BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG
GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN:KỸ THUẬT TRÁT, LÁNG
NGHỀ: NỀ HỒN THIỆN
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
3
LỜI NĨI ĐẦU
Biên soạn giáo trình giảng dạy là một hoạt động thường niên và then chốt
trong quá trình đào tạo nghề. Kết quả từ biên soạn giáo trình giảng dạy là những phát
hiện mới cần bổ sung về kiến thức, về phát triển nhận thức khoa học, về sáng tạo
phương pháp, phương tiện kỹ thuật mới có giá trị cao hơn. Thực tế cho thấy học sinh,
sinh viên trong quá trình học tập, rèn luyện và ra trường làm việc địi hỏi phải có kiến
thức, kỹ năng để đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Thực hiện mục tiêu đó, tơi đã biên soạn Giáo trình “Kỹ thuật Trát, láng” với
nhiều nội dung cung cấp những thông tin, kiến thức và kỹ thuật cần thiết để phục
vụ công tác giảng dạy cũng như học tập của giáo viên, học sinh và sinh viên của nhà
trường.
Căn cứ vào Nội dung Chương trình đào tạo nghề Nề hồn thiện của nhà
trường, tơi đã xây dựng và biên soạn giáo trình với các bài học để áp dụng cho cả hệ
Trung cấp. Cụ thể như sau:
Bài 1: Lớp vữa trát
Bài 2: Thao tác trát
Bài 3: Làm mốc trát
Bài 4: Trát tường phẳng
Bài 5: Trát cạnh góc
Bài 6: Trát trụ tiết diện chữ nhật
Bài 7: Trát dầm
Bài 8: Trát hèm má cửa
Bài 9: Trát gờ phẳng
Bài 10: Láng nền sàn
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tham gia góp ý của Hội đồng thẩm định,
các giảng viên khoa Xây dựng để tơi hồn thành giáo trình. Hy vọng rằng giáo trình
này sẽ mang lại những kiến thức và kỹ năng bổ ích, thiết thực cho học sinh, sinh viên
của nhà trường.
Xin trân trọng cảm ơn!
4
MỤC LỤC
TRANG
1. Tuyên bố bản quyền
02
2. Lời nói đầu
03
3. Lời giới thiệu về Mô đun Trát, láng
05
4. Bài 1. Lớp vữa trát
06
5. Bài 2. Thao tác trát
12
6. Bài 3. Làm mốc trát
17
7. Bài 4. Trát tường phẳng
21
8. Bài 5. Trát cạnh góc
25
9. Bài 6. Trát trụ chữ nhật
37
10.Bài 7. Trát dầm
47
11.Bài 8. Trát hèm má cửa
57
12.Bài 9. Trát gờ thẳng
64
13.Bài 10. Láng nền sàn
71
5
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: TRÁT, LÁNG
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun.
- Vị trí: Mơ đun Kỹ thuật trát, láng là mơ đun chun ngành có vị trí quan trọng trong
việc nâng cao kiến thức chun mơn và kỹ năng chun ngàng.
- Tính chất: Là mô đun học chuyên môn nghề quan trọng bắt buộc. Thời gian học bao
gồm cả lý thuyết và thực hành.
- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Mô đun Trát, láng là một trong những mô đun cốt lõi
của nghề Kỹ thuật xây dựng, giúp người học có kỹ năng cơ bản trong cơng tác trát,
láng. Có khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, biết
quản lý thời gian, sáng tạo và nhạy bén trong quá trình làm việc và cuộc sống hàng
ngày.
Mục tiêu của mơ đun.
- Kiến thức:
+ Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật, nguyên tắc và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
của lớp vữa trát, láng.
+ Mô tả được kỹ thuật và phương pháp trát cho các cơng việc trát láng.
- Kỹ năng:
+ Tính tốn được liều lượng pha trộn vữa.
+ Làm được các công việc: Trát tường, trát dầm, trát trần, trát trụ, trát gờ, láng nền,
sàn,...
+ Phát hiện và xử lý được các sai hỏng khi thực hiện công việc trát, láng .
+ Làm được việc kiểm tra, đánh giá chất lượng các công việc trát, láng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có tính tự giác trong học tập, hợp tác tốt khi thực tập theo nhóm.
+ Tuân thủ thực hiện vệ sinh cơng nghiệp. Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, tiết kiệm vật
liệu, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Nội dung của giáo trình.
