Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Giáo trình An toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 95 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
BỘ MÔN XÂY DỰNG MỎ VÀ CƠNG TRÌNH NGẦM

GIÁO TRÌNH
AN TỒN LAO ĐỘNG

BIÊN SOẠN: TS. VŨ ĐỨC QUYẾT

Quảng Ninh - 2015


LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình thi cơng cơng trình ngầm và mỏ có tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, tai
nạn có thể xảy ra. Để hạn chế những rủi ro và tai nạn này đòi hỏi người quản lý cũng
như người thi công cần phải nhận biết rõ những vấn đề rủi ro có thể xảy ra và biện
pháp phịng ngừa. Vì vậy, khi đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực xây dựng cơng
trình ngầm và mỏ ngồi đào tạo về kiến thức chuyên môn người học cần phải có
những kiến thức nhất định về an tồn và bảo hộ lao động để phòng tránh những tai nạn
và rủi ro, trước hết để bảo vệ mình và sau đó bảo vệ cộng đồng để cùng tồn tại và phát
triển
An toàn lao động là bảo vệ sức khỏe cho người lao động, làm t ng n ng suất lao
động, mang lại của cải vật chất và tinh thần cho người lao động. ảo hộ lao động
mang t nh nh n đạo, ch nh vì vậy mà ở hầu hết c c trường Đại học, ao đ ng, Trung
học và dạy nghề ở nước ta đ đư c ộ gi o d c và Đào tạo đưa gi o d c an tồn và
bảo hộ lao động thành mơn học trong chư ng trình đào tạo.
Trong bài giảng n tồn lao động với nội dung gồm 8 chư ng sẽ cung cấp
cho người học những kiến thức c bản trong lĩnh vực xây dựng cơng trình ngầm và mỏ
với nội dung c bản của c c chư ng như sau.
Chƣơng 1. Quy định chung về cơng tác an tồn trong xây dựng CTN
Chƣơng 2. An tồn giao thơng trong xây dựng CTN và mỏ
Chƣơng 3: Phòng chống các sự cố cơ bản trong mỏ hầm lò.


Chƣơng 4. Phòng chống các sự cố cơ bản trong CTN và mỏ
Chƣơng 5. Phòng chống nhiễm độc trong xây dựng mỏ và cơng trình ngầm
Chƣơng 6. Phòng chống tai nạn về điện trong xây dựng mỏ- CTN
Chƣơng 7. Công tác cấp cứu mỏ
Chƣơng 8. Bảo hộ lao động trong xây dựng cơng trình ngầm và mỏ
Nội dung đư c biên soạn theo tinh thần ng n gọn, d hiểu.
gi o trình có mối liên hệ với thực tế sản uất.

c kiến thức trong

Đối tư ng s d ng gi o trình là sinh viên đư c đào tạo ngành Cơng nghệ kỹ
thuật cơng trình y dưng của Nhà trường.
M c d đ cố g ng nhưng ch c ch n sẽ không tr nh khỏi những thiếu sót rất
mong nhận đư c ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, gi o viên, sinh viên và học sinh để
cuốn s ch đư c hoàn thiện h n.

1


CHƢƠNG 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CƠNG TÁC AN TỒN TRONG XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM
1.1. Ra vào trong CTN
- Tại tất cả các lối vào TN đều phải bố tr người bảo vệ kiểm so t không để những
người không có trách nhiệm vào hầm.
- Những lối vào CTN khơng còn s d ng cần che phủ ho c rào k n và đ t biển cảnh
bào cấm vào (keep out).
- Những đoạn đường hầm khơng cịn s d ng ho c đ thi công ong cần đ t barie bảo
vệ.
- Tại các vị trí trong CTN cần đ t hệ thống kiểm tra người ra vào sao cho người quản
lý bên ngồi CTN có thể n m rõ số lư ng người lao động tại các khu vực trong CTN.

