Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nền móng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.68 MB, 81 trang )

II. NEÀN MOÙNG
1. Khái niệm chung-phân loại

Khái niệm :
Móng là bộ phân chòu lực thấp nhất trong
công trình. Tải trọng phần kết cấu khung
bên trên được truyền xuống đất nền bên
dưới thông qua móng.
Khi đất nền khá tốt, giá thành của móng so
với tòan bộ công trình không cao. Nhưng
khi xây dựng trên nền đất yếu, chi phí nền
móng là một vấn đề lớn. Vì vây càn phải
nghiên cứu kỹ các phương án thiết kế để
chọn giải pháp tối ưu
Phân loại nền.

ĐN : Nền công trình là vùng đất nằm dưới đáy
móng, chòu tác dụng trực tiếp của tải trọng
do công trình truyền xuống.

Theo điều kiện hoạt động đòa chất, nền có thể
là đất hoặc đá.

Nền đá có thể là đá gốc hoặc đá rạn nứt.
Nền đá có độ cứng rất lớn, tính biến dạng bé
vì vậy khi xây dựng trên nền đá, không cần
tính toán về độ lún.

Nền đất có đặc điểm là không đồng nhất, tính
biến dạng cao.
Phân loại :



- Nền tự nhiên : móng công trình được
đặt trực tiếp lên đất đá.

- Nền nhân tạo : bản thân đất nền
không đủ sức tiếp thu tải trọng công
trình từ đó phải sử dụng những biện
pháp gia cường để làm tăng khả năng
chòu tải của nền.

Phân loại móng:

+ Theo vật liệu làm móng :

Móng gạch đá : thường sử dụng với các loại công
trình có quy mô nhỏ, tải trọng không lớn lắm, nền
đất tương đối tốt.

Móng bê tông cốt thép : sử dụng rất phổ biến đối
với các loại công trình.

+ Theo đặc tính làm việc của móng :

Móng nông : sử dụng khi đất nền có đòa tầng
không phức tạp. Các lớp đất trực tiếp đặt móng
đủ khả năng chòu tải trọng của công trình.

Móng sâu : sử dụng cho các công trình có quy mô
lớn hoặc nền đất yếu.


Theo cách thức chế tạo :

Móng đổ tại chỗ.

Móng lắp ghép.
 Theo đặc điểm làm việc và cấu tạo móng :

Móng cứng : là móng không bò uốn hoặc chòu uốn
nhưng không lớn lắm khi chòu tác dụng của tải
trọng công trình. Gồm móng gạch đá, bê tông
không cốt thép, móng BTCT dưới cột, dưới tường.

Móng mềm : là loại móng chòu uốn dưới tác dụng
của tải trọng công trình. Móng mềm phải làm bằng
bê tông cốt thép. Gồm móng băng,băng giao
thoa, móng bè
2. Các yêu cầu khi thiết kế nền-móng

Đảm bảo cường độ-ổn đònh cho nền và
móng

Biến dạng (lún) trong giới hạn cho phép

Thời gian sử dụng lâu dài

Kinh tế, giá thành thấp

Đảm bảo an toàn cho các công trình lân
cận
Các loại biến dạng của công trình.

a- Lún đều; b – nghiêng; c- võng xuống; d – vồng lên;
e,g – lún xảy ra với công trình có chiều dài lớn (cả vồng lên và võng xuống;
h – lún lệch)
LỚP ĐẤT YẾU
LỚP ĐẤT TỐT
Cấu tạo của móng theo chiều sâu khác nhau.
Cấu tạo của móng theo chiều rộng khác nhau
LỚP ĐẤT YẾU
LỚP ĐẤT TỐT
Dùng móng cọc ở những đoạn lớp đất yếu có chiều dày lớn
LỚP ĐẤT YẾU
LỚP ĐẤT TỐT
ĐẤT TỐT
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2
ĐẤT YẾU
Sơ đồ 4Sơ đồ 3
ĐẤT TỐT
ĐẤT YẾU
ĐẤT YẾU
ĐẤT TỐT
ĐẤT TỐT
Các sơ đồ về nền đất thường gặp trong thực tế
L
h
MÓNG ĐÃ CÓ
MÓNG MỚI
Bố trí móng mớiõ bên cạnh móng cũ
L
h