6
BÀI 1: LỚP VỮA TRÁT
I. Mục tiêu:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc trát
- Mô tả được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng lớp vữa trát
- đánh giá được lớp vữa trát đúng yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật theo các chỉ tiêu đánh
giá
- Sử dụng được các loại dụng cụ kiểm tra
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ
II. Nội dung
1. Yêu cầu kỹ thuật của lớp vữa trát.
- Lớp vữa trát thường có chiều dày 20mm. Tùy theo tính chất, loại vữa và biện phát thi
công người ta trát thành nhiều lớp: Lớp vữa lót, lớp vữa nền và lớp vữa mặt. Đơi khi
chỉ trát hai lớp: Lớp vữa lót và lớp vữa mặt. Trát lớp lót dùng vữa có độ sụt từ
8÷12cm. Lớp này có tác dụng tạo cho các lớp vữa trát sau này bám chắc vào bề mặt
càn trát. Chiều dầy của lớp này thường bằng 1/3 tổng chiều dày càn trát. Lớp nền là
lớp vữa thứ hai. Vữa trát lớp nền có độ sụt 7÷9cm. Đây là lớp vữa cơ bản tạo lên chiều
dày cần thiết và làm phẳng bề mặt được trát. Chiều dày của lớp vữa nền thường gần
bằng 2/3 chiều dầy lớp vữa định trát.
- Lớp vữa phủ ở ngồi cùng có chiều dày khoảng 2÷3mm, được trát bằng vữa có độ sụt
từ 10÷15 cm trộn từ cát hạt nhỏ lọt qua sàng 1,5× 1,5mm. Lớp này có tác dụng làm
phẳng tồn bộ bề mặt và tạo độ bóng khi xoa nhẵn.
- Lớp vữa trát có tác dụng làm cho cơng trình được sạch, đẹp, bảo vệ ngơi nhà khỏi
những tác động của khí quyển, góp phần làm tăng tuổi thọ của cơng trình nhất là các
cơng trình bằng gạch.
Hình 1-1: Cấu tạo lớp vữa trát
1. Lớp vữ lót; 2. Lớp vữa nền; 3. Lớp vữ mặt
Vì vậy, lớp vữa trát phải đạt được các yêu cầu kỹ thuật cơ bản sau:
7
1.1. Vữa trát đúng loại, đúng mác theo yêu cầu thiết kế.
1.2. Vữa trát được trộn đều, đúng đọ dẻo cần thiết.
1.3. Lớp vữa trát có đủ dày theo yêu cầu thiết kế.
1.4. Lớp vữa trát phải bám chắc vào bề mặt cần trát.
1.5. lớp vữa trát phải thẳng đứng, ngang bằng hoặc dốc theo thiết kế.
1.6. Lớp vữa trát phải phẳng nhẵn.
2. Đánh giá chất lượng của lớp vữa trát.
2.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng lớp vữa trát dự vào một số chỉ tiêu theo
bảng 1-1
Độ sai lệch(mm)
Chỉ tiêu đánh giá
Tốt
Khá
Đạt yêu cầu
1.5
2
3
2
5
5
6
8
10
8
10
15
3
4
5
3
5
10
11.5
±2
±3
1. Độ gồ ghề phát hiện bằng thước
tầm 2m.
- Đối với cơng trình u cầu trát tốt
- Đối với cơng trình bình thường
2. Lệch bề mặt so với phương đứng.
- Đối với cơng trình u cầu trát tốt,
trên tồn bộ chiều caonhaf khơng vượt
q.
- Đối với cơng trình bình thường tồn
bộ chiều cao nhà khơng vượt quá
3. Lệch so với phương ngang,
phương thẳng đứng của hệ cửa sổ,
cửa đi cột trụ.
- Đối với cơng trình trát tốt, trên tồn
bộ các cấu kiện khơng vượt q.
- Đối với cơng trình bình thường
khơng vượt q
4. Sai lệch gờ chỉ so với thiết kế với
cơng trình trát tốt không vượt quá
2.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá.
+ Kiểm tra độ bám dính và độ đặc chắc của lớp vữa trát:
Gõ vào mặt trát nếu tiếng kêu không trong thì lớp vữa bám khơng bám chắc vào bề
mặt trát.
+ Kiểm tra độ thẳng đứng.
- Dùng thước tầm, ni vô, thước nêm.
8
- Theo phương pháp này độ cắm sâu của thước nêm là độ sai lệch về thẳng đứng. Thao
tác kiểm tra xem.