- Trước khi vào ca làm việc, công nhân phải đư c thông báo về c c nguy c sự cố
đang tồn tại ho c có thể xảy ra trong CTN (sự thoát kh độc, hư hỏng thiết bị, trư t lở
đất đ , ngập nước, cháy nổ, v.v…) thông qua hình thức giao ca.
1.2. Thơng tin liên lạc trong CTN
- Trong trường h p hệ thống thông tin liên lạc giữa các công nhân trong hầm và người
hỗ tr bên ngồi bằng âm thanh khơng đảm bảo phải có hệ thống liên lạc bằng n ng
lư ng điện (đèn điện, chng điện) thay thế.
- Tối thiểu phải có 2 phư ng thức liên lạc trong q trình thi cơng. Một trong số đó là
phư ng thức liên lạc bằng m thanh đư c trang bị tại tất cả các giếng d ng đề chở
người ho c tr c tải khoáng sản.
- Hệ thống liên lạc bằng n ng lư ng điện đư c cung cấp bằng nguồn điện riêng và
đư c thiết kế sao cho việc s d ng thiết bị tại bất kỳ vị trí nào (ho c thiết bị tại đó bị
hỏng) đều khơng ảnh hưởng tới tất cả các vị trí cịn lại trong hệ thống.
- Hệ thống thông tin liên lạc phải đư c kiểm tra tại đầu mỗi ca làm việc và có thể tiếp
t c trong thời gian sau đó để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt của hệ thống.
- Bất kỳ người nào làm việc một mình tại vị trí khơng có hệ thống thơng tin liệc lạc và
khơng có người gi m s t đều phải đư c trang bị một phư ng tiện liên lạc hiệu quả để
thông tin và yêu cầu tr giúp trong trường h p khẩn cấp.
1.3. Kế hoạch và thiết bị cấp cứu
a- Kế hoạch cứu nạn người bị thương hoặc mất hết khả năng làm việc trong không
gian CTN
- Kế hoạch này phải kết h p ch t chẽ với kế hoạch ng n ngừa tai nạn và đư c thông
báo tại khu vực thi công.
- Kế hoạch này phải đư c em ét định kỳ với sự tham gia của tất cả các bên có liên
quan.
- Kế hoạch cứu nạn phải đư c di n tập định kỳ để đảm bảo tính hiệu quả khi có tính
huống sự cố xảy ra.
b- Thiết bị cứu nạn nằm trong kế hoạch phải có khả n ng tiếp cận tới vị trí c a hầm
ho c c a giếng trong thời gian không quá 15 phút. Việc giám sát và kiểm tra khả n ng


2


làm việc của những thiết bị này phải đư c thực hiện và thông báo bằng v n bản hàng
tháng.
c- Khi s d ng lối thoát khẩn cấp qua giếng, cần thiết kế để hệ thống tr c tải luôn
trong điều kiện sẵn sàng làm việc khi có sự cố xảy ra ngoại trừ trường h p hệ thống
tr c tải thường uyên có đủ khả n ng làm việc ngay cả khi có sự cố hệ thống điện.
1.4. Đội cứu nạn
- Khi có t h n 25 người làm việc đồng thời trong khu vực CTN cần có tối thiểu 01 đội
cứu nạn gồm 5 người bố trí ngay tại hiện trường ho c tại vị trí có khả n ng tiếp cận tới
khu vực đường hầm trong thời gian tối đa 30 phút.
- Khi có nhiều h n 25 người làm việc đồng thời trong khu vực CTN cần có tối thiểu 02
đội cứu nạn, mỗi đội gồm 5 người, một đội bố trí ngay tại hiện trường ho c tại vị trí có
khả n ng tiếp cận tới khu vực đường hầm trong thời gian tối đa 30 phút, đội cịn lại có
khả n ng tiếp cận tới khu vực đường hầm trong thời gian tối đa 2 giờ.
- Các thành viên của đội cứu nạn phải n m rõ quy trình cứu nạn, s d ng các thiết bị
hỗ tr thở và thiết bị chữa cháy.
- Tại khu vực thi cơng có ho c dự kiến có thể xuất hiện khí cháy ho c khí độc với
nồng độ gây nguy hiểm thì hàng tháng các thành viên của đội cứu nạn phải thực hiện
thao tác s d ng các thiết bị thở cá nhân.
- Các thành viên của đội cứu nạn phải đư c cung cấp đầy đủ thông tin về điều kiện tại
khu vực thi cơng có liên quan đến trách nhiệm của họ.
1.5. Kế hoạch và khắc phục sự cố ban đầu
- Tại mỗi khu vực thi công CTN cần trang bị một trạm cứu nạn, kh c ph c sự cố ban
đầu đư c trang bị đầy đủ thiết bị và xe cấp cứu (không ph thuộc vào số lư ng người
lao động tại hiện trường).
- Nếu khu vực CTN có nhiều lối thông với m t đất, tại mỗi lối vào cần có một trạm
cứu nạn khẩn cấp ho c trạm này đ t tại giữa 2 lối vào nếu khoảng cách từ trạm tới mỗi
c a hầm không quá 8km và thời gian từ trạm tới các c a hầm không quá 15 phút.

1.6. Giám sát kiểm tra CTN
- Phải thiết lập chư ng trình kiểm tra tình trạng làm việc của neo, tần suất kiểm tra ph
thuộc vào điều kiện khối đất đ c thể và khoảng cách từ vị trí kiểm tra tới nguồn gây
chấn động.
- Người s d ng lao động phải tiến hành kiểm tra tình trạng ổn định của nóc, hơng và
gư ng đào tại đầu mỗi ca làm việc cũng như thời gian sau đó (nếu cần).
- Trước mỗi ca làm việc phải tiến hành kiểm tra tình trạng hoạt động của tất cả các
thiết bị khoan và các thiết bị liên quan.
- Trước khi b t đầu khoan gư ng phải tiến hành kiểm tra tình trạng an tồn của khu
vực thi cơng.
1.7. Bảo vệ phòng chống vật liệu rơi
- Khu vực c a CTN phải đư c bảo vệ bằng hệ thống rào ng n c ch, phun bê tông bảo
vệ, ho c các biện ph p tư ng tự nhằm đảm bảo an toàn cho người và thiết bị ra vào
CTN.

