Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

FILE 20221015 091031 AD45l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 7 trang )

MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7
Thời gian: 60 phút
1. Khung ma trận:
Tổng
% điểm

Mức độ kiểm tra, đánh giá
Chương/
chủ đề

Nội dung/
đơn vị kiến thức

Nhận
biết
(TNKQ)
TN

Thông
hiểu
(TL)

TL TN

TL

Phân môn Lịch sử
TÂY ÂU
- Quá trình hình thành và phát
2 TN


TỪ THẾ KỈ triển của chế độ phong kiến ở
V ĐẾN
Tây Âu.
NỬA ĐẦU - Các cuộc phát kiến địa lí và
2 TN
THẾ KỈ
sự hình thành quan hệ sản xuất
XVI.
tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu.
(8 tiết)
- Phong trào Văn hóa phục
2 TN
1T
hưng và Cải cách tôn giáo.
L
- Trung Quốc từ thế kỉ VII đến 2 TN
TRUNG
giữa thế kỉ XIX.
QUỐC TỪ
TK VII
ĐẾN GIỮA
TK XIX
Số câu
8TN
1TL
Số điểm
2,0
1
Tỉ lệ
20%

10 %
Phân mơn Địa lí
6TN
- Vị trí địa lí, đặc điểm
CHÂU ÂU
tự nhiên châu Âu.
(9 tiết)
- Đặc điểm dân cư, xã
2TN
hội.
- Phương thức con người 2TN
khai thác, sử dụng và
bảo vệ thiên nhiên, ứng
phó biến đổi khí hậu.
- Khái quát về Liên minh 2TN
1T
châu Âu (EU)
L
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng hợp chung (LS; ĐL)

12T
N
3
30%
40%

Vận dụng

(TL)
TN

TL

Vận dụng
cao
(TL)
TN

TL

0,5
0,5
1,5
1/2TL

1/2TL

2,5

1/2TL
1
10%

1/2TL
1
10 %

8

5,0
50%
1,5
0,5

1TL

1,5

1,5

1TL

1TL

14

1
10
%
30%

1

5

10%

50%


20%

10%

100%

2. Bản đặc tả:
TT Chương/
Chủ đề

Nội
dung/Đơn
vị kiến
thức

Mức độ kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
NB
TH VD V
D
C


Phân mơn Lịch sử
1
Q
trình hình
thành và

phát triển
chế
độ
phong
kiến ở Tây
Âu.

TÂY ÂU
TỪ THẾ
KỈ
V
ĐẾN
- Các cuộc
NỬA
phát kiến
ĐẦU
địa lí.
THẾ KỈ
XVI

- Phong
trào văn
hố Phục
hưng và
cải cách
tôn giáo.

2
TRUNG
QUỐC

TỪ TK
VII ĐẾN
GIỮA
TK XIX

-Trung
Quốc từ
thế kỉ VII
đến giữa
thế kỉ XIX

Nhận biết:
- Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình
thành xã hội phong kiến ở Tây Âu
- Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và
quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.
- Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo.
Thơng hiểu:
- Giải thích được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã
hội của Tây Âu.
Vận dụng:
- Phân tích được vai trị của thành thị trung đại.
Nhận biết:
- Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
- Giới thiệu được những nét chính về hành trình của một
số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.
- Trình bày được sự nảy sinh phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa ở Tây Âu.
Thông hiểu:
- Giải thích được cuộc phát kiến địa lí nào là quan trọng

nhất.
Vận dụng:
- Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, giới thiệu được những nét
chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn
trên thế giới.
Vận dụng cao:
- Liên hệ được tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến
ngày nay.
Nhận biết:
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong
trào văn hoá Phục hưng.
- Nêu được nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo.
- Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội
của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI.
- Mô tả khái quát được nội dung cơ bản của các cuộc cải
cách tôn giáo.
Thơng hiểu:
- Giải thích được ngun nhân của phong trào cải cách tôn
giáo.
- Hiểu được tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội
Tây Âu.
Vận dụng:
- Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn
hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu.
Nhận biết:
- Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung
Quốc dưới thời Đường.
- Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hoá
Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo,
sử học, kiến trúc,...).

- Mô tả được sự phát triển kinh tế dưới thời Minh-Thanh.
Thông hiểu:
- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến đến sự phát triển
kinh tế thời Minh - Thanh.
- Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ
thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời Đường, Tống,
Nguyên, Minh-Thanh)

2TN

2TN

2TN

1TL

2TN


Vận dụng:
- Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá
Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo,
sử học, kiến trúc,...).
Vận dụng cao:
- Liên hệ được một số thành tựu chủ yếu của văn hoá
Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo,
sử học, kiến trúc,...) có ảnh hưởng đến hiện nay.
3

Số câu/loại câu

Tỉ lệ %

1/2
TL

8TN

1TL

20

10

PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
1

Châu Âu
( 100% 5điểm)
(8 tiết)

- Vị trí
địa lí, đặc
điểm tự
nhiên
châu Âu

Nhận biết:
6TN
- Biết được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng địa hình và
kích thước châu Âu.

- Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein
(Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga).
- Biết được đặc điểm khí hậu các đới thiên nhiên: đới
nóng; đới lạnh; đới ơn hịa.
Thơng hiểu:
- Trình bày được đặc điểm các khu vực địa hình chính
của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi.
- Trình bày được đặc điểm khí hậu châu Âu, các khu
vực ven biển với bên trong lục địa.
Vận dụng:
- Phân tích được ngun nhân phân hóa khí hậu theo
khơng gian ở châu Âu, thơng qua biểu dồ khí hậu xác
định được đặc điểm các kiểu khí hậu.
Đặc Nhận biết: Biết số dân châu Âu, cơ cấu dân số, thành 2TN
điểm dân phần chủng tộc.
cư, xã hội Thơng hiểu: Trình bày được đặc điểm của được q
trình đơ thị hóa, các siêu đô thị và sự phân bố đô thị,
hiểu thế nào là di cư.
Vận dụng: Phân tích được tác động của cơ cấu dân số
tới kinh tế-xã hội châu Âu và giải pháp.
Khai
thác, sử
dụng và
bảo
vệ
thiên
nhiên
châu Âu

Nhận biết:

2TN
Nắm được thực trạng môi trường châu Âu, mục tiêu
chung vấn đề bảo vệ môi trường.
Thông hiểu:
nguyên nhân dẫn đến thực trạng ô nhiễm môi trường
châu Âu
Vận dụng:
- Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi
trường ở châu Âu, giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu ở
châu Âu, liên hệ ở Việt Nam.
Khái Thông hiểu:
2TN 1T
quát về - Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như
L*
Liên
(1đ
một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
minh
)
Vận dụng cao
châu Âu
- Nêu được dẫn chứng mối quan hệ Việt Nam với EU.
(EU)
1
12câu câu
Tổng số câu
TNKQ
TL

1TL

*

1
câu
TL

1/2
TL
10

1/2
TL
1/2
TL
10


Tỉ lệ %

30

10

10

TỔNG HỢP CHUNG

50
%


20
%

20
%

TRƯỜNG THCS TAM QUAN
Họ và tên: ………………………...
Lớp: ………….
Điểm

ĐỀ 1

1
0
%

KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023
Mơn : LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 7
Thời gian : 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Lời phê của thầy cô giáo


A. Phân môn Lịch sử:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng (Mỗi câu trả lời đúng HS được 0,25 điểm)
Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm
A. địa chủ và nông dân.
B. tư sản và vô sản.
C. chủ nô và nô lệ.

D. lãnh chúa phong kiến và nơng nơ.
Câu 2. Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kỳ phong kiến ở Tây âu. Các đơn vị chính trị và kinh tế cơ
bản trong thời kỳ phong kiến ở tây âu Cho đến thế IX là:
A. trang trại
B. phường hội
C. lãnh địa.
D. thành thị
Câu 3. Người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là:
A. B. Đi-a-xơ.
B. Ph. Ma-gien-lăng. C. V. Ga-ma.
D. C. Cô-lôm-bô.
Câu 4. Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?
A. Đường biển.
B. Đường bộ.
C. Đường hàng không.
D. Đường sông.
Câu 5. Đất nước nào là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A. I - ta - li - a.
B. Pháp.
C. Anh.
D. Mĩ.
Câu 6. Phong trào Cải cách tơn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki - tơ?
A. Làm sụp đổ hồn tồn đạo Ki - tơ.
B. Dẫn tới sự phân hóa hai giáo phái Cựu giáo và Tân giáo.
C. Làm củng cố nền thống trị của đạo Ki - tô đối với xã hội.
D. Khơng có tác động đến đạo Ki - tơ.
Câu 7. Thương cảm nào trong thời Minh - Thanh trở thành trung tâm bn bán sầm uất với nước ngồi.
A. Quảng Châu.
B. Tô Châu.
C. Tùng Giang.

D. Thượng Hải.
Câu 8. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất dưới triều đại nào?
A. Tống.
B. Đường.
C. Minh.
D. Thanh.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm):
Câu 1. (1.0điểm): Hãy giải thích vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo?
Câu 2. (2.0 điểm):
a. Em hãy nhận xét về những thành tựu văn hóa của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.
b. Hãy lựa chọn một thành tựu văn hóaTrung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có ảnh hưởng đến Việt Nam
trong giai đoạn này?
BÀI LÀM PHẦN TỰ LUÂN:
Câu 1. .......................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 2. .......................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................

B. Phân mơn Địa lí:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Châu Âu nằm trải dài trên khoảng bao nhiêu độ vĩ tuyến?
A. 35.
B. 36.
C. 37
D. 38.
Câu 2. Diện tích của châu Âu là:
A. trên 11 triệu km2 B. trên 10 triệu km2 C. trên 13 triệu km2. D. trên 12 triệu km2.
Câu 3. Đơ thị hóa ở châu Âu có đặc điểm?
A. Chủ yếu là đơ thị hóa tự phát
B. mức độ đơ thị hóa thấp
.