= tg  tg
1
+
1
P
1
C
Chống thấm khi nhà không có tầng hầm :
1. Lớp chống thấm, 2. Quét 2 lần bitum nấu chảy.
Chống thấm theo mặt ngoài tường tầng hầm khi mực nước ngầm :
a. Thấp hơn sàn tầng hầm; b. Cao hơn một ít, c. Cao hơn nhiều,
b. 1. Lớp chống thấm, 2. Bitum quét 2 lần,
c. 3. Sét béo, dày 25cm, 4. Tường xây gạch dày 10cm,
d. 5. Lớp bê tông gia tải, 6. Bản BTCT (khi cột nước H > 50cm), 7. Lớp BT lót.
Chống thấm theo mặt trong tường tầng hầm khi mực nước ngầm cao :
a. Cho tường biên, b. Cho tường trong, 1. Lớp BT lót, 2. Lớp vữa chống thấm,
3. Lớp cách nước bằng giấy không thấm, 4. Lớp xi măng, 5. Kết cấu hộp BTCT,
6. Sàn, 7. Lớp bitum được bảo vệ bằng lớp trát xi măng,
8. Lớp chống thấm cho tường.
3. Moùng noâng BTCT
a.
Moùng ñôn
b.
Moùng baêng
c.
Moùng beø
a. Móng đơn
Móng đơn BTCT được sử dụng khi đất nền tương đối
tốt, tải trọng các cột không lớn lắm và khi các cột

đặt khá xa nhau
Tuỳ theo điều kiện, móng đơn có thể là móng toàn
khối cho cột toàn khối, móng toàn khối cho cột lắp
ghép hay là móng lắp ghép.
Tải trọng truyền xuống móng bao gồm lực nén, lực
cắt, mômen uốn
Đế móng tiết diện vuông hoặc chữ nhật
Cấu tạo móng đơn
Khi dùng cột đổ tại chỗ, để ngàm cột vào móng, thép
từ móng phải được chờ sẵn từ móng và có đường kính
không nhỏ hơn thép cột.
Chiều dài đoạn nối phải tuân thủ theo quy phạm về
thiết kế kết cấu BTCT.
Với móng cột BTCT lắp ghép, dùng móng có chừa sẵn
cốc, sau khi lắp đặt cột, đổ BT mác cao chèn chân cột.
Chiều sâu cột ngàm trong móng được quy đònh :

- Chiều sâu cốc đối với cột 1 nhánh :

hc  aK + 0,05m.

- Chiều sâu cốc đối với cột 2 nhánh :

hc  0,33AK + 0, 5m.

hc  1,5aK.
Trong đó :
AK : Khoảng cách giữa các mép ngoài cùng của 2 nhánh
ak : Cạnh lớn của tiết diện ngang cột, (mét).
Ngàm cốt thép của cột vào móng :

a. Khi dùng cốt thép trơn, b. Khi dùng cốt thép có gờ.
: Móng dưới cột lắp ghép :
a. Dưới cột đơn,
b. Móng dưới cột lắp ghép 2 nhánh với giằng dưới cùng thấp hơn đỉnh móng,
c. Dưới cột lắp ghép 2 nhánh có giằng dưới cùng cao hơn đỉnh móng.

Trình tự thiết kế.

Xác đònh tải trọng tác dụng xuống móng.

Đánh giá điều kiện đòa chất, thủy văn của
khu vực xây dựng công trình.

Lựa chọn độ sâu chôn móng.

Xác đònh kích thước sơ bộ đế móng.
 Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn
thứ hai.

Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn
thứ nhất.

Tính toán độ bền và cấu tạo móng.
Xác đònh kích thước sơ bộ đế móng.

Xác đònh cường độ của đất nền.
R
tt
=
tc

21
K
mm
(Ab
II
+ Bh’
II
+ Dc
II
- ’
II
h
o
)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×