3


- Cần có biện ph p gia cường khu vực có nguy c ảy ra lún bằng khoan ph t gia cố,
tr chống, nếu không phải đ t chướng ngại vật và biển báo nguy hiểm.
- Phải cạy chọc đá om, chống giữ hiệu quả khối đ trong TN.
- Các khối đ t ch rời khỏi khối nguyên phải đư c gia cố bằng neo ho c biện pháp
tư ng đư ng ho c loại bỏ h n.
- S d ng lưới thép bảo vệ bề m t khối đ chống đ r i trong q trình thi cơng nếu
cần.
1.8. Yêu cầu đối với ngƣời làm việc trong hầm
- Cấm uống rư u, bia hay s d ng các chất k ch th ch, ma tuý trước và trong khi làm
việc ở trong hầm.
- Cấm ngủ ở trong hầm.
- Tất cả mọi người khi ở trong hầm phải đư c trang bị bảo hộ lao động theo quy định

và phải s d ng mũ cứng, ủng, trang bị bảo hộ lao động khác phù h p với điều kiện
làm việc. Các trang thiết bị bảo hộ lao động phải đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật an
toàn hiện hành.
- Mọi người làm việc trong hầm lũ phải đảm bảo và thực hiện thời giờ lao động, thời
giờ nghỉ ng i theo đúng quy định của Bộ luật lao động. Cấm mọi người lao động làm
việc liên t c trong hầm lũ vư t quá thời gian quy định.
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 1
u 1. Trình bày quy định ra vào trong cơng trình ngầm.
Câu 2. u cầu đối với cơng tác thơng tin liên lạc trong cơng trình ngâm.
Câu 3. Trình bày kế hoạch cứu người bị nạn và thiết bị cấp cứu.
Câu 4. Trình bày kế hoạch và giải pháp kh c ph c sự cố.
Câu 5. Trình bày biện pháp phòng chống vật liệu r i v i trong cơng trình ngầm.
Câu 6. Trình bày các u cầu đối với người làm việc trong hầm.

4


CHƢƠNG 2. AN TỒN TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM VÀ MỎ
2.1. Yêu cầu đối với thiết bị vận chuyển trong hầm
- Tất cả các thiết bị vận chuyển trong TN đều phải trang bị hệ thống cịi tín
hiệu, người điều khiển thiết bị phải phát tín hiệu cịi trước khi xe di chuyển và trong
quá trình di chuyển khi cần.
- Xe di chuyển trong CTN phải có đèn chiếu sáng ở cả trước và sau xe, có đèn
dự phịng.
- Khi s d ng b ng tải vận chuyển vật liệu trong CTN, dọc theo tuyến b ng tải
phải bố trí thiết bị chữa cháy tại đầu, cuối tuyến và dọc theo tuyến với khoảng cách
90m.
- Không cho phép người lao động đi c ng e vận chuyển vật liệu, ngoại trừ
trường h p xe có bố trí ghế ngồi.
- Thiết bị khơng hoạt động phải bố trí bên ngồi c a hầm.

2.1. Giao thơng trong cơng trình ngầm
2.1.1. Đi bộ trong hầm
- Chỉ cho phép người đi lại ở một bên hơng của đường hầm. Phía ngồi c a
hầm và những chỗ cần thiết trong hầm phải có biển b o quy định lối người đi lại. Các
biển báo phải d nhìn và đ t tại vị tr có đủ ánh sáng.
- Lối người đi lại phải có đủ chiều rộng cần thiết (tối thiểu 0,7m).
- Khi chọn ph a hơng đường hầm bố trí lối người đi lại phải xem xét tới thiết bị
sẽ s d ng trong thi công.
- Phần lối người đi phải đư c chiếu sáng với thời gian chiếu sáng tuỳ thuộc vào
điều kiện c thể tại khu vực đó. Trừ khu vực có hệ thống chiếu sáng khẩn cấp.

- Những người khơng có nhiệm v không đư c phép vào khu vực đường hầm.
- Khơng người nào đư c hoạt động một mình tại bất kỳ vị trí nào trên cơng
trường. Nếu có, tại khu vực đó phải l p đ t hệ thống b o động.

5


- Phải tách riêng lối người đi lại trong hầm và lối dành cho thiết bị giao thông
bằng rào ng n c ch.

