lặp 100 vòng với
giá trị INIT được đưa vào
biến đếm INDX, đến khi nào
biến đếm INDX=FINAL thì
vòng lặp được nhưng



Khi I2.1 on thì lệnh FOR sẽ
thực hiện lặp 2 vòng với giá
trị INIT được đưa vào biến
đếm INDX, đến khi nào biến
đếm INDX=FINAL thì vòng
lặp được nhưng lệnh FOR
này được thực hiện 100 lần
ứng, mỗi lần ứng với 1 lần
lặp của lệnh FOR ở trên( khi

FOR trên lặp 1 lần thì FOR
này lặp 2 lần rồi FOR trên
tiếp tục lần lặp thứ 2 và cứ
thế tới 100)


Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 23
BÀI THỰC HÀNH 10
1.1. MỤC ĐÍCH
- Giúp sinh viên tìm hiểu các lệnh cơ bản về truyền thông nối tiếp thông qua cổng
COM (RS232) và RS485
- Dựa trên các lệnh này, sinh viên có thể thiết kế một vài chương trình đơn giản
1.2. NỘI DUNG
- Sinh viên hãy thực hiện các chương trình ở cột “Chương trình” và ghi nhận kết
quả ở cột “Nhận xét kết quả”

CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ


Chuyển giá trị 16#41 vào
VB100






Truyền dữ liệu trong VB100
vào Port 0

Sinh viên mở công cụ Hyper terminal để nhận dữ liệu từ cổng nối tiếp. Sinh viên
thao tác dựa trên các bước sau:



Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 24




Tài liệu thực hành môn học PLC
Trang 25





CHƯƠNG TRÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ

SMB2 đọc giá trị trong port 0
so sánh với giá trị VB100, ở
đây SMB2=VB100 nên Q0.0
on

×