+ Kiểm tra thẳng đứng mặt trát bằng thước tầm, ni vơ, thước nêm
Hình 1-2
Hình 1-3: Thước nêm
1. Thước tầm
2. Ni vơ: 3. Thước nêm
.
Hình 1-4: Kiểm tra mặt thẳng đứng mặt trát bằng thước đuôi cá.
1. Thước đuôi cá;
2. Trục giữa của thước:
3. Dây dọi
* Thước nêm làm bằng gỗ tốt có khả năng chống mài mịn (cấu tạo xem
hình 1-3) Trên bề mặt hình tam giác của thước nêm người ta đánh dấu các vị trí tại đó
thước có độ dày 1,2,3mm.
9
- Dùng thước đuôi cá và dây dọi.
Theo phương pháp này khoảng cách giữa dây và điểm giữa chân thước là độ sai lệch
thẳng đứng.
+ Kiểm tra độ phẳng mặt trát:
Thông thường dùng thước tầm 2m kết hợp với thước nêm để kiểm tra.
Độ cắm sâu của thước nêm vào khe hở giữa thước và bề mặt lớp vữa trát là độ sai
lệch về độ phẳng của mặt trát.
Hình 1-5
Kiểm tra độ phẳng của mặt trát.
+ Kiểm tra góc vng:
Đặt thước vng vào góc tường đã trát. Khe hở giữa thước với một trong hai cạnh của
thước góc là độ sai lệch về góc vng.
Hình 1-6
Kiểm tra vng góc bằng thước vuông.
+ Kiểm tra ngang bằng: Dùng thước tầm, ni vô đặt vào đáy dầm, mặt trần, mặt
trên của gờ, lan can để kiểm tra ngang bằng. Khe hở giữa một trong hai đầu thước và
mặt trát là độ sai lệch về độ ngang bằng.
10
Hình 1-7
Kiểm tra ngang bằng, bằng thước tầm, ni vơ.
1. Thước tầm.
2. Ni vô.
Chú ý:
Cần tập chung kiểm tra ở vị trí chân tường, đỉnh tường, nơi giao nhau giữa hai mặt
phăng trát.
3. Sai phạm thường gặp, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
- Vữa trát vón cục:
+ Nguyên nhân: Vật liệu để trộn vữa như xi măng đã hết hạn sử dụng, không được che
chắn cẩn thận dẫn đến hiện tượng nước vào. Cát không không đậy dẫn đến nước thấm
vào cát.
+ Biện pháp phòng tránh: Vật liệu như xi măng phải được khơ ráo, kê cao, thống gió.
Cát không được thấm nước trước khi trộn vữa.
- Vữa khô, rời rạc:
+ Nguyên nhân: Tỷ lệ X/C không tỷ lệ, thiếu nước.
+ Biện pháp phòng tránh: Trộn đúng tỷ lệ theo thiết kế.
4. An toàn lao động:
- Lớp vữa trát phải bám chắc vào bề mặt cần trát, không bị bong bộp.
- Đảm bảo đúng tỷ lệ thiết kế, đúng loại vữa theo yêu cầu sử dụng và mục đích khác
nhau.
11
Hướng dẫn thực hành
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LỚP VỮA TRÁT
TT
1
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Chuẩn bị dụng cụ:
YÊU CẦU KỸ
THUẬT
DỤNG CỤ
CHÚ Ý
Chuẩn, chính xác,
chắc chắn đảm bảo
các yêu cầu về kiểm
tra
Bộ dụng cụ
kiểm tra
- Kiểm tra độ bắm dính và
đặc chắc của lớp vữa trát
Đặc chắc, bám dính
tốt với bề mặt cấu
kiện
Búa cao su,
vồ gỗ
- Kiểm tra độ thẳng đứng
Đảm bảo theo chỉ
tiêu đánh giá
Ni vô (quả
dọi), thước
tầm, nêm
Cột,
tường,
thành dầm
…
- Kiểm tra độ ngang bằng
Đảm bảo theo chỉ
tiêu đánh giá
Ni vô, thước
tầm, nêm
Dầm, trần,
lan can,
gờ, …
- Kiểm tra mặt phẳng trát
Đảm bảo theo chỉ
tiêu đánh giá
Thước tầm, ni
vô, nêm
- Kiểm tra góc vng
Đảm bảo theo chỉ
tiêu đánh giá
Thước vng, Cột , góc
nêm
tường,
dầm …
Đảm bảo theo chỉ
tiêu đánh giá
Thước tầm,
thước mét,
thước vuông,
ni vô, quả
dọi, nêm, …
Theo yêu
cầu kỹ
thuật của
từng cấu
kiện
Thước tầm,
thước mét,
thước vng,
ni vơ, quả
dọi, nêm, …
An tồn và
vệ sinh lao
động
- Ni vô (Quả dọi)
- Thước tầm
- Thước vuông, thước mét
- Nêm
- Búa cao su, vồ gỗ
2
3
Trình tự thực hiện
Kiểm tra sản phẩm
- Độ đặc chắc, bám dính
- Độ thẳng đứng
- Độ ngang bằng
- Độ phẳng mặt
- Độ vng góc
4
Vệ sinh công nghiệp
- Dụng cụ
- Nhà xưởng
Sạch sẽ, gọn gàng,
ngăn nắp
12
Câu hỏi ơn tập lý thuyết
Câu 1: Hãy trình bày cấu tạo, tác dụng của lớp vữa trát?