2.1.2. Vận chuyển người
- Không nên vận chuyển người cùng với vật liệu ho c thiết bị trong hầm. Người
nên đư c vận chuyển theo nhóm bởi những thiết bị chuyên d ng chở người.
- Trường h p vận chuyển người bằng thiết bị trên ray thì thiết bị chuyên d ng
chở người nên đư c bố tr s t ngay sau đầu tầu kéo. Thiết bị chuyên d ng để chở

6



người phải đư c trang bị thiết bị thông tin liên lạc để có thể d dàng thơng báo (u
cầu) người lái tàu dừng lại khi cần thiết. Không cho phép các toa xe có vật liệu, thiết bị
cũng như c c gng chở vật liệu nhơ ra ngồi k ch thước của gng móc vào toa xe
chở người.
- Nghiêm cấm c c hành vi sau đ y:
 Dùng goòng chở đất đ để vận chuyển người trong hầm.
 Vận chuyển người cùng với các d ng c , ph tùng nhơ ra khỏi thành gng, vật
liệu nổ, chất d cháy và hóa chất nguy hiểm.
 Móc các gng chở hàng vào đoàn tàu vận chuyển người, trừ 1 đến 2 gng ở
cuối đồn tàu để chở d ng c đồ nghề;
 Mang các vật cồng kềnh và dài trên đường trong thời gian vận chuyển người;
 Chở người trên đầu tàu, trong c c gng khơng đư c trang bị để chở người,
trên toa sàn, trừ trường h p có vị trí ngồi thứ hai - cho phép người làm công tác thanh
tra ho c tập sự l i tàu đư c ngồi trên đầu tàu.

(Người lao động chỉ di chuyển trong hầm bằng các thiết bị chuyên dụng (nếu có),
khơng ngồi lên các thiết bị khác (máy xúc))
2.1.3. Đào tạo lao động về giao thông trong hầm
1. Đào tạo con người về giao thông trong hầm là yếu tố sống cịn để đảm bảo an
tồn trong thi cơng và cần phải đư c quan t m đúng mức.
2. Trong qu trình đào tạo cần chú ý tới những vấn đề sau:
- Tốc độ chạy cho phép của thiết bị khi có tải ho c khơng tải (khi có tải thường
không quá 5km/h, khi không tải thường không quá 10km/h, trên đường cong không
quá 3km/h).
- Tải trọng tối đa của thiết bị.

7


- Quy định an toàn khi đẩy tầu (Khi vận tải bằng đồn tầu, đầu tầu phải bố trí ở

đầu ho c cuối đoàn tàu, nếu s d ng đầu tầu đẩy phải có camera g n ở gng đầu tiên
để theo dõi lối di chuyển ph a trước, khi đẩy goong thủ cơng người đẩy goong phải có
đèn t n hiệu và phải làm chủ tốc độ).
- Quy trình x lý khi xảy ra sự cố hư hỏng thiết bị vận tải.
- Danh sách kiểm tra các điều kiện hệ thống an toàn chiếu sáng, âm thanh của
thiết bị giao thông cần quan tâm tại đầu mỗi ca.

- Giao thơng an tồn qua khu vực đang thi cơng (có lối giao thông riêng, thiết
bị giao thông di chuyển chậm, không chở quá tải, chiếu sáng đẩy đủ khu vực đang thi
cơng, sử dụng đèn tín hiệu cảnh giới khu vực đang thi công)

8


- Khi giao thông trên đường dốc nghiêng qua khu vực thi cơng phải để lại lề
bảo vệ an tồn, bố trí rào bảo vệ, đi chậm, khơng chở q tải.

xe.

- Quay xe trong hầm thực hiện tại nơi có chiếu sáng tốt, có bảng báo vị trí quay

9


- Khi vận chuyển vật liệu bằng băng tải phải có hàng rào ngăn cách luồng băng
tải với lối người đi lại, dọc theo hàng rào ngăn cách bố trí các thiết bị đóng ngắt băng
tải ở những khoảng cách nhất định.

- Để chống bụi, cần sử dụng hệ thống phun nước tại các vị chuyển rót tải từ
băng chuyền vào thiết bị vận tải hoặc sử dụng thiết bị hút bụi.

2.2. Di chuyển trong giếng
2.2.1. Thang
- Trong các giếng ho c c c đường hầm có góc dốc từ 45o đến 90o, thang đư c
đ t với độ nghiêng càng nhiều càng tốt, góc nghiêng khơng lớn h n 80o và nhô lên