C. mức độ đơ thị hóa cao.
.
D. mức độ đơ thị hóa rất thấp.
Câu 4. Dãy núi nào sau đây nằm ở phía bắc châu Âu?
A. An-pơ.
B. Các-pát.
C. U- ran.
D. Xcan-di-na-vi.
Câu 5. Sông nào sau đây dài nhất Châu Âu?
A. Von-ga.
B. Đa-np.
C. Rai-nơ.
D. Đơn.
Câu 6. Khu vực địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu?
A. cao nguyên

B. đồng bằng.
C. núi trẻ.
D. núi già
Câu 7. Ý nào không phải là đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu?
A. Cơ cấu dân số già.
B. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam.
C. Cơ cấu dân số trẻ.
D. Trình độ học vấn cao.
Câu 8: Năm 2020, tỉ lệ dân đô thị ở châu Âu là khoảng:
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Câu 9: Mục tiêu chung của các nước châu Âu phải giảm được bao nhiêu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính
vào 2030?
A. 55%.
B. 52%.
C. 50%.
D. 56%.
Câu 10. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường khơng khí ở câu Âu là:
A. chất thải từ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
B. hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường bộ.
C. khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên
D. đổi mới công nghệ trong xử lý nước thải.
Câu 11. Năm 2020 Liên minh châu Âu có bao nhiêu quốc gia thành viên?
A. 25
B. 26
C. 27
D. 28
Câu 12: Liên minh châu Âu có bao nhiêu nước cơng nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7)?

A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
II. PHẦN TỰ LUẬN( 2.0 điểm)
Câu 1. ( 1,0 đ) EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới, em hãy chứng minh.
Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy nêu các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở Châu Âu?
BÀI LÀM PHẦN TỰ LUÂN:
Câu 1. ......................................................................................................................................................................
. .................................................................................................................................................................................
. .................................................................................................................................................................................
. .................................................................................................................................................................................
. .................................................................................................................................................................................
. .................................................................................................................................................................................
. .................................................................................................................................................................................
. .................................................................................................................................................................................
Câu 2. .......................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
A. Phân mơn lịch sử:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm):
ĐỀ 1:
Câu
1
2
3

4
Đáp án
D
C
B
A
ĐỀ 2:
Câu
1
2
3

5
A

6
B
4

7
A
5

8
B
6


Đáp án


D

C

B

A

A

II. PHẦN TỰ LUẬN (4,5ĐIỂM):
Câu
Nội dung
- Đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng cản trở
sự phát triển của giai cấp tư sản
Câu 1.
- Nhiều giáo hoàng và giám mục quá quan tâm đến quyền lực và đặt ra những
(1 điểm)
lễ nghi tốn kém.
- Phong trào bùng nổ khắp các nước Tây Âu khởi đầu là Đức và Thuỵ Sĩ.
a. Nhận xét về những thành tựu văn hóa của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến
giữa thế kỉ XIX: (1,0 điểm)
- Những thành tựu văn hóa Trung Quốc đã đạt được rất tồn diện và rực rỡ
trên cơ sở kế thừa những di sản văn hóa từ các thế kỉ trước trong tất cả các lĩnh
Câu 2.
vực từ tư tưởng - tôn giáo, sử học cho đến văn thơ, kiến trúc điêu khắc.
(2,0 điểm)
+ Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung
Quốc.
+ Văn học đa dạng, phong phú với nhiều thể loại, xuất hiện nhiều nhà thơ nổi

tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị…
b.
+ Về tôn giáo: ảnh hưởng sâu sắc tới Việt Nam là phật giáo, hệ tư tưởng nho
giáo, đạo giáo.
+ Về kiến trúc, điêu khắc: Việt Nam có những cơng trình nổi tiếng với vẻ đẹp độc
đáo ảnh hưởng kiến trúc Trung Quốc như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành
Thăng Long, thành nhà Hồ…….

A
Điểm
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5

B. Phân mơn Địa lí:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm):
ĐỀ 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
Đáp án
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
ĐỀ 2:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án

A
A
A
A
B
B
B
B
C
C
C
II. PHẦN TỰ LUẬN (1,5 điểm):
Câu
Nội dung
Điểm
EU là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới:
+ EU đã thiết lập được thị trường chung duy nhất ở Châu Âu, bao gồm lãnh
Câu 1.
thổ của tất cả các nước thành viên.
0,25
(1,0 điểm)
+ Có 3/7 nước cơng nghiệp hàng đầu thế giới(nhóm G7)
+ Chiếm 31% giá trị xuất khẩu thế giới ( 2020)
0,25
+ Là đối tác hàng đầu của 80 quốc gia trong đó có Việt Nam.
0,25
Câu 2.
(1,0 điểm)

- Trồng rừng và bảo vệ rừng

- Hạn chế sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch ở mức độ tối đa
- Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường (mặt trời,
gió, sóng biển, thủy triều).

0,25
0,25
0,25
0,5

12
D
12
C



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×