Câu 2: Hãy trình bày các chỉ tiêu đánh giá chất lượng lớp vữa trát?
Câu 3: Hãy nêu phương pháp kiểm tra độ thẳng đứng, ngang bằng, vng góc?
Bài tập thực hành
Bài 1: Hãy xác định độ thẳng đứng, phẳng mặt của trụ chữ nhật?
Bài 2: Hãy xác định độ thẳng đứng, ngang bằng, phẳng mặt của dầm?
13
Phiếu đánh giá kết quả thực tập
Nội dung đánh giá
TT
1
Sai số (mm)
Điểm
Ghi chú
Công tác chuẩn bị
- Đầy đủ
- Không đầy đủ
2
Thao tác
- Thành thạo khơng có động tác thừa
- Thành thạo có động tác thừa
- Chưa thành thạo
3
Các tiêu chí kỹ thuật
≤2
- Phẳng mặt
≤3
≤4
≤5
>5
Không đạt
≤2
- Thẳng đứng
≤3
≤4
≤5
>5
Không đạt
≤2
- Ngang bằng
≤3
≤4
≤5
>5
4
Không đạt
Vệ sinh công nghiệp
- Sach sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
- Không sạch, gọn gàng, ngăn nắp
5
Thời gian thực hiện
- Xong trước >5 phút
- Xong đúng thời gian
- Xong sau thời gian >10 phút
Không xét
Tổng điểm:
14
BÀI 2: THAO TÁC TRÁT
I. Mục tiêu:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc trát
- Mô tả được kỹ thuật và thao tác trát
- Trát được đúng kỹ thuật và đạt yêu cầu
- Sử dụng được các loại dụng trát và dụng cụ kiểm tra
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, tiết kiệm nguyên vật liệu
II. Nội dung
1. Yêu cầu kỹ thuật
- Yêu cầu đối với dụng cụ trát: Dụng cụ trát phải đầy đủ, đúng chủng loại, chắc chắn,
đảm bảo các yêu cầu về chất lượng.
- Các thao tác xúc vữa, vào vữa phải gọn gàng, phân chia theo từng dải hoặc từng đợt.
Vữa phải bám chắc vào bề mặt cần trát.
- Thao tác cán vữa phải theo các phương: Cán ngang từ dưới lên trên trước, sau đó cán
dọc từ trong ra ngồi. Khi cán phải giữ thước thăng bằng để mặt trát phẳng, khơng bị
lượn sóng. Cán phẳng phải bám theo các mốc đã được đắp trên mặt cần trát.
- Thao tác xoa nhẵn: Khi xoa phải giữ bàn xoa thăng bằng để mặt tường được phẳng.
Lúc đầu đưa rộng vòng và nặng tay để các hạt cốt liệu to chìm vào trong, các cốt liệu
nhỏ và chất kết dính nổi ra ngồi, sau đó xoa hẹp vịng dần và nhẹ tay hơn để mặt trát
được bóng mịn.
2. Kỹ thuật trát
2.1. Cơng tác chuẩn bị trước khi trát
- Công tác trát nên tiến hành sau khi đã hoàn thành xong việc lắp đặt mạng dây ngầm
và các chi tiết có chỉ định đặt ngầm trong lớp trát cho hệ thống điện, điện thoại, truyền
hình, cáp máy tính...