10


phía trên sàn ngang 1m. Các sàn ngang (chiếu nghỉ) đư c g n ch t vào vỏ chống
giếng và bố trí cách nhau khơng q 8m. Chiều rộng chiếu nghỉ phải đủ cho phép tối
thiểu 2 người đứng.
- Thang cách li khỏi luồng di chuyển của thiết bị trong giếng.
- Nếu thang đ t th ng đứng phải có lồng bảo vệ xung quanh.
- Lỗ chui qua sàn (sàn bảo hiểm) không nhỏ h n 0,7m theo chiều dọc thang và
không nhỏ h n 0,6m theo chiều ngang. Lỗ chui ở sàn thang trên cũng phải đư c đóng
bằng c a.
- Khoảng cách giữa vỏ chống và ch n thang không đư c nhỏ h n 0,6m. hiều
rộng thang không nhỏ h n 0,4m và khoảng cách giữa các bậc thang không lớn h n
0,4m.
- Nếu giếng d ng để chở vật liệu và đất đ thải, luồng vận chuyển phải đư c
ng n c ch với thang cho người bằng hệ thống tường ng n. Nếu không, phải tách rời
thời gian vận chuyển vật liệu, đ thải và thời gian người trèo trên thang.

11


Thang cho người di chuyển trong giếng phải có vịng bảo vệ tránh thiết bị, vật
liệu trong giếng rơi vào người trên thang.

12



Khi đứng trên thang chỉ làm những việc đơn giản, đứng bằng cả hai chân, phải
loại bỏ những thang bị hư hỏng.
2.2.2. Vận chuyển người bằng cơ giới
- Nếu s d ng chung thiết bị chở vật liệu và thiết bị để chở người thì phải chở
người riêng cịn thiết bị, vật liệu chở riêng.
- Khi chở người thiết bị vận chuyển cần chuyển động với tốc độ thấp (Khi vận
chuyển người trong toa xe chở người ở hầm ngang, tốc độ chuyển động không vư t
quá 20km/h, khi s d ng các gng chở hàng để chở người thì tốc độ chuyển động của
nó khơng vư t q 12km/h).
- Nếu đ y giếng c t thì phải thiết kế biện pháp thoát hiểm khẩn cấp (s d ng tời
chạy bằng nguồn điện riêng ho c bố trí hệ thống thang cho người).
- Cần kiểm tra điều kiện hoạt động của hệ thống cáp (tời tr c trong giếng nghiêng
và giếng đứng), hệ thống chiếu sáng hàng ngày và kết quả kiểm tra phải đư c ghi vào
sổ sách theo dõi.
- Phải bố tr người ho c hệ thống theo dõi, gi m s t người ra vào giếng.
- Khu vực xung quanh miệng giếng phải có hệ thống rào phân cách và trong khu
vực này không chất, xếp c c đống vật liệu (chiều rộng khu vực ng n c ch về mỗi phía
của miệng giếng ph thuộc vào k ch thước của đối tư ng dài nhất vận chuyển qua
giếng bằng th ng cũi)
- Th ng cũi chở người qua giếng phải đư c chế tạo ch c ch n, có c a và mái bảo
vệ thích h p. Các c a phải mở về ph a trong th ng cũi và đư c khóa ch c ch n bằng
then bên ngoài. Dọc hai bên sườn trong th ng cũi phải có tay vịn.
- Th ng cũi phải thiết kế để sao cho khi đóng c a, người trong th ng cũi không
thể nhô ra khỏi phạm vi th ng. Nóc th ng cũi đư c bảo vệ bằng thép tấm dốc nghiêng
ra phía ngồi và có thể đẩy lên khi có sự cố xảy ra. Th ng cũi phải đư c bao quanh
bằng lưới thép cao tối thiểu 1,8m.

13



- Cần quy định rõ tải trọng và số người tối đa vận chuyển một lần. Hệ số tải trọng
an tồn lấy bằng 10 (có thể quy định riêng tuỳ thuộc vào nhà sản xuất).
- Xung quanh miệng giếng cần l p đ t hệ thống ng n c ch bảo vệ chống vật lạ
r i uống giếng (Trên miệng giếng cũng đ có khung c bản (khung 0) có sàn thép che
kín miệng giếng và các c a trên sàn chỉ mở khi có thùng tr c đi qua).
2.2.3. Vận chuyển vật liệu và thiết bị
- Nếu trên miệng giếng khơng có sàn bảo vệ thì xung quanh miệng giếng nên l p
đ t tường rào ng n bằng lưới m t cáo ho c hệ thống tư ng tự.
- Khi trên miệng giếng có sàn bảo vệ, khơng đư c chất tải vào thùng skip khi c a
trên sàn bảo vệ đang mở.
- Chỉ đư c phép chất tải cho thùng skip cách miệng thùng tối thiểu 200mm.
- Không để thiết bị, vật liệu nhô ra khỏi phạm vi miệng thùng skip.

- Khi đang trục tải bằng thùng trục, người lao động khơng đứng trực tiếp phía
dưới đáy thùng, thường xuyên quan sát sự di chuyển của thùng và hướng dẫn cho
người điều khiển thiết bị trục bằng bộ đàm hoặc điện thoại.

14


- Khi vận chuyển thiết bị trong giếng, người lao động khơng đứng trực tiếp phía
dưới thiết bị đang vận chuyển, chằng buộc thiết bị được vận chuyển cẩn thận và
hướng dẫn cho người điều khiển thiết bị trục bằng bộ đàm hoặc điện thoại.
- Khi thay thế thùng skip bằng thiết bị vận chuyển chuyên d ng khác thì phải có
thiết kế thiết bị nâng riêng cho chúng.
- Khi đưa vào ho c lấy vật liệu nổ ra khỏi thiết bị vận chuyển cần có sự giám sát
ch t chẽ của người có thẩm quyền.
- Khơng ai, ngoại trừ người điều khiển tín hiệu đư c phép vận chuyển cùng với

vật liệu nổ.
- Không vận chuyển thuốc nổ đồng thời với các vật liệu nổ kh c như k p nổ, dây
nổ.
- Trong suốt q trình thi cơng, thành giếng cần phải đư c kiểm tra hàng ngày để
ng n ngừa đ r i uống ph a dưới.

15


2.3. Thơng tin liên lạc
- Để kiểm sốt hoạt động trong giếng, cần thiết lập hệ thống quy định liên lạc
giữa miệng giếng và đ y giếng.
- Nói chung, quyền điều khiển nên đư c ưu tiên từ ph a đ y giếng.
- Trong giếng đang đào, khi di chuyển thùng skip xuống dưới, cần điều khiển
dừng th ng skip c ch đ y giếng khoảng 10m, chờ tín hiệu từ ph a đ y giếng trước khi
hạ thùng skip xuống đ y.
- Quy ước tín hiệu s d ng cần phải đư c thông báo rõ ràng tại cả vị trí miệng
giếng và đ y giếng.
- Người điều khiển hệ thống tín hiệu đóng vai trị thơng tin liên lạc giữa người
chỉ huy trên m t đất và người hoạt động trong giếng.
- Người điều khiển hệ thống tín hiệu, công nhân hoạt động trong giếng và chỉ
huy trên m t đất phải n m vững quy ước tín hiệu trong giếng.
- Hệ thống tín hiệu phải đư c thiết lập sao cho người điều khiển có thể d dàng
phân biệt đ u là tín hiệu từ trên miệng giếng, đ u là t n hiệu dưới miệng giếng.
- Hệ thống tín hiệu phải đư c thiết lập để những người khơng có nhiệm v khơng
thể điều khiển đư c hệ thống (đ t trong hộp có khóa bảo vệ).
- Cần phải có thiết bị tự động để ng n không cho thiết bị di chuyển trong giếng
khi người điều khiển tín hiệu nhận đư c tín hiệu trả lời từ dưới giếng.
- Âm thanh của hai hệ thống tín hiệu trên và dưới giếng cần phải kh c nhau để d
dàng phân biệt.

2.4. An tồn trong thi cơng cơng trình ngầm
2.4.1. An tồn khi khoan, nổ mìn
2.4.1.1. An tồn khi khoan
a- ơng t c đảm bảo an tồn trước khi khoan

16


Trước khi khoan phải tiến hành những công việc nhằm đảm bảo an toàn như:
Cạy chọc đ om trên biên và gư ng hầm, làm sạch gư ng hầm bằng nước, vẽ gư ng
hầm và đ nh dấu lỗ khoan bằng vật liệu d nhìn và khó tẩy xố (ví d : s n).

Cạy đ om bằng c giới

Cạy đ om bằng thủ cơng
b- An tồn khi khoan
Có rất nhiều phư ng ph p khoan song cần tuân thủ các biện pháp an toàn chung
sau:
- S d ng biện pháp r a phoi bằng nước ho c các biện ph p kh c tư ng tự để
kh b i (thiết bị hút b i, thơng gió, phun nước lên bề m t gư ng ho c s d ng máy
khoan có cơng suất lớn).
- Ng n ngừa khói, b i, sư ng m tho t ra làm hạn chế tầm nhìn của th vận hành
máy khoan.
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, s d ng thiết bị bảo vệ tai chống ồn khi
khoan.

17


- Khi s d ng khoan tay: th khoan và máy khoan phải ở tư thế ch c ch n, th

khoan đư c trang bị bảo hộ lao động bảo vệ tai và m t, nên d ng phư ng ph p khoan
ướt.

- Khoan dàn tự hành: không để người lao động làm việc khác trong vị trí nguy
hiểm gần khu vực khoan, người điều khiển có ttrang bị thiết bị bảo vệ m t.
2.4.1.2. An tồn khi nổ mìn
 Phần chung
- Công nhân vận chuyển và s d ng vật liệu nổ (gọi chung là th mìn) phải đư c
đào tạo, có chứng chỉ theo quy định của pháp luật.
- Tại thời điểm giao ca, th mìn phải cung cấp đầy đủ thơng tin về tình trạng
gư ng đào cho người tiếp nhận cơng việc của mình.
 Thuốc nổ
- Trong thi công CTN chỉ nên s d ng thuốc nổ chịu nước.