- Bề mặt nền trát cần được cọ rửa bụi bẩn, làm sạch rêu mốc, tẩy sạch dầu mỡ bám
dính…Trước khi trát, cần chèn kín các lỗ hở lớn, xử lý cho phẳng bề mặt nền trát.
- Vữa dùng để trát phải lựa chọn phù hợp với mục đích sử dụng của cơng trình, thích
hợp với nền trát và lớp hồn thiện, trang trí tiếp theo. Các vật liệu dùng để pha trộn
vữa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của các tiêu chuẩn hiện hành.
- Khi trát tường, trát trần có diện tích lớn nên phân chia thành các khu vực nhỏ có khe
co dãn để tránh hiện tượng bị nứt do co ngót.
- Nếu bề mặt cần trát không đủ độ nhám cho lớp vữa trát bám dính, thì trước khi trát
cần phải tạo nhám bằng cách phun cát, vẩy hoặc phun vữa xi măng mác cao. Sau đó
trát thử một vài chỗ để xác định bám dính trước khi trát đại trà.
- Cơng tác trát được thực hiện từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài.
- Lớp vữa trát được phân chia thành các lớp như sau: Lớp lót, lớp nền, lớp mặt. Nếu
chiều dày lớp trát <1,5cm thì có lớp lót và lớp mặt. Lớp vữa trát phải bám chắc vào bề
mặt cần trát, thẳng, phẳng, bóng mịn,
2.2. Dụng cụ trát
15
2.2.1. Bay trát.
- Bay trát thơng dụng (hình 2-1) dùng để trát những bề mặt rộng.
- Bay lá đề (hình 2-2) dùng để trát nhưng bề mặt rộng, trát góc.
- Bay trát vẩy (hình 2-3) dùng để đưa vữa lên tường, trần theo phương pháp vẩy.
Hình 2-1. Bay thơng dụng.
Hình 2-2. Bay lá đề
Hình 2-3. Bay trát vẩy
2.2.2. Bàn xoa.
Bàn xoa (hình 2-4): Dùng để xoa nhẵn bề mặt lớp vữa trát. Cũng có thể dùng để lên
vữa. Bàn xoa làm từ loại gỗ ít thấm nước, có khả năng chống mài mòn khi sử dụng.
16
Hình 2-4; Bàn xoa.
2.2.3. Thước tầm.
Được làm bằng gỗ ít thấm nước (gỗ thơng dầu) Hoặc làm bằng nhơm có các kích
thước khác nhau 80cm; 1,2m; 1,6m; 2m.
2.2.4. Ni vơ, quả dọi.
- Ni vơ thường làm bằng nhơm, có gắn các ống thủy để kiểm tra độ thẳng đứng, ngang
bằng.
- Quả dọi thường đúc bằng đồng, có dây dọi làm bằng dây ni nơng.
2.2.5. Thao tác lên vữa.
2.2.5.1.Lên vữa.
Có thể lên vữa băng bay, bàn xoa.
+ Lên vữa bằng bay: (hình 2-5) Lấy vữa vào bàn xoa, gạt vữa vào mặt dưới của bay.
Áp bay vữa vào bề mặt cần trát, ấn nhẹ và đưa tay lên phía trên. Lên vữa bằng tay vữa
sẽ bán dính tốt với bề mặt cần trát, nhưng năng suất khơng cao.
Hình 2-5; Lên vữa bằng bay.
+ Lên vữa bằng bàn xoa: (hình 2-6).
-
Lấy vữa vào bàn xoa.
17
-
Áp nghiêng bàn xoa vào tường, đồng thời day nhẹ và kéo lên phía trên.
Hình 2-6; Lên vữa bằng bàn xoa.
Chú ý: Giữ đều khoảng cách mép dưới bàn xoa với mặt tường để lớp vữa có độ dày
tương đối đều nhau. Lên vữa bằng bàn xoa, năng suất cao hơn khi lên vữa bằng bay,
thường chỉ dùng để lên lớp vữa thứ 2,3 của lớp vữa trát, ở nơi có diện tích rộng là phù
hợp.
Khơng nên dùng để lên lớp vữa thứ nhất vì theo phương pháp này, khơng tạo ra
được độ bám dính của vữa với bề mặt cần trát bằng phương pháp dùng bay lên vữa.