18


- Trong mơi trường nguy hiểm về khí và b i nổ cần phải s d ng thuốc nổ an
toàn.
- Trong mơi trường đóng b ng, cần s d ng thuốc nổ chống đóng b ng.
- Việc huỷ thuốc nổ cũ và hỏng rất nguy hiểm và phải đư c thực hiện tuân thủ
c c quy định an toàn đ ban hành.
 Máy nổ mìn, dây dẫn điện
- Máy nổ mìn s d ng phải phù h p với kíp nổ.
- Máy nổ mìn cần đư c bảo dưỡng tốt.
- Dây dẫn điện tới máy nổ mìn phải đư c bố trí bên thành hầm khơng có đường
cấp n ng lư ng (điện), đường ống cấp kh c (nước).
- Dây dẫn điện phải đư c đấu chập vào nhau trước khi đấu vào máy nổ mìn.
 Vận chuyển thuốc nổ
- Khơng đư c vận chuyển đồng thời kíp nổ và thuốc nổ tới gư ng và phải cách ly

chúng tới khi s d ng tại gư ng.
- Chỉ đưa tới gư ng lư ng thuốc nổ đủ để s d ng cho một đ t nổ.
- Thuốc nổ chỉ đư c vận chuyển tới gư ng nổ trong thùng chứa ho c thiết bị đ c
biệt đư c thiết kế riêng. Thùng chứa ho c thiết bị đ c biệt vận chuyển thuốc nổ phải
đ nh dấu riêng để phân biệt với c c phư ng tiện khác.
- Phải có người có trách nhiệm đi c ng với thuốc nổ trong quá trình vận chuyển.
 Nạp mìn
- Chỉ đư c phép tiến hành nạp mìn sau khi đ khoan ong toàn bộ gư ng và di
chuyển hệ thống đường dây dẫn điện, thiết bị điện khỏi khu vực gư ng đào.
- Trong trường h p có mưa giơng, phải dừng cơng việc nạp mìn ngay và người
phải s t n khỏi gư ng nổ. Do đó cần có hệ thống cảnh b o mưa giơng từ ngồi c a
hầm cho người trong gư ng.
- Việc nạp và nổ mìn phải do người đư c đào tạo về nổ mìn thực hiện.
- Khi s d ng kíp nổ điện, cần kiểm tra các nguồn có thể dẫn dịng điện trong
mạng nổ như đường ray.
 Nổ mìn
- Kế hoạch nổ mìn: Tất cả các hộ chiếu nổ mìn đều phải đư c thiết kế và có kế
hoạch trước.
 Các biện ph p an tồn trước khi nổ mìn
- Phải củng cố ch c ch n khu vực đường hầm gần vị tr gư ng nổ trước khi nạp
nổ mìn.
- Những n i có nguy hiểm về khí và b i nổ trước khi nạp nổ mìn phải đo và kiểm
tra nồng độ khí nổ, nếu đảm bảo an tồn mới đư c nạp nổ mìn.

19


- Di chuyển toàn bộ người ra khỏi khu vực nguy hiểm (khoảng c ch an toàn đối
với thiết bị tối thiểu 100m, với người tối thiểu 200m) và có hệ thống bảo vệ ho c
người gác mìn ng n không cho người lạ xâm nhập khu vực nguy hiểm.

- Người làm việc trong khu vực lân cận vị trí nổ mìn phải đư c thơng b o đầy đủ
về v nổ s p xảy ra (thơng thường bằng tín hiệu âm thanh).
- Sau khi đ thực hiện những biện ph p an toàn đ nêu mới tiến hành kiểm tra kín
mạng nổ.
- Người gác khu vực nổ mìn chỉ đư c phép rời vị trí của mình khi nhận đư c
lệnh của người có thẩm quyền.

- Chỉ nạp mìn sau khoan đ khoan ong toàn bộ các lỗ khoan trên gư ng, có sự
giám sát của chuyên gia nổ mìn, có đủ n ng lực và thẩm quyền, nạp mìn trên cao phải
đứng trên sàn cơng tác.
 Bảo vệ chống đ v ng
Cơng nhân phải rời khỏi vị trí nguy hiểm do nổ mìn tới n i an tồn đư c bảo vệ
chống đ v ng ho c đ r i.