2.2.5.2 Cán phẳng (Hình 2-7)
Vữa trát cần được cán phẳng bằng thước tầm. Trước khi cán cần dấp nước cho ướt
thước. Hai tay cầm, đặt hai đầu thước lên hai dải mốc ở phiá dưới khu vực đã trát và
đưa thước lên phía trên. Trong q trình cán vữa dư ra sẽ dồn lại trên bề mặt thước.
Dựng nghiêng thước dùng bàn xoa gạt nhẹ xuống hộc vữa để dùng lại.
18
Hình 2.7: Cán phẳng băng thước tầm.
2.2.5.3. Xoa nhẵn.
Làm sạch và tạo ẩm cho bàn xoa, áp bàn xoa vào lớp vữa đã cán và xoa trịn, có thể
xoa cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ. Vừa xoa vừa ép một lực nhất định lên
bàn xoa. Đầu tiên xoa rộng vòng, sau xoa hẹp dần. Xoa làm nhiều lần, lần xoa sau nhẹ
tay hơn lần xoa trước, tới khi mặt trát bóng là được.
Có trường hợp khi xoa xong mặt trát không được nhẵn như xuất hiện các vết lơng
măng là do vữa trát cịn ướt đã tiến hành xoa nhẵn. (hình 2-8).
Hình 2.8: Dùng bàn xoa để xoa nhẵn lớp vữa trát
3. Sai phạm thường gặp, nguyên nhân và biện pháp phịng tránh
- Lên vữa khơng đều, bị rơi rụng:
+ Nguyên nhân: Xúc vữa lên bàn xoa (hoặc bàn tà lột) khơng đều, lúc nhiều, lúc ít,
miết vữa lên mặt cần trát không đều tay lúc mạnh lúc nhẹ.
+ Biện pháp phòng tránh: Lên vữa đều tay, miết mạnh để vữa bám chắc. Xác định
chiều dày từng lớp để ước lượng chiều rộng từng dải vữa cũng như lượng vữa trên bàn
xoa (hoặc bàn tà lột)
- Cán không phẳng:
+ Nguyên nhân: Cán thước không đều tay, thước bị lệch, khơng bám theo mốc
+ Biện pháp phịng tránh: Khi cán thước phải giữ đều tay và thăng bằng, bám theo các
mốc để cán sao cho mặt trát bằng với mặt mốc.
- Xoa khơng nhẵn, khơng bóng mịn :
+ Ngun nhân: Lớp vữa trát bị khơ, vì vậy khi xoa các cốt liệu to khơng chìm vào
trong mà nổi ra ngồi (bị cháy). Hoặc vữa lớp trát chưa se khơ đã xoa (xoa ép) làm cho
mặt trát có vết nước chạy theo bàn xoa.
+ Biện pháp phòng tránh: Kiểm tra mặt vữa trát trước khi xoa, thấy vữa đã se khơ thì
tiến hành xoa, chỗ nào khơ trước thì xoa trước. Nếu để q khơ (bị cháy) thì phải vẩy
19
nước vào chỗ khơ đó và xoa lại, tại chỗ vẫn cịn ướt thì dúng vữa khơ xoa lên mặt trát
để vữa khơ hút hết ẩm sau đó xoa lại.
4. An tồn lao động
- Chỉ được tiến hành cơng tác trát trong sau khi đã lắp đặt xong khung cửa, vách ngăn,
hộp thơng gió và các cơng việc xây lắp chun mơn khác.
- Trát bên trong và bên ngồi nhà cũng như các bộ phận chi tiết kết cấu khác của cơng
trình dùng đà giáo hoặc giá đỡtheo “Quy định về an toàn sử dụng lắp dựng và tháo dỡ
đà giáo, giá đỡ”. Chỉ được tiến hành trên các loại giàm giáo hoặc giáo ghế với lan can
an toàn chắc cả 4 phía.
- Chỉ được phép dùng thang treo ở những nơi riêng biệt, có khối lượng ít.
- Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao không quá 5m, phải dùng thiết bị cơ giới nhỏ
hoặc công cụ cải tiến. Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao hơn 5m phải dùng máy
nâng hoặc phương tiện cẩu chuyển khác. Không với tay đưa các thùng xô đựng vữa
lên mặt sàn công tác cao quá 2m.
- Trát các cuộn vòm, gò cửa sổ ở trên cao, phải dùng các kiểu loại đà giáo hoặc giá đỡ
theo “Quy định về an toàn sử dụng, lắp dựng và tháo dỡ đà giao, giá đỡ”. Cấm đứng
trên bệ cửa sổ để làm các việc đã nêu trên.