20


Khi nổ, thợ nổ mìn và đội thợ đào hầm phải đứng ở vị trí an tồn (buồng kích nổ),
trường hợp đường hầm nhỏ có thể đào ngách trú ẩn; Trước khi nổ, phải tắt thiết bị
thơng gió và chỉ khởi động lại sau khi đã kích nổ gương.
 Kiểm tra mạng nổ
- Kiểm tra tính kín của mạng nổ cần thực hiện để tránh hiện tư ng mìn câm.
Cơng tác kiểm tra bao gồm việc đo điện trở của mạng bằng thiết bị chuyên d ng.
- Việc kiểm tra đư c thực hiện tại vị trí an tồn khởi nổ sau này và nếu có sự cố
thì chúng phải đư c kh c ph c trước khi tiến hành nổ mìn gư ng đào.
- Trường h p kiểm tra tại gư ng chỉ đư c phép s d ng thiết bị kiểm tra kín
mạch loại quang điện.
 Các biện pháp an tồn thực hiện sau khi nổ mìn
- Sau khi nổ mìn phải tiến hành thơng gió để hồ lo ng hàm lư ng kh độc, b i
sinh ra do nổ mìn trước khi đưa người vào gư ng làm việc.

- Chỉ huy nổ mìn và người hỗ tr phải vào kiểm tra an toàn gư ng, củng cố
đường lị, cạy đ om và
lý mìn câm (nếu có) trước khi tiến hành các cơng việc tiếp
theo.
2.4.2. An tồn khi xúc bốc
- Trong q trình xúc bốc, người có trách nhiệm phải thường xuyên kiểm tra để
đảm bảo rằng các biện pháp an tồn ln đư c thực hiện.

- - Khi xúc bốc người không đư c đứng trong vùng phạm vi hoạt động của máy
xúc, khu vực xúc phải đư c chiếu s ng đầy đủ, khi lùi máy xúc phải có tín hiệu âm
thanh cảnh báo.
2.4.3. An tồn khi chống giữ cơng trình ngầm
1. Phần chung

21


 Biện pháp chống giữ s d ng ph thuộc vào điều kiện đất đ tại gu ng và phu ng
pháp thi công s d ng.
 Khu vực của hầm và miệng giếng cần có barie ho c rào ch n bảo vệ.
 ông nh n đào hầm phải kiểm tra cẩn thận và tiến hành các biện ph p đảm bảo an
tồn khu vực thi cơng trước mỗi ca.
 Các biện pháp chống giữ chủ yếu trong đường hầm là:
- Neo
- Bê tơng phun
- Vì thép, vỏ bê tơng, v.v…
 Kết cấu chống càng đư c l p đ t sớm ngay sau khi đào càng tốt.
2. Chống bằng neo
- Các loại neo có thể s d ng bao gồm neo c học, neo dính kết vữa i m ng
ho c chất dẻo từng phần hay toàn phần, neo ma sát, có ứng suất trước ho c khơng.

- Khi điều kiện đất đ thay đổi phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra khả n ng mang
tải của neo.
- Khi tạo ứng suất trước cho neo, phải s d ng thiết bị kéo có đồng hồ đo trị số
lực kéo.
- Lưới thép (nếu có) đư c l p đ t nằm giữa bề m t khối đ và tấm đệm đuôi neo.
- Khi s d ng neo ứng suất trước nên s d ng tấm đệm hình cầu.
- Đối với neo c học, cần kiểm tra định kỳ tính tiếp xúc của tấm đệm đuôi neo
với bề m t khối đ .

- Khi l p neo phải đứng trên sàn công tác của máy khoan và trang bị thiết bị bảo
vệ tai, m t

22


- Khi khoan l p neo trong đường hầm đào bằng TBM, phải thực hiện từ vị trí
đư c che ch n, bảo vệ an tồn
3. Chống bằng bê tơng phun
- Khi phun bê tông, người lao động phải đư c trang bị quần áo bảo hộ và m t nạ.
- Vị trí phun bê tơng phải đu c chiếu sáng và thơng gió tốt.
- Khả n ng làm việc của lớp vỏ bê tông phun ph thuộc rất nhiều vào sự liên kết
giữa chúng với bề m t khối đ . Vì vậy, bề m t biên hầm phải đư c làm sạch dầu, b i
bẩn và không quá ẩm ướt trước khi phun.

- Phun bằng m y: người điều khiển đứng c ch càng a điểm phun càng tốt, đội
mũ bảo hiểm, đeo khẩu trang; khoảng c ch đầu vòi phun tới bề m t phun ≤ 1,5m.

23



- Phun bằng tay: người điều khiển đứng trên sàn công tác của m y khoan, đội mũ
bảo hiểm, đeo khẩu trang, m c quần áo bảo hộ lao động.
- Chất lư ng bê tông phun phải đư c kiểm tra và theo dõi hàng ngày.
- Khi phun bê tông, không cho phép tiến hành bất kỳ hoạt động nào trong khu
vực xung quanh.
- Nên s d ng phư ng ph p phun ướt, hạn chế s d ng phư ng ph p phun khô
nhằm giảm lư ng b i và lư ng r i khi phun.
- S d ng ph gia phải theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất, một số loại ph gia
có thể gây nguy hiểm tới sức khoẻ con người.

Sử dụng thiết bị chất tải kín từ bình chứa vào máy phun

24


×