- Thùng, xô đựng vữa cũng như các dụng cụ đồ nghề khác phải để ở vị trí chắc chắn để
tránh rơi, trượt đổ. Khi ngừng việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào một chỗ. Sau mỗi
ca phải rửa sạch vữa bám dính vào các dụng cụ đồ nghề. Cấm vứt vật liệu, đồ nghề từ
trên cao xuống. Khi tiến hành trát ở hai hay nhiều tầng cùng một lúc cần bố trí sàn bảo
vệ trung gian giữa những người làm việc tại các tầng. Cơng nhân phải đứng trát ở các
vị trí so le nhau giữa các tầng.
20
Hướng dẫn thực hành
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÁC THAO TÁC TRÁT
TT
1
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Chuẩn bị dụng cụ:
YÊU CẦU KỸ
THUẬT
DỤNG CỤ
CHÚ Ý
Chuẩn, chính xác,
chắc chắn đảm bảo
các yêu cầu về kiểm
tra
Bộ dụng cụ
trát
- Thao tác lên vữa
Đều, phẳng, bám
dính tốt với bề mặt
cấu kiện
Bay, bàn xoa,
bàn tà lột
- Thao tác cán phẳng
Thẳng, phẳng, bằng
với mốc trát
Thước tầm,
Ni vô, quả
dọi
- Thao tác xoa nhẵn
Phẳng, bóng, mịn
Bàn xoa, bay
Đảm bảo theo chỉ
tiêu đánh giá
Thước tầm,
thước mét,
thước vuông,
ni vô, quả
dọi, nêm, …
Theo yêu
cầu kỹ
thuật của
lớp vữa
trát
Thước tầm,
thước mét,
thước vng,
ni vơ, quả
dọi, nêm, …
An tồn và
vệ sinh lao
động
- Bàn xoa, Bàn tà lột
- Bay trát
Bảo hộ lao
động
- Thước tầm
- Ni vơ, quả dọi, …
2
3
Trình tự thực hiện
Kiểm tra sản phẩm
- Độ đặc chắc, bám dính
- Độ thẳng đứng
- Độ ngang bằng
- Độ phẳng mặt
4
Vệ sinh công nghiệp
- Dụng cụ
- Nhà xưởng
Sạch sẽ, gọn gàng,
ngăn nắp
Câu hỏi ơn tập lý thuyết
Câu 1: Hãy trình bày u cầu kỹ thuật và nguyên tắc trát?
Câu 2: Hãy trình bày phương pháp lên vữa, cán phẳng và xoa nhẵn
Bài tập thực hành
Bài 1: Hãy thực hiện các thao tác lên vữa, cán phẳng và xoa nhẵn?
21
Phiếu đánh giá kết quả thực tập
Nội dung đánh giá
TT
1
Sai số (mm)
Điểm
Ghi chú
Công tác chuẩn bị
- Đầy đủ
- Không đầy đủ
2
Thao tác
- Thành thạo khơng có động tác thừa
- Thành thạo có động tác thừa
- Chưa thành thạo
3
Các tiêu chí kỹ thuật
≤2
- Phẳng mặt
≤4
≤6
≤8
>8
Không đạt
≤2
- Thẳng đứng
≤4
≤6
≤8
>8
Không đạt
≤2
- Ngang bằng
≤4
≤6
≤8
>8
4
Không đạt
Vệ sinh công nghiệp
- Sach sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
- Không sạch, gọn gàng, ngăn nắp
5
Thời gian thực hiện
- Xong trước >5 phút
- Xong đúng thời gian
- Xong sau thời gian >10 phút
Không xét
Tổng điểm:
22
BÀI 3
LÀM MỐC TRÁT
I. Mục tiêu:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc làm mốc trát
- Mô tả được kỹ thuật và thao tác làm mốc trát
- làm mốc trát đúng kỹ thuật và đạt yêu cầu
- Sử dụng được các loại dụng trát và dụng cụ kiểm tra
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, tiết kiệm nguyên vật liệu
II. Nội dung:
1. Yêu cầu kỹ thuật của mốc trát
Mốc, dải mốc sau khi trát xong phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Độ dày của lớp vữa trát theo yêu cầu thiết kế.
- Độ thẳng đứng cho tồn bộ mặt trát tường, cạnh góc.
- Độ ngang bằng cho toàn bộ mặt trát trần, cạnh góc.
- Độ phẳng mặt cho tồn bộ mặt trát tường, trần, dầm, cột.
- Độ vng góc giữa 2 mặt trát liền kề theo thiết kế.
- Vị trí, hình dáng, kích thước theo thiết kế.
- Khảng cách giữa các mốc phải nhỏ hơn chiều dài thước tầm dùng để cán vữa
khoảng 15cm.
- Mốc, dải mốc phải được làm gọn, tạo vát ở 2 bên.
2. Phương pháp làm mốc trát
2.1. Làm mốc trát tường phẳng
2.1.1. Công tác chuẩn bị trước khi làm mốc
Dựa vào bản vẽ mặt bằng mặt cắt để biết được: Cấu tạo và qui cách của lớp vữa
trát, chiều rộng và chiều cao của mặt tường phẳng định trát. Từ đó xác định số lượng
mốc, dải mốc cần làm.
- Chuẩn bị vật liệu: Dựa vào cấu tạo, qui cách của lớp vữa trát, dựa vào số lượng
mốc, dải mốc vừa xác định để tính tốn khối lượng vữa chuẩn bị theo yêu cầu.
- Chuẩn bị dụng cụ: Bay, bàn xoa, thước tầm, nivô, quả dọi, thước mét, dây ni
lông, búa đinh và đục bê tông.
- Chuẩn bị hiện trường:
Dùng dây căng kết hợp với thước tầm để kiểm tra độ phẳng. Dùng thước tầm kết
hợp với nivô để kiểm tra độ thẳng đứng, ngang bằng.
23
Mức độ thẳng đứng, phẳng mặt, ngang bằng của tường là bao nhiêu. Từ đó quyết
định chiều dày của mốc trát, cho mọi vị trí trên bề mặt tường định trát, được phủ một
lớp vữa dày tối thiểu theo quy định. Những chỗ lồi ra cục bộ đục bớt cho phẳng trước
trát.
Hình 3.1: Kiểm tra mặt phẳng
Hình 3.2: Kiểm tra thẳng đứng
- Chuẩn bị phương tiện: Nếu mốc trát tường có chiều cao lớn hơn một đợt cơng
tác (một tầm giáo). Ta phải lắp dựng giàn giáo, hệ thống giàn giáo lớn hơn 4m ta phải
lắp hệ thống lan can và lưới bảo vệ
2.1.2. Làm mốc chính: Mốc chính
nằm ở 4 góc của bức tường . Đối với hai
mốc tại góc trên ta cách đỉnh và cạnh bên
của tường một khoảng 15cm đặt mốc
chính 1 và 2.
Hai mốc 3 và 4 tại góc dưới, thả dọi
theo mốc 1 và 2 để xác định.
Nếu bức tường có chiều cao < 3m,
ta dùng thước tầm và nivô để xác định
hai mốc 3 và 4 theo hai mốc 1 và 2.
Hình 3.3: Làm mốc chính
2.1.3. Làm mốc phụ
24
- Khi khoảng cách giữa hai mốc chính, theo phương ngang lớn hơn chiều dài
thước để cán, hoặc ở vị trí tương ứng với chiều cao đợt giáo theo phương đứng .Ta
phải làm mốc phụ.
- Dùng dây căng qua bề mặt giữa hai mốc chính, xác định vị trí và đắp mốc phụ
theo dây căng khoảng cách các mốc phụ nhỏ hơn chiều dài thước cán từ 10cm-15cm.
Như vậy mốc chính và mốc phụ tạo thành hệ thống mốc trên bề mặt cần trát.
1.Dây căng; 2. Mốc chính; 3. Mốc phụ
Hình 3.5: Hệ thống mốc chính và mốc phụ
Hình 3.4: Căng dây làm mốc phụ
3.1.4. Làm dải mốc
Hình 3.6: Lên vữa làm dải mốc
Hình 3.7: Cán phẳng dải mốc
Thơng thường dải mốc làm theo phương đứng,dùng bay lên vữa nối các mốc theo
phương đứng, dùng thước tầm dựa lên 2 mặt mốc, rồi cán phẳng vữa theo mặt mốc ta
được dải mốc ăn phẳng với mặt mốc. Sau khi cán phẳng mặt dải mốc, dùng thước tầm
đặt lên dải mốc rồi lấy bay tạo vát hai bên dải mốc. Như vậy ta có hệ thống dải mốc
trên mặt tường.
25